Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng Next Generation Network : Báo hiệu part 2 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.4 KB, 6 trang )

BÀI GIẢNG NGN Chương 4: Báo hiệu

- 104 -

Bộ quản lý Gatekeeper
H.225.0
RAS
(server)
H.225.0
Báo hiệu
cuộc gọi
H.245
Báo hiệu
điều
khiển
Dòch vụ tính
cước
Dòch vụ thư
mục
Dòch vụ bảo
mật
Quản lý
cuộc gọi/
chính sách
Các giao thức truyền tải và giao diện
mạng


Hình 4.7: Chức năng của một Gatekeeper

Các chức năng cần thiết của một GK:


− Dòch đòa chỉ (Address Translation): một cuộc gọi đi trong
mạng H.323 có thể dùng bí danh (alias) để chỉ đòa chỉ của
đầu cuối đích (destination terminal). Do đó ta cần phải sử
dụng chức năng này để dòch bí danh sang đòa chỉ H.323.
− Quản lý việc thu nhận điểm cuối (Admission Control): GK
sử dụng báo hiệu RAS để quản lý việc tham gia vào mạng
H.323 để có thể tham gia vào một kết nối nào đó của các
điểm cuối dựa vào một số tiêu chuẩn như băng thông còn
trống, sự cho phép hay một số tiêu chuẩn khác mà một số
yêu cầu đặc biệt khác đòi hỏi đáp ứng.
− Điều khiển băng thông (Bandwidth Control): GK điều
khiển băng thông bằng báo hiệu RAS. Ví dụ nếu người
điều hành mạng đã xác đònh số cuộc gọi tối đa được thực
hiện cùng lúc thì mạng có quyền từ chối bất cứ cuộc gọi
nào khi số cuộc gọi tại thời điểm đó đã đạt đến ngưỡng
này.
− Quản lý vùng hoạt động (Zone management): GK chỉ có
thể thực hiện các chức năng trên đối với các terminal, GW
và MCU thuộc vùng quản lý của nó. Hay nói cách khác
BÀI GIẢNG NGN Chương 4: Báo hiệu

- 105 -
GK đònh nghóa các điểm cuối (endpoint) nó quản lý. Vùng
hoạt động sẽ được đònh nghóa ở phần tiếp sau.

Các chức năng tùy chọn của GK:
− Báo hiệu điều khiển cuộc gọi (Call Control Signaling).
− Chấp nhận cuộc gọi (Call Authorization): GK có quyền
quyết đònh cho một điểm cuối (endpoint) có thể thực hiện
một cuộc gọi hay không.

− Quản lý cuộc gọi (Call Management): chức năng này cho
phép GK lưu trữ tất cả các thông tin về các cuộc gọi mà
nó xử lý (các cuộc gọi xuất phát từ vùng hoạt động của
nó).
2.4 Multipoint Control Unit
Multipoint Control Unit (MCU) là thành phần hỗ trợ trong dòch
vụ hội nghò đa điểm có sự tham gia của từ 2 terminal H.323 trở lên.
Mọi terminal tham gia vào hội nghò đều phải thiết lập một kết nối
với MCU. Và MCU quản lý tài nguyên phục vụ cho hội nghò,
thương lượng giữa các terminal để xác đònh loại codec (Coder/
Decoder) nào cho tiếng và hình được sử dụng đồng thời xử lý dòng
thông tin truyền.
Một MCU bao gồm 2 thành phần con: bộ điều khiển đa điểm
(Multipoint Controller – MC) và thành phần tùy chọn bộ xử lý đa
điểm (Multipoint Processor – MP).



















BÀI GIẢNG NGN Chương 4: Báo hiệu

- 106 -

H.245
Báo hiệu
cuộc gọi
Multipoint Controller
Multipoint
Processor
Multipoint Control Unit
RTP
Các giao thức truyền tải và giao diện mạng


Hình 4.8: Cấu tạo của Multipoint Control Unit

MC có chức năng quản lý báo hiệu cuộc gọi. Trong lúc đó, MP
xử lý việc trộn và chuyển mạch các dòng thông tin cũng như các
quá trình xử lý thông tin khác.

