Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo trình phân tích hệ thống môi trường nông nghiệp phần 4 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.39 KB, 16 trang )

37


Hình 2-3. Lát cắt của bản Tát, huyện ðà Bắc, Hoà Bình
3.3.2 Thuộc tính thời gian
Sự thay ñổi thuộc tính hệ thống theo thời gian có thể biểu thị rất hiệu quả bằng các ñồ
thị ñơn giản. Sự thay ñổi theo mùa vụ có thể biểu diễn bằng lịch thời vụ của cây trồng, lao
ñộng, biến ñộng của giá cả và tín dụng. Các diễn biến này ñược biểu diễn song song với sự
thay ñổi về thời tiết (lượng mưa) nhằm xác ñịnh những thời ñiểm thiếu lao ñộng trong năm
hoặc tìm các giải pháp nhằm tận dụng hợp lý tài nguyên khí hậu. Hình 2-4 trình bày lịch thời
vụ và lượng mưa theo tháng tại bản Tát, ðà Bắc, Hoà Bình. Ý tưởng của xây dựng biểu ñồ
nhằm tìm hiểu việc bố trí thời vụ hợp với thời tiết khí hậu ñã tận dụng hợp lý nguồn tài
nguyên khí hậu. Các câu hỏi nghiên cứu thường gặp là: Thời gian nào ñất rảnh rỗi? Có thể
tăng vụ ñược hay không? Yếu tố hạn chế ở ñây là gì? Phương hướng cải tạo? Trong trường
hợp này, các giáo viên trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội và Phòng nông nghiệp huyện ðà
Bắc ñã ñề xuất tăng thêm vụ rau ñể tận dụng lao ñộng và thời gian nhàn rỗi trên ñất lúa từ
tháng 11 ñến tháng giêng năm sau (Nguyễn Thanh Lâm, 2005).

Hình 2-4. Lịch thời vụ và lượng mưa theo tháng tại bản Tát, huyện ðà Bắc, Hoà Bình
(Nguồn: Nguyễn Thanh Lâm, 2004)

ðể ñánh giá xu thế phát triển của hệ thống thay ñổi về giá cả, sản lượng, khí hậu và
dân số, người ta thường sử dụng các ñồ thị ñơn giản biểu diễn sự thay ñổi của hệ thống theo
thời gian ít nhất là 10 năm (Conway, 2005). Kết quả phân tích sự thay ñổi các thuộc tính của
hệ thống theo thời gian sẽ góp phần vào ñánh giá tính bền vững của hệ thống (xem chương
III) và phát hiện các nhân tố cản trở và làm hệ thống mất cân bằng. (hình 2-5)
0
50
100
150
200


250
300
350
400
450
500
J F M A M J J A S O N D
Mưa theo tháng (mm)
Lúa xuân Lúa mùa
Cây màu (ngô, ñậu) Lúa mùa
Rau
Nuôi v

t
38

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1960
1961
1962

1963
1964
1965
1966
1967
1968
1969
1970
1971
1972
1973
1974
1975
1976
1977
1978
1979
Sản lượng lương thực (triệu tấn)
Nhu cầu lương thực
của khu vực
Sản lượng lương
thực sản xuất

Hình 2-5. Nhu cầu và sản lượng lương thực sản xuất tại vùng ðông Bắc Thái Lan
(Nguồn: phỏng theo Conway, 1985)
Tổng hợp nghiên cứu trong nhiều năm sẽ cho thấy xu thế thay ñổi tổng thể ở một cộng
ñồng vùng cao. Các bộ số liệu tập hợp với nhau lại sẽ có ý nghĩa rất lớn trong quá trình
nghiên cứu, phân tích sự vật và hiện tượng. Hình 2-6 mô tả quá trình thay ñổi diện tích lúa
nương tại bản Tát, huyện ðà Bắc, Hoà Bình từ năm 1990 ñến năm 2004. ðồ thị cho thấy giao
ñất giao rừng là nhân tố chính làm giảm diện tích lúa nương tại bản Tát. Tuy nhiên, diện tích

lúa nương có xu hướng giảm vào những năm thực hiện giao ñất giao rừng (1994-1995) và
diện tích lúa nương gia tăng vào những năm kế tiếp. Diện tích lúa nương giảm hẳn vào năm
2001 khi quá trình cấp lại sổ ñỏ và phân chia lại ñất rừng ñược thực hiện tại ñịa phương theo
nghị ñịnh 163 CP. Như vậy, ñể có sự thay ñổi cần có khoảng thời gian hợp lý ñể người dân có
thể thay ñổi chiến lược sử dụng ñất và thích nghi với sự thay ñổi của hệ thống môi trường-
kinh tế-xã hội theo ñịnh hướng phát triển bền vững.

