Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hệ thống hóa kiến thức môn Hoá học cấp 3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.52 KB, 6 trang )

Hệ thống hóa kiến thức môn Hoá học cấp 3
TS sẽ lần lượt giúp các bạn hệ thống hóa kiến thức các môn thi ĐH. Sau
đây là phần kiến thức trọng tâm cần ôn tập về môn Hóa.
I. Hóa đại cương - Vô cơ:
§1. Kỹ thuật tìm công thức:
- Phương pháp tìm công thức dựa trên biểu thức đại số
- Phương pháp tìm công thức dựa trên phản ứng hóa học
§2. Các bài toán minh hoạ phản ứng: OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT
- Gồm 3 công thức viết phản ứng và các ví dụ minh hoạ.
§3. Các bài toán minh hoạ phản ứng: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI
AXIT
- Gồm 2 công thức viết phản ứng và các ví dụ minh hoạ.
§4. Các bài toán minh hoạ phản ứng: MUỐI TÁC DỤNG VỚI
AXIT
- Gồm 3 công thức viết phản ứng và các ví dụ minh hoạ.
§5. Các bài toán minh hoạ phản ứng: MUỐI TÁC DỤNG VỚI KIM
LOẠI
- Gồm 3 công thức viết phản ứng và các ví dụ minh hoạ.
§6. Các bài toán minh hoạ phản ứng: MUỐI TÁC DỤNG VỚI
MUỐI
- Gồm 3 công thức viết phản ứng và các ví dụ minh hoạ.
§7. Bài toán minh hoạ phản ứng: CO
2
; SO
2
; P
2
O
5
Phản ứng Với dd
Bazơ


- Gồm 2 nhóm công thức viết phản ứng và các ví dụ minh hoạ.
§8. Bài toán minh hoạ phản ứng: NHIỆT LUYỆN
- Gồm 1 công thức viết phản ứng và các ví dụ minh hoạ.
§9. Bài toán minh hoạ phản ứng: NHIỆT PHÂN MUỐI
Gồm 10 công thức viết phản ứng và các ví dụ minh hoạ.
§10. Một số câu hỏi giáo khoa và bài tập minh hoạ các phản phản
ứng:
(kim loại, oxit, hydroxyt, muối) của các kim loại đặc biệt: Zn; Al; Cr
§11. Một số câu hỏi giáo khoa và bài tập minh hoạ: ĐIỆN PHÂN
§12. Công thức và câu hỏi giáo khoa minh hoạ: ĐIỀU CHẾ KIM
LOẠI
§13. Một số câu hỏi giáo khoa và bài tập minh hoạ các phản ứng của
các nguyên tố quan trọng: (Cl, Br, I); (S, O); (N, P); (Al, Fe)
§14. Một số câu hỏi giáo khoa:
- Sơ đồ phản ứng.
- Điều chế.
- Nhận biết.
- Tách chất.
§15. Một số câu hỏi giáo khoa: Dung dịch điện li; pH; Phản ứng oxi
hoá khử
Cấu tạo nguyên tử; liên kết hoá học; chuyển dịch cân bằng.
II. Hoá Hữu cơ:
1. Các phương pháp tìm công thức phân tử:
- phương pháp tìm công thức phân tử khi biết khối lượng phân tử.
- phương pháp tìm công thức phân tử khi biết % (theo m) của 1 nguyên
tố.
- phương pháp tìm công thức phân tử dựa trên biểu thức đại số.
- phương pháp tìm công thức phân tử khi biết % (theo m) của tất cả các
nguyên tố.
- phương pháp tìm công thức phân tử khi biết tỉ lệ%( theo m) hoặc biết tỉ

lệ khối lượng của các nguyên tố.
- phương pháp biện luận tìm công thức phân tử khi biết công thức
nguyên.
- phương pháp tìm công thức phân tử dựa trên dữ kiện đốt chất hữu cơ.
- phương pháp tìm công thức phân tử dựa trên các phản ưng hoá học.
2. Hướng dẫn sử dụng các định luật, các qui tắc, các hiệu ứng điện
tử trong hữu cơ:
- Định luật bảo toàn khối lượng.
- Định luật thành phần không đổi.
- Qui tắc cộng
- Qui tắc thế.
- Qui tắc tách.
- Hiệu ứng cảm ứng.
- Hiệu ứng liên hợp.
- Hiệu ứng siêu liên hợp.
3. Phưng pháp viết đồng phân, tên gọi.
4. Khảo sát các phản ứng đặc trưng, các phản ứng điều chế của
HYDROCACBON:
- Ankan (parafin).
- Anken (olefin).
- Xycloankan.
- Ankadien(diolefin).
- Ankin.
- Dãy đồng đẳng của benzen.
5. Khảo sát các phản ứng đặc trưng, các phản ứng điều chế của các
hợp chất hữu cơ chứa C,H,O.
- Rượu, Ête.
- Phenol.
- Andehyt, Xêtôn.
- Axit, Este.

- Gluxit.
6. Khảo sát các phản ứng đặc trưng, các phản ứng điều chế của các
hợp chất hữu cơ chứa C,H,N: Chủ yếu khảo sát Amin.
7. Khảo sát các phản ứng đặc trưng, các phản ứng điều chế của các
hợp chất hữu cơ chứa C,H,O, N.
- Amino axit.
- Este của amino axit.
- Muối amoni.
- Muối của amin.
- Hợp chất nitro.
- Các hợp chất có nhóm peptit.
8. Các phản ứng tạo Polime.
9. Các dẫn xuất halogen.
10. Các bài toán: nhận biết, tách chất, điều chế, sơ đồ phản ứng, nêu
hiện tượng thí nghiệm
NGUYỄN TẤN TRUNG
(Trung tâm Bồi dưỡng văn hóa Vĩnh Viễn)

×