3. Vùng hoạt động
Một vùng hoạt động H.323 là tập hợp tất cả các đầu cuối, các GW
và các MCU chòu sự quản lý duy nhất của một GK. Vùng hoạt động này
độc lập với topo của mạng thực tế và có thể bao gồm nhiều đoạn mạng
(segment) nối với nhau qua router hay các thiết bò khác.
Mô hình về một vùng hoạt động đơn giản được minh họa trong hình

sau:
MCU
GK
GW
T
Vùng hoạt
động H.323


Hình 4.9: Một vùng hoạt động


BÀI GIẢNG NGN Chương 4: Báo hiệu

- 107 -
4. Các giao thức thuộc H.323
4.1 Các giao thức mã hóa, giải mã cho tín hiệu thoại và hình
Các giao thức mã hóa và giải mã cho thoại gồm có: G.711
(64kbps), G.722 (64, 56 và 48kbps), G.723.1 (5.3 và 6.3kbps) và
G.729 (8kbps).
Các giao thức mã hóa và giải mã cho tín hiệu hình bao gồm:
h.261 và H.263.
Các giao thức này đề nghò SV tự nghiên cứu và tìm hiểu thêm
(lưu ý về các kỹ thuật mã hóa và giải mã cũng như ưu nhược điểm
của từng loại).
4.2 Giao thức báo hiệu RAS (H.225.0)
Giao thức RAS (Registration, Admission and Status) là giao
thức được sử dụng để thực hiện việc đăng ký, quản lý việc tham gia
của các điểm cuối, thay đổi băng thông, trao đổi trạng thái và loại
bỏ đăng ký giữa các điểm cuối với GK. Các bản tin RAS sẽ được

trao đổi qua kênh báo hiệu RAS và kênh báo hiệu này sẽ được thiết
lập đầu tiên trước khi các kênh khác được thiết lập. Ngoài ra, các
bản tin RAS được truyền qua giao thức UDP không tin cậy nên việc
trao đổi các bản tin này có thể bò timeout và dẫn đến việc chúng sẽ
được phát lại. Các bản tin RAS truyền qua UDP nhờ các cổng 1718
(cho multicast) và 1719 (cho unicast – có nghóa là chỉ truyền đến 1
nơi nhận).
Ghi chú: các endpoint ở đây có thể là GW hay terminal.
Phần lớn các bản tin RAS có 3 loại: yêu cầu (request, thường
được viết tắt xRQ), xác nhận (confirm, viết ngắn gọn là xCF) và từ
chối (reject, viết gọn là xRJ). Một số trường hợp đặc biệt sẽ được
đề cập sau.
Báo hiệu RAS có các chức năng cơ bản như sau:
− Khám phá GK hay xác đònh GK (Gatekeeper discovery):
cho phép một endpoint xác đònh GK điều khiển nó. Quá
trình này có thể được thực hiện động hay tónh. Đối với quá
trình xác đònh tónh thì điểm cuối đã biết trước đòa chỉ
truyền tải (transport address) hay đòa chỉ mạng của GK
quản lý nó. Đối với quá trình xác đònh động thì điểm cuối
sẽ phát đi bản tin multicast GRQ (Gatekeeper discovery
BÀI GIẢNG NGN Chương 4: Báo hiệu

- 108 -
Request) để tìm GK điều khiển mình. Các GK sẽ phản hồi
bằng bản tin GCF (confirm) để trả lời cho bản tin trên nếu
nó chính là GK điều khiển của điểm cuối đó. Ngược lại nó
sẽ đáp ứng bằng bản tin GRJ (reject). Có thể có 1 hay
nhiều GK là GK điều khiển của điểm cuối đưa ra yêu cầu.
− Đăng ký điểm cuối (Endpoint Registration): quá trình
đăng ký được các điểm cuối sử dụng để tham gia vào một