0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
20000
1990 1991 1992 1993 1994 1998 1999 2000 2001 2004
Diện tích lúa nương (m2/hộ)
GðGR
(Nð 01
& 02CP)
GðGR
(Nð
163CP)

Hình 2-6. Sự thay ñổi diện tích lúa nương tại bản Tát, huyện ðà Bắc, Hoà Bình từ năm
1990 ñến năm 2004 (GðGR: chính sách giao ñất, giao rừng)
39



Tìm hiểu lịch sử áp dụng các giống mới

Tất cả vật chất, sự vật xung quanh ta ñều biến ñổi không ngừng. Tìm hiểu hệ thống
ñồng ruộng thay ñổi theo thời gian có ý nghĩa rất quan trọng trong việc triển khai các tiến ñộ,
kỹ thuật vào sản xuất, những bài học kinh nghiệm ñược ñúc kết. Bảng 2-2 trình bày sự thay
ñổi cơ cấu sử dụng giống lúa qua các thời kỳ tại một bản vùng cao. Xu thế chung hiện nay là
sự thay thế dần dần các giống cổ truyền bằng các giống có năng suất cao hơn, nhu cầu phân
bón cũng cao hơn. Người dân ñịa phương rất năng ñộng trong việc áp dụng các giống mới với
các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới ñược ñưa vào sản xuất. Mặt trái của quá trình này là sự mai
một của các giống cổ truyền và tri thức ñịa phương.
Bảng 2-2. Cơ cấu sử dụng giống lúa qua các thời kỳ tại một bản vùng cao

Giai ñoạn Giống lúa Phân hoá học Mùa vụ Năng suất
(tạ/ha/vụ)
Trước 1978 Giống ñịa phương: Khau
hé, Khau mặc mau, Khau
gáy, Khau say khuyết…

Không sử dụng

1 vụ/năm

6

1978 - 1994 Giống ñịa phương và giống
lúa cải tiến: Chân trâu lùn,
Bao thai hạt ñỏ, Chiêm
ñen…


Ít sử dụng

2 vụ/năm


12

1994 - 1998 Giống cải tiến: CR-203,
Khang dân
Sử dụng phổ
biến

2 vụ/năm

25

1998 - 2000 Giống cải tiến: Q-5, C-70,
C-71, Khang dân…
Sử dụng phổ
biến

2 vụ/năm

30

2000 - 2004 Giống lúa lai năng suất
cao: Nhị Ưu-838, Tạp
giao…và giống lúa cải
tiến: Khang dân, AYT-

77…

Mức sử dụng
ngày càng tăng

2 vụ/năm

40

Nguồn: Kết quả phỏng vấn bán cấu trúc tại bản Tát, Hoà Bình, năm 2004

3.3.3 Dòng vật chất và năng lượng

Quá trình phân tích các dòng năng lượng, vật chất, thông tin ñi vào và ra khỏi hệ thống
ñóng một vai trò quan trọng trong quá trình giải thích sự thay ñổi các ñặc tính trong hệ thống.
Phân tích cân bằng dinh dưỡng thực chất cũng ñược xét ñến trong giáo trình này (xem chương
IV). Sơ ñồ phải ñơn giản và dễ hiểu. Bảng số liệu, ñồ thị, ma trận, phương trình hồi quy là các
công cụ quan trọng mô tả ñịnh lượng các mối quan hệ. Các sơ ñồ ñược sử dụng ñể mô tả các
mối quan hệ, hướng chuyển dịch của các dòng vật chất, năng lượng thông tin (hình 2-7).
40


Hình 2-7. Các dòng vật chất trong hệ sinh thái nông hộ ñiển hình vùng trung du miền
Bắc Việt Nam (Cúc và Rambo, 1990)

3.3.4 Quyết ñịnh của các bên liên quan

Nhà nước cũng như người dân ñều có các quyết ñịnh ảnh hưởng ñến môi trường sản
xuất nông nghiệp từ cấp Quốc gia ñến quy mô làng xã và nông hộ. Trong quá trình phân tích
hệ sinh thái nông nghiệp, chính sách nông nghiệp của Nhà nước cần ñược phân tích ở góc ñộ

vĩ mô. Những chính sách của Nhà nước cũng ảnh hưởng ñến quyết ñịnh của nông hộ. Ví dụ:
chính sách giao ñất giao rừng có tác ñộng ñến quy mô sản xuất nương rẫy của ñồng bào miền
núi ở Việt Nam (xem hình 2-6). Conway (1985) ñề xuất sử dụng “cây quyết ñịnh” ñể tìm hiểu
tiến trình ra quyết ñịnh của người dân và các nhân tố cản trở. Hình 2-8 biểu diễn “cây quyết
ñịnh” ở vùng ðông Bắc Thái Lan. Lực lượng lao ñộng và ñất ñai là các nhân tố hạn chế sản
lượng và năng suất của nông dân vùng ðông Bắc Thái Lan.

41



Hình 2-8. Cây quyết ñịnh trong chiến lược sử dụng ñất của nông dân vùng ðông Bắc
Thái Lan (nguồn: Conway, 1985)

Trong nhiều trường hợp, giá trị trung bình không thể cung cấp ñầy ñủ thông tin ñể tìm
hiểu quyết ñịnh của người nông dân và chiến lược của họ. Các nhà nghiên cứu hệ sinh thái
nông nghiệp thường phân tích chi tiết từng thuộc tính của nông hộ và phân nhóm các thuộc
tính giống nhau ñể tìm chiến lược tổng quát cho từng vùng. Hình 2-9 biểu diễn quy mô sản
xuất lương thực của 42 hộ dân tộc Tày ở bản Tát, Hoà Bình năm 1998. Nơi ñây người dân
phải lựa chọn canh tác cả lúa nước và nương rẫy ñể ñảm bảo an ninh lương thực. Tuy nhiên
trong trường hợp này, hơn 2/3 số hộ sản xuất thóc gạo dưới ngưỡng an toàn lương thực của
Quốc gia (250 kg thóc/khẩu/năm). Kết quả ñiều tra những hộ gia ñình này cho thấy ña dạng
hoá cây trồng là quyết ñịnh ñúng ñắn mà các hộ gia ñình này ñã chọn lựa. Trong khi ñó
những hộ tự túc ñủ thóc gạo lại chuyển sang phát triển mạnh chăn nuôi và dịch vụ. Như vậy
môi trường sản xuất nông nghiệp của 2 nhóm hộ này là khác nhau mặc dù cùng ở trên một ñịa
bàn.

