Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

TRẮC NGHIỆM - PHÒNG BỆNH LAO potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.24 KB, 14 trang )

TRẮC NGHIỆM - PHÒNG BỆNH LAO

1. Hai biện pháp phòng lao hiệu quả nhất hiện nay là:
A. Chủng BCG và cách ly bệnh nhân.
B. Cách ly bệnh nhân và điều trị đúng phác đồ lao.
@C. Chủng BCG và điều trị tốt nguồn lây.
D. Chủng BCG và điều trị dự phòng.
E. Điều trị nguồn lây và điều trị dự phòng.
2. Nguồn lây lao nguy hiểm nhất khi bệnh nhân:
@A. Có ho khạc đàm và tìm được AFB trực tiếp (+).
B. Ho ra máu.
C. Được phát hiện và chẩn đoán lao phổi.
D. Bắt đầu điều trị lao.
E. Sau điều trị lao 1- 2 tuần.
3. Phương pháp phát hiện lao thụ động nghĩa là xét nghiệm đàm cho tất cả:
A. Người tiếp xúc với bệnh nhân lao.
B. Bệnh nhân đến khám.
@C. Bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao.
D. Người có hình ảnh tổn thương trên X quang phổi.
E. Người có IDR dương tính.
4. Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp phòng lao:
A. Cách ly bệnh nhân.
B. Chủng BCG.
C. Phát hiện nguồn lây.
D. Điều trị bệnh lao.
@E. Phát hiện nhiễm HIV/AIDS.
5. Xử lý chất thải và đồ dùng của bệnh nhân lao bằng:
A. Phơi nắng.
B. Dùng hoá chất.
C. Đun sôi.
D. Đốt.


@E. Tất cả trên đều đúng.
6. Để giảm nguy cơ lây truyền bệnh lao, cần phải:
A. Điều trị tốt các bệnh nhiễm trùng.
B. Khám sức khoẻ đều đặn.
C. Tuyên truyền giáo dục bệnh lao cho cộng đồng.
@D. Giáo dục mọi người khạc nhổ đúng nơi qui định.
E. Nâng cao đời sống vật chất cho người dân.
7. Chủng lao bò đã mất độc tính và khả năng gây bệnh sau khi chuyển môi
trường nuôi cấy:
A. 13 lần
B. 31 lần
C. 131 lần
@D. 231 lần
E. 321 lần
8. Miễn dịch do BCG tạo ra có khả năng:
A. Ngăn chặn sự xâm nhập của trực khuẩn lao
B. Phòng được lao sơ nhiễm ở trẻ em
C. Phòng được tất cả các thể lao
D. Phòng các biến chứng của lao sơ nhiễm
@E. Phòng được các thể lao cấp tính.
9. Ở Việt Nam, BCG được chỉ định tiêm chủng cho đối tượng nào sau đây:
A. Tất cả mọi người trong cộng đồng
B. Những người có phản ứng tuberculin âm tính
C. Những người có nguy cơ mắc lao cao
@D. Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi
E. Trẻ dưới 5 tuổi
10. BCG được bảo quản ở nhiệt độ:
A. Âm 4
0
C

B. 0
0
C
@C. 4
0
C
D. 8
0
C
E. 37
0
C
11. Hiện nay,Việt Nam đang sử dụng loại vaccin BCG nào:
@A. Vaccin BCG đông khô.
B. Vaccin BCG dung dịch.
C. Vaccin BCG chết.
D. Vaccin BCG sống.
E. Tất cả đều đúng.
12. Hiện nay, BCG được chủng bằng đường:
A. Uống
B. Tiêm dưới da
@C. Tiêm trong da
D. Tiêm bắp
E. Đâm nhiều mũi qua da
13. Chủng BCG đúng kỹ thuật sẽ tạo một nốt sẩn đường kính:
A. 1-2mm
@B. 4-5mm
C. 9-10mm
D. 15-20mm
E. >20mm

14. BCG không có chống chỉ định trong trường hợp:
A. Ung thư
B. Suy dinh dưỡng
C. Suy thận mạn
D. Sởi
@E. Nhiễm HIV chưa có triệu chứng lâm sàng
15. BCG đông khô cần sử dụng trong vòng:
A. 15 ngày
B. 1 tháng
C. 3 tháng
D. 6 tháng
@E. 12 tháng
16. INH điều trị dự phòng trong thời gian:
A. 1-2 tháng
B. 3-4 tháng
@C. 6-12 tháng
D. 18-24 tháng
E. Suốt đời
17. Hiện nay, ở Việt Nam INH được chỉ định điều trị dự phòng cho trường hợp
nào:
A. Tất cả mọi người trong cộng đồng
B. Những người tiếp xúc với bệnh nhân lao
C. Trẻ em < 5 tuổi
D. Trẻ có bố, mẹ bị lao phổi
@E. Chỉ định cho những trường hợp đặc biệt
18. INH được sử dụng điều trị dự phòng cho:
A. Nguy cơ nhiễm HIV cao.
B. HIV dương tính và có triệu chứng AIDS.
C. Nhiễm HIV và có triệu chứng nghi ngờ lao.
@D. Nhiễm HIV và phản ứng tuberculin dương tính.

