Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng bệnh lý học thú y : Tế bào viêm part 2 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.58 KB, 5 trang )

Dỡng bào (mastocyte) là tế bào tổ chức liên kết có hạt,
không có trong máu mà nằm trong mô liên kết của nhiều cơ
quan. Chúng có mặt nhiều nhất ở các vị trí dễ tiếp xúc với
ngoại cảnh nh da, đờng hô hấp, tiêu hoá. Ngời ta thờng
phát hiện chúng ở niêm mạc ruột, tử cung, da, lỡi, huyết
quản, bàng quang (ở ngời); da, lỡi, gan, phổi, tim (chó);
màng bao gan (thỏ); lỡi, dạ dày,gan, ruột (chuột cống). Về
kích thớc tế bào này lớn hơn tế bào a toan, có một nhân.
Trong hạt nguyên sinh chất có chứa các axit amin: Histidin,
tylosin, tryptophan, histamin và heparin. Các enzim
photphataza, histaminodecarboxylaza 5 - hydoxytryptophan,
decarboxylaza, hydroxylaza. Các hạt của chúng còn chứa
polysaccarit có phân tử lợng lớn gắn với protein, trong đó
có các axit amin kể trên, hai loại tế bào này có vai trò trong
phản ứng phản vệ và dị ứng do IgE gây ra.
• BCĐNL (monocyte) và ĐTB(macrophage)
• BCĐNL(Monocyte) ở máu có đặc điểm nhân to,
xốp, hình hạt đậu
• Monocyte bắt nguồn từ tế bào nguồn (stem
cells) tuỷ xương biệt hoá thành nguyên bào
mono (monoblast) rồi tiền mono (promonocyte)
rồi tế bào mono trong máu, chúng lưu hành
trong máu 24 - 48 giờ rồi thoát mạch đến cư trú
tại các mô khác nhau trong cơ thể. Ở đây các
mono tiếp tục thành thục để trở thành ĐTB.
Ngày nay người ta xếp các tế bào trong hệ này
vào một hệ thống chung là “ hệ đơn nhân thực
bào” (Mononuclear phagocyte system - MPS)

Hệ các tế bào đơn nhân thực bào


Tế bào Nơi c trú
Các tế bào nguồn ở tuỷ xơng
Monoplast ở tuỷ xơng
Tiền mono ở tuỷ xơng
Tế bào mono Tuỷ xơng và máu
Đại thực bào Trong các tổ chức
(Histiocyte) - Mô liên kết
(Tế bào Kuffer) - Gan
(Đại thực bào phế nang) - Phổi
(Đại thực bào tự do và cố định) - Hạch limpho, lách
(ĐTB) - Tuỷ xơng
(Đại thực bào phúc mạc, phế mạc) - Xoang thanh mạc
(Osteoclast) - Mô xơng
(Microglia) - Hệ thần kinh
• Chức năng thực bào
• Về hình thái và kích thước, các ĐTB khác hẳn tế
bào đơn nhân lớn. ĐTB có NSC rộng bắt mầu
xanh xám, nhân lớn và hình dạng không nhất định,
phụ thuộc vào mức độ thành thục. Chúng có nhiều
bộ máy Golgi và lyzosom. Trong NSC còn chứa
các “không bào”, có vai trò quan trọng trong thực
bào và ẩm bào; NSC của chúng còn kéo dài ra
thành những bộ phận gọi là “chân giả” có tácdụng
khi tế bào di động. Trên bề mặt ĐTB có hai loại thụ
thể: dành cho Fc và dành cho bổ thể. Vì vậy ĐTB
có thể ăn cả phức hợp KN đã được opsonin hoá.
Tại ổ viêm, sau khi nhận kích thích của các
lymphokin thì khả năng thực bào tăng lên gấp bội,
chúng đóng vai trò như một “vệ sinh viên” làm
sạch các ổ viêm

×