Sản lượng lương
thực có ñáp ứng
nhu cầu của khu

vực hay không?
Trồng thuốc lá
hoặc trồng dưa?
ðất có cần cải tạo
hay không?
Trồng thuốc lá hoặc
dịch vụ phi nông
nghiệp?
Diện tích canh tác quá
ít hay không?
Dịch hại dưa hấu có
bùng phát hay không?
ðất canh tác có phù
hợp trồng thuốc lá có
chất lượng cao hay
không?
Dịch vụ phi nông
nghiệp
Trồng thuốc lá
theo hợp ñồng
Dưa hấu, ñay, lúa
ñược trồng liên
tục
Luân canh lúa-
dưa hấu








Không

Không

Không

Không

Không

42

0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
550
600
650
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41
Sản lượng lương thực (kg/người/năm)

Lúa nước Lúa nương Tổng sản lượng thóc
Ngưỡng an toàn lương thực

Hình 2-9. Sản lượng lương thực sản xuất từ lúa nước và lúa nương trong năm 1998 ở
mức ñộ gia ñình dân tộc Tày tại bản Tát, Hoà Bình
(Nguồn: Nguyễn Thanh Lâm, 2006)
Sơ ñồ VENN
Sơ ñồ VENN ñược sử dụng ñể tìm hiểu tầm quan trọng của các tổ chức chính quyền
cũng như xã hội có ảnh hưởng ñến quá trình ra quyết ñịnh hoặc xu hướng phát triển thôn bản.
Các tổ chức càng xa tâm biệu thị mức ảnh hưởng càng yếu. ðể cải thiện hệ sinh thái nông
nghiệp hoặc cải tiến năng suất cây trồng ở ñịa phương nhiệm vụ ñược ñặt ra là các nhà
khuyến nông cũng như trường ðại học cũng như viện nghiên cứu phải vào cuộc và họ phải
ñược người dân nhìn nhận với một cách tích cực hơn (vòng tròn phải tiến vào tâm), tất nhiên
các nỗ lực cần phải bắt ñầu từ người dân cũng như cơ quan hữu quan.


Hình 2-10. Các t
ổ chức xã hội ảnh hưởng ñến sự phát triển của thôn bản
(Nguồn: Nguyễn Vinh Quang, 2004)
UBND

Hội
phụ
n


Chi Bộ

ðoàn
thanh


niên

Hội cựu

chiến

binh

Hội
nông
dân
Hội
phụ
lão

Phòng
nông
nghiệp
Trạm
khuyến
nông
Ngân
hàng
Kiểm
lâm
Trường

ðại học
43


Phân tích hạn chế và cơ hội (SWOT)
Công cụ này ñược sử dụng ñể tận dụng các kiến thức của người dân thông qua phỏng
vấn nhóm ñể tìm hiểu các hạn chế và tiềm năng tại ñịa phương. Các ñiểm mạnh có trở thành
cơ hội cho người dân tăng thu nhập và ñảm bảo an ninh lương thực hay không? Nếu quản lý
yếu thì nó sẽ gây hiểm hoạ như thế nào, những thách thức trong công cuộc cải tiến hệ sinh
thái nông nghiệp và nâng cao thu nhập của người dân.
Bảng 2-3. Hạn chế và cơ hội của cộng ñồng người Thái, xã Bình Chuẩn, Con Cuông,
Nghệ An.
ðiểm mạnh ðiểm yếu
Phát triển mạnh chăn nuôi ñại gia súc
Thừa lao ñộng
ðủ ñất trồng luồng
Dồi dào lâm sản ngoài gỗ
Thiếu vốn, thiếu kỹ thuật
Thiếu nước tưới
Cơ sở hạ tầng còn yếu kém
Cơ hội Thách thức, hiểm hoạ
Thị trường thuận lợi
Chính sách giao ñất giao rừng
Chương trình 135
Dịch hại
Thiên tai
(Nguồn: Nguyễn Vinh Quang, 2004)
Phân tích ma trận
Sử dụng ma trận ñể so sánh các nguồn thu nhập, tầm quan trọng của cây trồng, vật
nuôi trong HSTNN tại ñịa phương. Quá trình này ñược thực hiện thông qua thảo luận nhóm
giữa những người nông dân có kinh nghiệm tại ñịa phương (Bảng 2-4).

Bảng 2-4. Phân tích ma trận và tầm quan trọng của các hình thức sử dụng ñất

Lúa nương Sắn Ngô Dong riềng Lâm sản Tổng
Lúa nước Lúa nước Lúa nước Lúa nước Lúa nước Lâm sản 4
Lúa nương Lúa nương Ngô Lúa nương Lâm sản 2
Sắn Ngô Dong riềng Lâm sản 0
Ngô Dong riềng Lâm sản 2
Dong riềng Lâm sản 2
Lâm sản 5

Nguồn: Nguyễn Thanh Lâm, 2006

Cây vấn ñề

Ảnh hưởng của quá trình mở rộng diện tích canh tác nương rẫy tới sức khoẻ của người
dân










44































Hình 2-11. Ảnh hưởng của quá trình mở rộng diện tích canh tác nương rẫy tới sức khoẻ
của người dân


Cây logic


Sử dụng cây logic ñể xác ñịnh quyết ñịnh của người nông dân. Hơn ai hết, người nông
dân hiểu rõ ñất ñai, hệ thống sản xuất của từng vùng. Lựa chọn cây trồng cho từng chân ñất,
từng thời vụ ñều có cái “lý” của người nông dân. Trong nhiều trường hợp, cái “lý” của người
dân và nhận xét của nhà khoa học không trùng nhau.