E. Nhiễm HIV và phản ứng tuberculin âm tính.
19. Khi phơi vật dụng của bệnh nhân lao dưới ánh sáng mặt trời thì trực khuẩn lao
có thể bị giết chết trong:
A. 1 phút
B. 3 phút
@C. 5 phút
D. 10 phút
E. 15phút
20. Đun sôi chất thải của bệnh nhân lao ở 60
0
C thì trực khuẩn lao sẽ bị chết sau:
A. 5 phút
B. 10 phút
@C. 20 phút
D. 30phút
E. 45 phút
21. Không nên chủng BCG khi trẻ bị:
A. Suy dinh dưỡng
B. Sởi
C. Cúm
D. Ho gà
@E. Bạch cầu cấp
22. Tạm hoãn chủng BCG khi trẻ bị:
@A. Suy dinh dưỡng
B. Suy thận mạn
C. Hội chứng thận hư
D. Ung thư
E. Suy tim mất bù
23. Liều BCG đưa vào trong cơ thể là:
A. 0,01ml

B. 0,05ml
@C. 0,1ml
D. 0,5ml
E. 1ml
24. Sau khi chủng BCG thì nốt tiêm sẽ mất sau:
A. 1-2 giờ
@B. 1-2 ngày
C. 1-2 tuần
D. 3-4 tuần
E. 9-10tuần
25. Đối tượng nào sau đây không cần điều trị dự phòng lao:
A. Hodgkin
B. Bạch cầu cấp
@C. Lao sơ nhiễm
D. Ung thư
E. Đái tháo đường
26. Yếu tố nào không giúp cơ thể chống lại bệnh lao:
A. Đảm bảo dinh dưỡng
B. Cải thiện vệ sinh môi trường
C. Điều trị tốt các bệnh nhiễm trùng
@D. Uống rượu
E. Không hút thuốc lá
27. Dự phòng lao bằng INH không được sử dụng rộng rãi ở nước ta vì:
@A. Tốn kém
B. Thời gian điều trị kéo dài
C. Thuốc có độc tính cao
D. Khó sử dụng
E. Tất cả trên đều đúng
28. Trẻ có sẹo BCG chứng tỏ:
@A. Đã chủng BCG.

B. Có miễn dịch đối với bệnh lao.
C. Mắc lao sơ nhiễm.
D. Đã nhiễm lao.
E. Đã điều trị lao.
29. Hạch phản ứng do chủng BCG tồn tại trong vòng:
A. 1-2 tuần
B. 2-3 tuần
C. 1-2 tháng
@D. 3 tháng
E. 6 tháng
30. Bệnh nhân lao cần được cách ly cho đến khi:
A. Điều trị đặc hiệu kháng lao được 2 tuần.
B. Hết giai đoạn điều trị tấn công.
@C. Xét nghiệm đàm AFB âm tính bằng soi kính hiển vi.
D. Xét nghiệm đàm AFB âm tính bằng nuôi cấy.
E. Hết liệu trình điều trị.
31. Cách ly giường lao cá nhân và thanh xử lý chất thải của bệnh nhân, cắt đứt
đường lây truyền bệnh, là biện pháp phòng lao hữu hiệu.
@A. Đúng
B. Sai
32. Sau khi tiêm chủng vaccin BCG, người ta dùng phản ứng Mantoux để kiểm tra
đánh giá hiệu quả của công tác tiêm chủng.
@A. Đúng
B. Sai
33. Hạch viêm phản ứng sau khi tiêm chủng vaccin BCG được xem là lao hạch và
điều trị theo phác đồ kháng lao.
A. Đúng
@B. Sai
34. Vaccin BCG dạng bột, đông khô được bảo quản ở nhiệt độ 240C.
A. Đúng

@B. Sai
35. Điều trị lao dứt điểm cắt đứt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là biện pháp phòng
bệnh tốt nhất.
36. Tiêm chủng vaccin BCG cho trẻ em phòng được thể lao. . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .

×