vùng hoạt động đồng thời nó thông báo cho GK quản lý nó
đòa chỉ truyền tải cũng như bí danh (alias) của mình. Điểm
cuối muốn đăng ký đến 1 GK nào đó sẽ gởi bản tin RRQ
(Registration Request). Nếu GK đồng ý cho điểm cuối
tham gia vào mạng sẽ đáp ứng cho điểm cuối bằng bản tin
RCF (confirm). Nếu không thì điểm cuối sẽ nhận được
phản hồi RRJ (reject) và nó sẽ không được GK cung cấp
bất cứ một dòch vụ nào.
− Xác đònh vò trí của điểm cuối (Endpoint Location): đây là
quá trình xác đònh đòa chỉ truyền tải của một endpoint
trong trường hợp chỉ biết bí danh của nó. Cả GK hay điểm
cuối có thể thực hiện chức năng này. Bên có yêu cầu xác
đònh điểm cuối sẽ phát bản tin LRQ (Location Request).
Nơi nhận yêu cầu có đáp ứng được hay không thể hiện
qua bản tin phản hồi LCF (confirm) hay LRJ (reject).
− Điều khiển việc tham gia (Admission control): đây là quá
trình xem xét sự cho phép tham gia của một endpoint nào
đó vào một phiên làm việc. Đầu tiên, endpoint muốn tham
gia vào phiên làm việc thì nó sẽ gởi yêu cầu đến GK quản
lý nó bằng một bản tin ARQ (Admission Request). Nếu
GK chấp nhận thì nó sẽ đáp ứng bằng bản tin ACF
(confirm), ngược lại thì bản tin ARJ (reject) sẽ được trả
về.
− Thoát khỏi kết nối (Disengage): khi có 1 điểm cuối muốn
thoát khỏi một kết nối thì nó sẽ gởi đến GK bản tin DRQ
(Disengage Request). Nếu yêu cầu trên được đồng ý nó sẽ
BÀI GIẢNG NGN Chương 4: Báo hiệu

- 109 -
nhận được đáp ứng DCF (confirm), ngược lại sẽ nhận

được DRJ (reject).
− Sự thay đổi băng thông (Bandwidth change): đây là chức
năng yêu cầu thay đổi băng thông cho một kết nối nào đó,
có thể được yêu cầu bởi endpoint tham gia kết nối đó hay
GK. Bên muốn thay đổi băng thông sẽ phát ra bản tin
BRQ (Bandwidth Request). Bên nhận yêu cầu này nếu
chấp nhận sẽ phản hồi bằng bản tin BCF (confirm), ngược
lại sẽ đáp ứng bằng bản tin BRJ (reject).
− Trao đổi thông tin trạng thái (Status hay còn gọi là
Information): là quá trình được sử dụng bởi GK và
endpoint để EP thông báo cho GK các thông tin trạng thái
của một kết nối nào đó. Khi GK muốn biết thông tin trạng
thái về cuộc gọi nào đó nó sẽ gởi bản tin IRQ
(Information Request). Endpoint gởi trả các thông tin chi
tiết về cuộc gọi yêu cầu bằng bản tin phản hồi là IRR
(Information Response).
− Ngoài ra trong báo hiệu RAS còn có một số chức năng
sau: quá trình loại bỏ đăng ký của một điểm cuối ra khỏi
vùng hoạt động và sự quản lý của 1 GK (Unregistration).
Quá trình này là quá trình ngược lại với quá trình đăng ký,
và các bản tin có thể được trao đổi khi thực hiện chức
năng này là URQ (Unregistration Request), UCF
(confirm), URJ (reject). Ngoài ra điểm cuối có thể biết độ
khả dụng của tài nguyên (xem tài nguyên nó sử dụng đã
đến giới hạn cho phép hay chưa) bằng cách gởi bản tin
RAI (Resource Availability Indicate). GK sẽ phản hồi
bằng bản tin RAC (Resource Availability Confirm). Một
chức năng khác nữa là kích hoạt một số loại dòch vụ đặc
biệt bằng bản tin SCI (Service Control Indication). Bản tin
phản hồi là SCR (Service Control Response). Chức năng

này được sử dụng bởi cả các điểm cuối và GK. Một số bản
tin chức năng khác được sử dụng trong các trường hợp đặc

×