Mở rộng diện tích
canh tác nương rẫy
ðất xói mòn nghiêm
trọng
ðất bị suy thoái, khả
năng giữ nước kém
Năng suất cây trồng
giảm
Rừng bị tàn phá Lũ quét
Thiếu ăn

Ảnh hưởng sức khoẻ
45


Hình 2-12. Các chiến lược sử dụng ñất dựa trên logic và kinh nghiệm của người dân

Ví dụ 1: Giới thiệu về phân tích hệ sinh thái nông nghiệp vùng ven ñô, ñồng bằng sông Hồng
(Giới thiệu thông qua ảnh)
Giới thiệu các ñặc thù của người dân vùng ngoại thành:
1. Hệ thống canh tác;
2. Chuyển ñổi sử dụng ñất;
3. Cuộc sống ở vùng nông thôn;
4. Sử dụng lao ñộng;

5. Các vấn ñề môi trường.

Hình 2-13. ða dạng hoá thu nhập của người nông dân ngoại thành Hà Nội.



Trồng trọt
Hộ nông dân

ngoại thành

Chăn
nuôi
Cây hoa
& cây
cảnh

Làm thuê
Cửa
hàng
dịch vụ

Nuôi

Lúa nước

Vàn
Trũng
Cao 1 vụ
1 vụ

2 vụ
Lúa - Cá
Lúa - Ngô
Lúa - Khoai

Rau
2 vụ

ðịa hình, khả năng tưới tiêu
46

Tóm tắt
• Nông nghiệp ngoại thành có sự biến ñổi sâu sắc về chuyển dịch cơ cấu cây trồng và
vật nuôi cho nền nông nghiệp hàng hoá;
• Nền nông nghiệp mang tính ña dạng và thâm canh cao;
• Thu nhập của người dân có từ nhiều nguồn;
• Những tồn tại: thiếu ñất sản xuất, ô nhiễm.
3.4 Phương pháp thu thập số liệu RRA
Lịch sử hình thành
• Tên gọi “ñiều tra nhanh” (Rapid Appraisal) xuất phát từ nhan ñề một hội thảo tổ chức
vào tháng 10/1978 tại viện nghiên cứu phát triển, nước Anh.
• ðiều tra chẩn ñoán (Reconnaissance survey)/ñiều tra khám phá (1981-1982)
• ðiều tra nông nghiệp không chính thống (bán chính quy)
• RRA (Chambers, 1983)


ðịnh nghĩa RRA
o “ðiều tra không sử dụng bảng hỏi” (Shaner và cộng sự, 1982)
o “ðiều tra bán cấu trúc rộng lớn kết hợp với quan sát” (Honadle, 1979).
o “Kỹ thuật ñiều tra mới trong nông nghiệp: Rẻ tiền, thực tiễn và nhanh chóng”

(Bradfield, 1981).
o Là một nghiên cứu ban ñầu ñể hiểu tình huống ñịa phương; ñược thực hiện bởi nhóm
nghiên cứu liên ngành trong thời gian ít nhất là 4 ngày và không quá 3 tuần; thông tin
thu lượm ñược thông qua quan sát và phỏng vấn ñể trả lời các câu hỏi nghi vấn ñặt ra.

ðể thực hiện tốt RRA (áp dụng cho phân tích hệ sinh thái nông nghiệp tại CARES)
(i) Thời gian: 4-20 ngày
(ii) Nhóm nghiên cứu ña ngành/liên ngành
(iii) Sử dụng các ñề cương ngắn gọn, ñơn giản và chú ý nghiên cứu các vấn ñề
về thách thức và cơ hội của HSTNN ở cấp ñộ cộng ñồng hay từng nhóm.
(iv) Sắp xếp thời gian hợp lý ñể có sự tương tác, chia sẻ thông tin và tư liệu
trong nhóm nghiên cứu.
(v) Thu thập ñầy ñủ thông tin hiệu quả nhất trong quỹ thời gian và phương
pháp thu thập số liệu cho phép.
(vi) Cải thiện chất lượng thông tin thu ñược từ phỏng vấn: lựa chọn người
cung cấp thông tin, người phỏng vấn, nhóm phỏng vấn, tránh những câu
hỏi trực tiếp, sử dụng phiên dịch ñúng chỗ, kết hợp giữa phỏng vấn và
quan sát trực tiếp.
(vii) Nâng cao chất lượng quan sát thông qua sử dụng các chỉ số, máy ảnh và
các kỹ thuật ñặc biệt.
(viii) Từng nhóm phải hoàn thành báo cáo của mình càng nhanh càng tốt.
(ix) ðảm bảo chắc chắn kết quả nghiên cứu phải có ý nghĩa ñối với các quá
trình ra quyết ñịnh.
(x) Tránh trường hợp ñoán già ñoán non, nghiên cứu tản mạn, không sát thực
tế và ñi ngược lại các nghiên cứu cơ bản.
(xi) Sử dụng bản liệt kê các nội dung và lộ trình các công việc của từng thành
viên/nhóm ñể mọi người phối hợp một cách nhịp nhàng.
Những vấn ñề tiềm ẩn



