Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài giảng Next Generation Network : Chiến lược phát triển của ngành part 3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.47 KB, 4 trang )

BÀI GIẢNG NGN Chương 8: Chiến lược phát triển của ngành

- 173 -
Các bộ tập trung ATM/ IP cũng được kết nối với các nút
chuyển mạch nội vùng bằng các tuyến dẫn tối thiểu 155 Mbps.
Ngoài ra các bộ tập trung này được kết nối đến các bộ truy nhập ở
lớp truy nhập bằng các tuyến n*E1. nhiệm vụ của các bộ tập trung
này là tập trung các luồng E1 thành luồng ATM. Và chúng được đặt
tại các điểm truyền dẫn nội tỉnh hiện nay.
Số lượng và quy mô các bộ tập trung phụ thuộc vào số nút truy
nhập và số thuê bao của các nút truy nhập.
5. Tổ chức lớp truy nhập
Lớp truy nhập gồm các nút truy nhập hữu tuyến và vô tuyến được tổ
chức không phụ thuộc theo đòa giới hành chính.
Các nút truy nhập của các vùng lưu lượng sẽ được nối tới các nút
chuyển mạch đường trục của vùng tương ứng (thông qua nút chuyển
mạch nội vùng) mà không kết nối tới các nút chuyển mạch đường trục
của vùng khác.
Nút truy nhập kết nối với nút chuyển mạch nội vùng bằng các kênh
có tốc độ phụ thuộc vào số lượng thuê bao tại nút truy nhập đó (n*E1).
Các thiết bò truy nhập thế hệ mới phải có khả năng cung cấp cổng
dòch vụ POTS, ATM, IP, FR, IP VPN, xDSL, VoIP, VoATM, …
6. Lộ trình chuyển đổi
Ngành bưu chính viễn thông Việt Nam hiện nay đã có lộ trình
chuyển đổi từ mạng hiện tại sang mạng NGN cho giai đoạn 2001 – 2010.
Lộ trình này bao gồm 3 giai đoạn nhỏ như sau:













BÀI GIẢNG NGN Chương 8: Chiến lược phát triển của ngành

- 174 -

IP/MPLSIP/MPLS
IP/MPLSIP/MPLSIP/MPLS
IP/MPLSIP/MPLSIP/MPLS
IP/MPLSIP/MPLSIP/MPLS IP/MPLSIP/MPLS
TGW
PSTN
TGW
PSTN
PoP-
Internet
IP/MPLS IP/MPLS
Dòch vụ-
Ứng dụng
Điều khiển
Truyền tải
Cấp đường
trục
Mặt A
Mặt B

Cấp vùng
TP Hồ Chí
MInh
Miền
Trung- Tây
Nguyên
Hà NộiPhía Bắc Phía Nam
Kết nối với
mạng hiện
thời
BRAS
Vệ tinh
DLC,
V 5.1
V5.2
Phân theo
cấp tổng đài
Chuyển
mạch nội
hạt
Chuyển
mạch quốc
gia
Chuyển
mạch
quốc tế
Truy nhập
thuê bao

Hình 8.5: Lộ trình chuyển đổi


• Giai đoạn 2001 – 2003
Trong giai đoạn này ta triển khai lắp đặt các nút điều khiển,
nút dòch vụ và một phần mạng đường trục.
Đầu tiên trang bò 2 nút đều khiển và 2 nút dòch vụ tại miền Bắc
(tại Hà Nội) và tại miền Nam (Tp Hồ Chí Minh). Năng lực xử lý của
mỗi nút phải trên 4 triệu BHCA (Busy Hour Call Attempt) tương
đương với 240 ngàn kênh trung kế hay trên 400 ngàn thuê bao.
Đối với chuyển mạch đường trục thì lắp đặt 3 nút (nút đôi tại
mỗi điểm do có 2 mặt phẳng) lần lượt tại miền Bắc (Hà Nội), miền
Nam (Tp Hồ Chí Minh), và miền Trung (Đà Nẵng).
Trang bò các cổng trung kế Trunk Gateway và nút chuyển mạch
nội vùng cho 11 tỉnh, thành phố có lưu lượng thông tin lớn đồng thời
thực hiện kết nối giữa chuyển mạch NGN với các chuyển mạch
truyền thống tại những nơi này. 11 tỉnh, thành phố này bao gồm Hà
Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng,
Khánh Hòa, Bà Ròa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ.
BÀI GIẢNG NGN Chương 8: Chiến lược phát triển của ngành

- 175 -
Lắp đặt các nút truy nhập NGN (giải pháp tạm thời là nút truy
nhập xDSL) nhằm cung cấp dòch vụ truy nhập Internet tốc độ cao tại
các tổng đài Host trung tâm của các tỉnh kể trên.
Như vậy vào giai đoạn này sẽ có mạng chuyển mạch liên vùng
và nội vùng tại cả 5 vùng lưu lượng. Một phần lưu lượng thoại của
mạng đường trục PSTN sẽ được chuyển sang mạng đường trục của
NGN.
• Giai đoạn 2004 – 2005
Đây là giai đoạn hoàn chỉnh mạng ở cấp đường trục.
Trước tiên sẽ triển khai dòch vụ truy nhập băng rộng xDSL tại

tất cả các tỉnh, thành trong cả nước và lắp đặt các bộ tập trung
chuyển mạch gói thực hiện chức năng BRAS (phục vụ cho dòch vụ
truy nah65p Internet qua xDSL). Tăng số lượng các bộ tập trung
băng rộng, các thiết bò truy nhập NGN.
Tăng số nút điều khiển và số nút chuyển mạch nhằm mở rộng
vùng phục vụ của mạng NGN. Hoàn thiện tổ chức 2 mặt phẳng
chuyển mạch cấp đường trục và chuyển mạch cấp vùng. Đối với
chuyển mạch cấp đường trục thì lắp đặt thêm 2 tổng đài chuyển
mạch lõi tại Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh. Tại Đà Nẵng lắp đặt thêm
1 trung tâm điều khiển chuyển mạch mềm.
• Giai đoạn 2006 – 2010
Trong giai đoạn này sẽ hoàn thiện lớp điều khiển.
Các nút chuyển mạch cấp đường trục, các nút điều khiển được
bổ sung thêm để tạo thành 2 mặt phẳng chuyển mạch A và B đầy
đủ. Lúc này nhiệm vụ của lớp này là chuyển tải lưu lượng cho 5
vùng lưu lượng.
Lúc này lưu lượng của PSTN một phần được chuyển qua mạng
truyền thống và phần lớn được chuyển qua mạng NGN.










BÀI GIẢNG NGN Chương 8: Chiến lược phát triển của ngành


- 176 -

VI. KẾT LUẬN
Việc xây dựng mạng NGN là xu hướng phát triển tất yếu của ngành
viễn thông thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng ấy. Trên
đây chỉ đưa ra giải pháp của ngành viễn thông Việt Nam về việc phát triển
mạng thế hệ sau NGN với chi tiết cụ thể được đưa ra vào năm 2002. Trong
các giai đoạn tiếp theo sẽ có thể có những thay đổi trong chiến lược xây
dựng NGN để phù hợp với tình hình thực tế.

×