Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình cơ sở lý sinh - Phần I Mở đầu ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.35 KB, 10 trang )

GIÁO TRÌNH CƠ SỞ LÝ SINH
Cơ sở sinh học bức xạ
Phần I: Mở đầu
Phần II: Cơ sở vật lý
Phần III: Tác dụng sinh học của bức xạ
2
MỞ ĐẦU
CÁC ỨNG DỤNG CỦA BỨC XẠ TRONG Y TẾ
Các đặc điểm của bức xạ ion hóa và ứng dụng của chúng:
• khả năng ion hóa và kích thích ngun tử
→ Phương pháp ion hóa:
→ xạ trị:
trung tâm Ung bướu TPHCM, bệnh viện Chợ Rẫy
→ khử trùng:
trung tâm chiếu xạ tại Thủ Đức
→ diệt cơn trùng, tạo đột biến:
trong nơng nghiệp, nghiên cứu sinh học
• khả năng đâm xun qua vật chất
→ Phương pháp ghi nhận bức xạ truyền qua: X quang, CT, Angio
Được áp dụng tại khoa chẩn đốn hình ảnh của các bệnh viện
• tính chất khơng phân biệt về mặt hóa học giữa đồng vị phóng xạ và
đồng vị bền + khả năng được ghi nhận bởi hệ thống đo đạc rất nhạy
→ Phương pháp đánh dấu phóng xạ: chẩn đốn hình ảnh (PET, SPECT)
và xét nghiệm in vitro
Được áp dụng tại khoa y học hạt nhân ở một số bệnh viện
3
XAÏ TRÒ BAÈNG MAÙY GIA TOÁC
4
LẬP KẾ HOẠCH CHO XẠ TRỊ BẰNG MÁY GIA TỐC
5
LẬP KẾ HOẠCH CHO XẠ TRỊ BẰNG MÁY GIA TỐC


6
CHỤP ẢNH CẮT LỚP NHỜ SỰ HỖ TR CỦA MÁY TÍNH
(COMPUTED TOMOGRAPHY, CT)
7
POSITRON EMISSION TOMOGRAPHY (PET) + CT
8
9
VÍ DỤ VỀ MỘT HỆ THỐNG GHI NHẬN ẢNH CT
Slice or Axial Image
Image Recon. Computer
Data Acquisition
10
ĐỂ ÁP DỤNG BỨC XẠ THÀNH CÔNG, CẦN NẮM VỮNG
1. Các đặc điểm của bức xạ và nguồn bức xạ (nguồn
đồng vị, máy phát tia, máy gia tốc)
2. Cơ sở vật lý của sự tương tác giữa bức xạ và vật chất
3. Tác dụng sinh học của bức xạ
4. Phương pháp và thiết bị ghi nhận bức xạ
5. Kỹ thuật xử lý và hiển thị ảnh (trong chẩn đốn hình
ảnh)
• Phần cơ sở giới thiệu
Cơ sở vật lý của sự tương tác vật
lý giữa bức xạ và vật chất

Tác dụng sinh học của
bức xạ.
• Các mục còn lại sẽ được đề cập trong các bài giảng về
các ứng dụng cụ thể của bức xạ trong y tế và nơng
nghiệp.

×