o ðoán già ñoán non → nguy hiểm khi các kế hoạch hành ñộng tiếp theo lại dựa trên
nh
ững kết luận mang tính cảm tính.
o Rườm rà: bỏ nhiều thời gian nghiên cứu vụn vặt có thể là chậm tiến ñộ của dự án.
47

o Nghiên cứu hời hợt: “dạo qua phố phường, dạo qua thị trường” thiếu các quan sát kỹ
lưỡng và mang tính logic của nó. Nghiên cứu chỉ mang tính mô tả nhưng không ñề cập
ñến các mối quan hệ của các sự kiện; nghiên cứu ít hơn 4 ngày ở cộng ñồng.
o Thời gian là yếu tố hạn chế của RRA.
o Không cứng nhắc trong việc triển khai theo ñề cương nghiên cứu.


Bảng liệt kê các công việc cho RRA
• ðịa ñiểm nghiên cứu:……
• Mục ñích:……………………
• Thành phần ñoàn nghiên cứu (họ tên, chuyên ngành, nhiệm vụ)
• Thời gian thu thập số liệu:…
• Thời gian thảo luận nhóm nghiên cứu:….
• Số hộ phỏng vấn
• Phương pháp chọn hộ
• Tỷ lệ về giới tính, tuổi, nghề nghiệp của những người ñược phỏng vấn.
• Số lượng người cung cấp thông tin chính (KI)
• Phương pháp lựa chọn KI
• Nghề nghiệp của KI
• Loại thông tin từ người cung cấp thông tin:….
• Thảo luận nhóm theo các chủ ñề:…
• Thời hạn ñể hoàn thành báo cáo:………….



Giới thiệu các phương pháp áp dụng tại CARES trong ñiều tra phân tích HSTNN
Các bước cơ bản
1. Thông báo mục ñích, chủ ñề, ñịa ñiểm dự ñịnh nghiên cứu cho các thành viên liên
quan.
2. Thu xếp thời gian họp các ñối tác/thành viên nghiên cứu
3. Thảo luận các chủ ñề nội dung nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu.
4. ðưa ra các phương pháp nghiên cứu phù hợp
5. Các lớp thông tin cần thu thập
6. Dự trù kế hoạch triển khai

Ví dụ: Nghiên cứu hệ thống canh tác
o Mối quan hệ giữa dân tộc và hệ thống canh tác
o Các hệ thống canh tác khác nhau tại lưu vực sông Cả
o Người dân ñối phó với xói mòn ñất canh tác như thế nào?
o Hệ thống canh tác nào có tác dụng bảo quản C nhiều nhất?
o Hệ thống canh tác giữa Lào và Việt Nam giống nhau?
o Có tồn tại những mỗi quan hệ giữa nhóm dân tộc và các hệ thống canh tác cụ
thể/chiến lược cho sinh kế?
o Những hệ thống canh tác này sử dụng bỏ hoá và tái sinh như thế nào?


Hệ canh tác nương rẫy
o Tác ñộng của các kiểu Canh tác nương rẫy ñến mất rừng và ñồi trọc?
o Quản lý Canh tác nương rẫy và quản lý rừng tại lưu vực sông Cả
o Vai trò của Canh tác nương rẫy trong kinh tế hộ.


Phương pháp nghiên cứu:
C
ấp ñộ nông hộ/mảnh ruộng:

48

1. Nhật ký (Diaries)
2. Ước tính sinh khối (biomass estimation)
3. Bán cấu trúc (SSI)
4. Phiếu ñiều tra (Questionnaires)
5. Quan sát có sự tham gia (Participatory observation)
6. Lát cắt (Transects)
7. ðo năng suất (Yield measurements in plots)
8. Phương pháp lấy mẫu nước (Water sampling)
9. Phương pháp ño xói mòn (Pin / balance methods)
10. Bài tập vẽ bản ñồ (Mapping exercise)
11. Xếp hạng (Ranking exercises)
12. Phân loại giàu nghèo (Wealth rankings)
Cấp ñộ Làng bản:
(i) Phỏng vấn nhóm
(ii) Nhóm mục tiêu
(iii) Bài tập xếp hạng
(iv) Lát cắt
(v) Phân loại giàu nghèo
(vi) Phỏng vấn người cung cấp thông tin chính
(vii) Liệt kê sự kiện lịch sử (Historical time lines)
(viii) Lịch thời vụ
(ix) Sơ ñồ Venn
(x) Cây vấn ñề
(xi) Cây logic
(xii) Ma trận
Cấp ñộ xã & huyện
(i) RS / GIS/ Phân tích không gian
(ii) Phỏng vấn theo mục tiêu

(iii) Phỏng vấn người cung cấp thông tin chính
(iv) Quan sát (Thị trường, giao thông)
(v) Thu thập số liệu thứ cấp

3.5 ðặc ñiểm hệ sinh thái nông nghiệp

Thảo luận và trao ñổi về ñặc ñiểm hệ thống cần phải dựa trên quan ñiểm và sơ ñồ phân tích cơ
cấu/thành phần của hệ sinh thái nông nghiệp. Những công việc này nhằm xác ñịnh các mối
quan hệ và những quyết ñịnh chủ chốt. Kinh nghiệm cho thấy rằng phân tích môi trường hệ
thống hay các ñặc tính của hệ sinh thái nông nghiệp phải ñược nhìn nhận ở tất cả các góc ñộ
và các mức ñộ khác nhau như cấp khu vực, làng xã, nông hộ, thửa ruộng, v.v. (Conway,
1985). Tuy nhiên, vào giai ñoạn cuối cùng của phân tích thành phần và cơ cấu của hệ thống,
người ta thường tóm tắt những ñặc ñiểm quan trọng của hệ thống và những mối quan hệ chủ
chốt là chìa khoá cho các tác ñộng và ñiều khiển hệ thống.








