Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.41 KB, 24 trang )


ĐIỀU TRỊ LAO
Giảng viên: BS.Tôn thất Văn

Mục tiêu bài giảng
1. Nêu và hiểu cơ sở của các nguyên
tắc điều trị.
2. Biết sử dụng các phác đồ điều trị.
3. Nhận biết các yếu tố theo dõi và
đánh giá điều trị.
4. Nhận biết các tác dụng ngoại ý của
thuốc kháng lao, cách đề phòng và
biện pháp sử trí.

Đại cương
- Lịch sử điều trị lao
- Phương pháp điều trị lao hiện
nay chủ yếu là hoá trị liệu.
- Tổ chức điều trị lao hiện nay chủ
yếu là điều trị ngoại trú tại tuyến
y tế cơ sở.

Các yếu tố ảnh hưởng kết quả
điều trị
Yếu tố không quan
trọng
-Nghỉ ngơi
-Dinh dưỡng
-Môi trường, khí hậu
-Yếu tố tâm lý
-Điều trị nội trú, sana


Yếu tố tương đối
không quan trọng
Mức độ trầm trọng của
tổn thương
Yếu tố quan trọng Hóa trị liệu đúng, đều và
đủ

Mục tiêu điều trị
* Tránh tử vong, biến chứng và di chứng.
* Bệnh nhân lành bệnh
- trả bệnh nhân về cuộc sống bình
thường, trả cho xã hội nguồn lao động
sản xuất ra của cải vật chất.
* Cắt nguồn lây
- phòng bệnh lao trong cộng đồng.
- khống chế và thanh toán bệnh lao.

1. Phối hợp thuốc → tránh kháng thuốc.
2. Chất lượng và liều lượng thuốc.
3. Điều trị 2 giai đoạn:
- tấn công → giảm nhanh số lượng
BK.
- duy trì → tránh tái phát.
4. Thời gian đều đặn, thường xuyên, lâu dài.
5. Dùng thuốc chỉ 1 lần / ngày.
6. Điều trị có kiểm soát ( Chiến lược DOTS).
Nguyên tắc hóa trị liệu lao

Chiến lược DOTS
* Định nghĩa: đảm bảo thuốc vào tận

máu và dạ dày người bệnh.
* Cán bộ y tế người bệnh: tiêm

phát thuốc trước mặt CBYT.
* Người bệnh cán bộ y tế: chế
độ
công khai thuốc men.

Câu hỏi ngắn
1. So sánh sự khác biệt giữa điều trị
kháng lao và kháng sinh?
2. Trong 6 nguyên tắc điều trị lao,
nguyên tắc nào quan trọng nhất
trong điều kiện hoàn cảnh thực
tiễn Việt Nam?

Các thuốc kháng lao thiết yếu
trong CTCLQG (nhóm I)
-
Streptomycin SM ( S )
-
Isoniazid INH ( H )
-
Pyrazinamid PZA ( Z )
-
Ethambutol EMB ( E )
-
Rifampicin RIF ( R )

Các thuốc kháng lao nhóm II

-
Nhóm Aminozid
-
Nhóm Macrolid
-
Nhóm Thioamid
-
Nhóm Bêta-lactam

Nhóm các thuốc kháng lao mới
-
Rifamycin
-
Fruoroquinolone
-
∆’ của Metronidazole
-
Oxazolidine

CHẲNG THÀ KHÔNG
ĐIỀU TRỊ CÒN HƠN
ĐIỀU TRỊ BỎ DỞ GIỮA
CHỪNG

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
Phác đồ chuẩn của WHO: 2 SHRZ / 4
RH
Phác đồ hoá trị liệu ngắn ngày trong
CTCLQG:
-

VHC: 2 SHRZ / 6 HE
-
VHD: 2 SHRZE / 1 HRZE /
5R3E3H3
-
Lao trẻ em: 2 RHZ / 4 RH

Chỉ định
VHC: - Lao mới
- Lao điều trị VHC bỏ dở
VHD: - Lao cũ điều trị tái phát VHC
- Lao cũ điều trị thất bại VHC
Định nghĩa: - Tái phát
- Tái triển
- Thất bại ( kháng thuốc
từ đầu )

Tái phát
-
lao đã được chẩn đoán.
-
đã được điều trị lao đúng nguyên
tắc.
-
đã ngưng thuốc và cắt điều trị.
-
sau đó bệnh tiến triển trở lại.

Tái triển
-

lao đã được chẩn đoán.
-
đang được điều trị đúng nguyên tắc.
-
có đáp ứng điều trị trong giai đoạn
đầu.
-
trong giai đoạn sau ( trong khi đang
tiếp tục điều trị ) bệnh tiến triển trở lại.
( HIỆN TƯỢNG GIẢM VÀ TĂNG )

Thất bại từ đầu
-
đã được chẩn đoán.
-
đang điều trị đúng nguyên tắc.
-
thất bại, kháng thuốc từ đầu.
[ AFB (+) liên tục từ đầu ]

Nguyên tắc điều trị
thể lao kháng thuốc VHD
Tối thiểu sử dụng thêm 2
loại kháng lao trước đó
chưa dùng đến.

Câu hỏi ngắn
1. Thế nào là điều trị lao sai lầm?
2. Một bệnh nhân điều trị lao
theo phác đồ VHC, đến tháng

thứ 4 thì bỏ trị, sau đó bệnh
tiến triển trở lại, giai đoạn đó
gọi là gì?

Tác dụng ngoại ý của thuốc
kháng lao
STREPTOMYCIN
-
dị ứng chậm.
-
viêm dây thần kinh số VIII :
nhánh ốc tai.
nhánh tiền đình.
- độc với thận.

Tác dụng ngoại ý của thuốc
kháng lao
ISONIAZID
-
dị ứng với thức ăn có protein
lạ ( cá biển ).
-
buồn nôn và nôn.
-
viêm gan hoại tử tế bào gan.

Tác dụng ngoại ý của thuốc
kháng lao
PYRAZINAMID
-

sưng và đau các khớp nhỏ ( do
tích đọng acid uric ).
-
viêm gan.

Tác dụng ngoại ý của thuốc
kháng lao
ETHAMBUTOL
-
viêm dây thần kinh thị giác hậu
nhãn cầu.
-
suy thận.

Tác dụng ngoại ý của thuốc
kháng lao
RIFAMPICIN
-
viêm gan vàng da tắc mật ( chú ý
phối hợp giữa Rifampicin và
Isoniazid: RH ).
-
xuất huyết giảm tiểu cầu.
-
suy thận cấp.
-
hội chứng cúm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×