49

Bảng 2-5. Ví dụ về các mối quan hệ chủ chốt và các chỉ số xác ñịnh các thuộc tính của hệ
thống của hệ sinh thái nông nghiệp ở vùng ðông Bắc Thái Lan và Lào

ðặc ñiểm
hệ thống
Núi phía Bắc của CHDCND Lào ðông Bắc Thái Lan

Năng suất - Năng suất lúa thấp
- ðiều kiện nguồn tài
nguyên nước
- Xuất hiện dấu hiệu của
thâm canh cây trồng
- Nhu cầu thị trường thế giới tăng
mạnh (từ EEC)
- Chính sách trợ giá phân bón của
nhà nước.
- Phát triển tài nguyên nước
Ổn ñịnh - Khô hạn, lũ lụt, mưa
nắng thất thường
- ða dạng hoá sản xuất
- Lượng mưa, ñặc biệt hiện tượng
lũ lụt và hạn hán
- Năng suất lúa thấp trên chân
ruộng vàn cao
- Vấn ñề di dân thành phố còn rất
phổ biến
- ða dạng hoá sản xuất nông
nghiệp còn hạn chế
Bền vững - Rừng bị suy thoái
- Xói mòn và suy giảm
dinh dưỡng
- Bảo vệ ñất, nước, cây
trồng
- Tính hợp tác
- Gia tăng nhiễm mặn
- Gia tăng tỷ lệ nợ trong cộng
ñồng

- Phá huỷ các mối quan hệ, ñạo
ñức truyền thống
Công bằng - Quyền hưởng dụng ñất
- Nông nghiệp tự cung tự
cấp
- ða dạng hoá nông nghiệp
- Liên hệ giữa các tổ chức,
nỗ lực của các cấp chính
quyền
- Phân bổ tín dụng
- Chia sẻ lương thực
- ða dạng hoá sản phẩm
- Các chương trình phát triển nông
thôn của chính phủ
Nguồn: Conway, 1985;
Gillogly
và ctv., 1990.

3.6 Câu hỏi khoá (câu hỏi trọng tâm)
3.6.1 Câu hỏi khoá (câu hỏi trọng tâm)
Câu hỏi trọng tâm nảy sinh từ các bước phân tích hệ sinh thái nông nghiệp trong quá
trình xác ñịnh hệ thống, thuộc tính của hệ thống và hệ thống môi trường xung quanh. Các câu
hỏi này cần ñược ghi chép lại cẩn thận và chúng ñược hiệu chỉnh lại thông qua ý kiến tập thể
các nhà nghiên cứu trong khuôn khổ của các thông tin sẵn có. Kinh nghiệm của các nhà
nghiên cứu thuộc mạng lưới các trường ðại học ở ðông Nam Á (SUAN) ñã chỉ ra rằng một
số câu trả lời có thể ñược tìm thấy ngay lập tức trong quá trình ñi thực tế xuống ñiểm nghiên
cứu, một số câu hỏi khác cần phải ñiều chỉnh nội dung cho phù hợp với ñiều kiện thực tế và
một số câu hỏi khác tỏ ra hão huyền, không sát với tình hình tại ñịa phương. Trong ñiều tra
nhanh nông thôn, các nhà nghiên cứu thường chuẩn bị sẵn một bộ các câu hỏi mang tính chất
ñịnh hướng nghiên cứu và nhằm thu thập ñầy ñủ thông tin trên thực ñịa. Bộ câu hỏi này ñược

thiết lập nhờ những buổi thảo luận hoặc hội thảo giữa các thành viên nghiên cứu.

T
ầm quan trọng của câu hỏi khoá và giả thiết nghiên cứu:
50

o Giúp các nhà nghiên cứu STNN có một hướng ñi trọng tâm, giải quyết vấn ñề theo
ñúng mục tiêu ñặt ra;
o Lựa chọn ñược các phương pháp thu thập số liệu và phân tích phù hợp;
o Tiết kiệm ñược thời gian, công sức, kinh phí từ lúc xây dựng ý tưởng ñến khi ñi xuống
thực ñịa thu thập số liệu và phân tích ñể tìm ra giải pháp;


Trong quá trình xây dựng các câu hỏi khoá, một số lưu ý ñối với nhà nghiên cứu ñược
ñề cập nhằm tránh những sai sót ñáng tiếc có khả năng xảy ra như sau:
o Không ñưa ra những câu hỏi mang tính thành kiến sẽ dẫn ñến lệch hướng trong
phương pháp nghiên cứu;
Ví dụ: Có phải việc trồng cà phê ñem lại thu nhập cao hơn trồng ñiều hay không?
o Câu hỏi ñưa ra phải có ñịa chỉ (cho ai, ñể làm gì, …);
o Luôn ñặt ra câu hỏi: liệu ta có thể ñặt câu hỏi cụ thể hơn nữa không;
o Xây dựng một tập hợp câu hỏi phụ ñể phục vụ cho câu hỏi chính.

Các câu hỏi khoá sẽ ñược xây dựng và thiết kế tuỳ theo mục ñích của nhà nghiên cứu.
Các dạng câu hỏi sẽ khác nhau theo mức ñộ quan tâm của những người xây dựng lên nó. Ví
dụ: cán bộ khoa học kỹ thuật chú ý nhiều hơn ñến các biện pháp kỹ thuật, nhà chính sách chú
ý ñến khía cạnh quản lý.
Ví dụ:
o Trồng rừng theo kiểu nông lâm kết hợp có tác dụng như thế nào ñối với mức ñộ ñất bị
xói mòn? (Bộ NN và PTNT);
o Quá trình giao ñất, giao rừng cho các cộng ñồng dân cư ở tỉnh Nghệ An gặp những

khó khăn gì? (nhà chính sách, quản lý);
o Cộng ñồng sống gần rừng sẽ gặp những khó khăn gì khi thực hiện chính sách hạn chế
canh tác nương rẫy? (chính sách)
o Những nhân tố nào cản trở người dân trồng ngô lai? (khuyến nông)
3.6.2 Câu hỏi khoá và câu hỏi phụ
Kinh nghiệm cho thấy ñể ñi ñến ñích bao giờ người ta cũng phải trải qua các giai ñoạn
trung gian. Bên cạnh các câu hỏi khoá người ta phải ñặt ra hàng loạt các câu hỏi phụ ñể phục
vụ cho câu hỏi trọng tâm.
Ví dụ:
Quá trình giao ñất, giao rừng cho các cộng ñồng dân cư ở tỉnh Nghệ An diễn ra như thế nào?
(câu hỏi khoá). Người cung cấp thông tin sẽ trả lời câu hỏi này, nhưng thông tin thu thập ñược
dễ bị phân tán và có thể bị thiếu thông tin. Cán bộ phỏng vấn phải dựa vào bộ các câu hỏi phụ
ñể thu thập thông tin như sau:
• Ai là người thực hiện quá trình giao ñất giao rừng?
• Tỷ lệ số hộ ñược giao ñất giao rừng?
• Người dân ñã làm gì với mảnh rừng ñược giao?
• Những ñiều ràng buộc/quy ñịnh/cam kết có ñược người dân phục tùng hay không?
• Người dân ñược hưởng lợi những gì thông qua quá trình giao ñất giao rừng?
• Người dân có thái ñộ/phản hồi như thế nào với tiến trình giao ñất rừng?
• Những bất cập trong quá trình giao ñất giao rừng là gì?

51

3.7 Xây dựng ñề cương nghiên cứu và thực hiện
Giai ñoạn cuối cùng của phân tích hệ sinh thái nông nghiệp là kiểm chứng các giả
thuyết ở trong phòng thí nghiệm hoặc trên thực nghiệm. Trong giai ñoạn này các hội thảo ña
ngành có thể ñược tổ chức nhằm xây dựng các ñề cương nghiên cứu và thiết lập lộ trình thực
hiện nghiên cứu/dự án. Kết quả các hội thảo kiểu này có thể giống như các chương trình
nghiên cứu ñược xây dựng lên từ các cá nhân hoặc tập thể nghiên cứu. Nhưng nó có ñiểm
khác biệt quan trọng là nó ñược xây dựng từ tập thể ña ngành, liên ngành. ðồng thời các kết

quả ñược phản hồi và ñược xem xét một cách chi tiết tại các hội thảo.
Thực tế cho thấy rằng không nhất thiết tất cả các câu hỏi khoá ñược trả lời hoặc
nghiên cứu bởi tất các thành viên trong trong hội thảo. Một số câu hỏi có thể thuộc lĩnh vực
nằm ngoài khả năng chuyên môn của các thành viên trong nhóm phân tích hệ sinh thái nông
nghiệp. Nhưng ban tổ chức hội thảo có thể mời các thành viên khác có liên quan ñến lịnh vực
chuyên môn tham gia vào quá trình nghiên cứu.
Trong phần này sinh viên sẽ làm quen với các kiểu thiết kế ñề cương nghiên cứu ñược
sử dụng trong phân tích hệ sinh thái nông nghiệp. Tính ña dạng của các hướng nghiên cứu
phụ thuộc vào mục ñích, nội dung, thời gian, ñộ lớn và khả năng của các nhà nghiên cứu.
Phương pháp xây dựng ñề cương nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp với những lưu ý và
phân tích tầm quan trọng của các công ñoạn/các bước nghiên cứu ñược trình bày như sau:
• Vấn ñề hoặc mục ñích nghiên cứu:

o Anh (chị) muốn nghiên cứu vấn ñề gì?
o Tại sao?
o Vấn ñề ñó có ý nghĩa thực tiễn hay không?
o ðóng vai trò gì trong quá trình phát triển một nền nông nghiệp bền vững?
• Tổng quan tài liệu:

o Những công trình nghiên cứu ñề cập vấn ñề nghiên cứu của anh (chị) như thế nào?
o Cơ sở lý luận về vấn ñề cần nghiên cứu ở mức ñộ nào?
o Những nghiên cứu liên quan?
o Các kết quả nghiên cứu ñồng nhất hay ñưa ra các kết quả trái ngược nhau?
o Anh (chị) có cảm thấy thật sự cần thiết ñể cập nhật và củng cố các khối lý thuyết và
thực tiễn ñó hay không?

• Nội dung nghiên cứu:
o ðể thu thập số liệu phù hợp thì ñối tượng nghiên cứu/nội dung nghiên cứu là gì (phải
hết sức rõ ràng)?
o Xác ñịnh nội dung cụ thể, các nội dung phụ ñể hỗ trợ hoặc làm rõ ý nghĩa của nội

dung chính. Anh (chị) hãy xem xét, liệu có phương pháp nào ñể thu thập các nội dung anh
(chị) muốn tìm hiểu? Phương pháp có ñược mọi người công nhận hay không? Anh (chị)
có áp dụng những phương pháp ñó ñược không?
o Nếu như vậy, anh (chị) sẽ làm như thế nào? Những nhân tố nào sẽ ảnh hưởng ñến nội
dung nghiên cứu của anh? Làm thế nào mà anh (chị) giảm thiểu các tác ñộng nhiễu loạn
ñó?
• Các công cụ thu thập số liệu:
o Các thông số cụ thể trong nghiên cứu của anh (chị) là gì?
o Làm th
ế nào ñể xác ñịnh và ño ñếm các chỉ số ñó?

52

o Các khái niệm và phương pháp quan trắc thu thập thông tin và phân tích số liệu của
anh (chị) có lặp lại hay khác với nghiên cứu trước ñó hay không?

o Nếu anh (chị) muốn xây dựng riêng cho mình các phương pháp riêng biệt thì hãy liệt
kê và mô tả kỹ lưỡng phương pháp áp dụng cho vào phần phụ lục ñể người ñọc tiện
theo dõi.

• Phương pháp thu thập số liệu: Anh (chị) sẽ thu thập số liệu như thế nào cho nghiên cứu
của mình? Anh (chị) sẽ làm thí nghiệm hoặc ñiều tra? Anh chị sẽ nghiên cứu ngoài thực
ñịa hoặc phân tích lại số liệu của người khác? Tất nhiên anh (chị) sẽ sử dụng nhiều
phương pháp nghiên cứu.

• Phân tích số liệu: Hãy nêu rõ các dạng phân tích hoặc phương pháp anh muốn áp dụng
trong nghiên cứu. Hãy ñưa ra các logic của anh (chị) trong quá trình phân tích. Anh muốn
mô tả/nghiên cứu một cách chính xác hay anh muốn nghiên cứu xu hướng. Anh (chị)
muốn nghiên cứu và giải thích các sự kiện hay hiện tượng và dự ñoán trong tương lai dựa
trên những luận cứ khoa học?


• Kế hoạch thực hiện: Anh (chị) sẽ gặp rất nhiều thuận lợi trong quá trình nghiên cứu/thực
hiện dự án nếu anh (chị) xây dựng ñược kế hoạch từng bước thực hiện nghiên cứu. Thậm
chí trong ñề cương nghiên cứu không có dự trù thì anh (chị) hãy lên kế hoạch cho bản
thân anh (chị). Anh (chị) sẽ gặp phiền toái hoặc chậm tiến ñộ nghiên cứu nếu như thời
khoá biểu các công việc chưa ñược thực hiện theo ñúng lộ trình.

• Dự trù kinh phí: Khi anh (chị) muốn cơ quan tài trợ trang trải các chi phí trong quá trình
nghiên cứu, anh (chị) phải liệt kê chi tiết các khoản chi theo yêu cầu của cơ quan tài trợ.
Thông thường nó bao gồm các khoản ñi lại, công tác phí, máy móc, văn phòng phẩm,
photocopy, in ấn, ñiện thoại và gửi thư. Thậm chí các dự án nghiên cứu ñược trang trải bởi
bản thân anh (chị) thì các khoản chi cũng nên liệt kê ñể anh (chị) quản lý tài chính một
cách tốt hơn.

Kết luận
Như các anh (chị) ñã thấy các phần trình bày ở trên, nếu anh (chị) muốn nghiên cứu về
hệ sinh thái nông nghiệp thì anh (chị) phải xây dựng ñề cương nghiên cứu dựa trên nguyện
vọng và tấm lòng yêu nghề của cá nhân anh (chị), thậm chí giáo viên hoặc cơ quan tài trợ
không bắt anh (chị) phải làm như vậy. Nếu anh (chị) muốn ñầu tư thời gian và năng lượng cho
những dự án như thế thì anh (chị) hãy cố gắng làm tất cả những gì có thể ñể ñảm bảo chắc
chắn rằng người trồng cây sẽ có ngày ñược hái quả.

Tài liệu ñọc thêm
Conway, G.R. 1985. Agroecosystem analysis. Agricultural administration 20, 31-55.
Peter M. Horne và Werner W.S. 2002. Phát triển các giải pháp nông nghiệp cho nông hộ; cách
khởi ñầu với phương pháp tiếp cận có sự tham gia. Dịch ra tiếng Việt bởi Lê Văn An
và Tôn Nữ Tiên Sa. ACIAR và CIAT xuất bản.
Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Ðào Châu Thu, Trần Ðức Viên. 1996. Hệ thống nông
nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.
Tr

ần Ðức Viên. 1998. Sinh thái học nông nghiệp. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

×