Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Nghiên cứu kết quả điều trị của restasis trên bệnh nhân khô mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 127 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Khô mắt là tình trạng rối loạn của film nước mắt do thiếu hụt lượng nước
mắt hoặc nước mắt bay hơi quá nhiều, có thể gây tổn thương cho bề mặt nhãn cầu
vùng khe mi và kèm theo những triệu chứng khó chịu khác của mắt [56].
Bệnh xảy ra ở 1-2% dân số nói chung trong đó 3,5% khô mắt có triệu chứng.
Khô mắt gặp ở mọi lứa tuổi, nữ giới nhiều hơn nam giới, đặc biệt ở phụ
nữ ở giai đoạn tiền và mãn kinh hoặc thứ phát sau bệnh tự miễn [2], [9].
Khô mắt cũng gặp ở những người đeo kính tiếp xúc và sau mổ Lasik [60],
[61].
Tại Mỹ, bệnh gặp ở 4,3 triệu người trong độ tuổi từ 65-84 với 14,6%
trong số những người trờn 65 tuổi.
Bệnh khô mắt ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống bởi các
triệu chứng khó chịu tại mắt như bỏng rát, ngứa, cảm giác dị vật, đỏ mắt. Vì
vậy, bệnh này là một trong những nguyên nhân khiến bệnh nhân tới khám mắt
với phí tổn lớn từ chi phí điều trị và làm giảm năng suất lao động [12]. Khi
khô mắt không được điều trị, mắt không được nuôi dưỡng và bảo vệ liên tục
bởi lớp film nước mắt ổn định sẽ rất dễ bị tác động bởi các yếu tố ngoại lai,
dẫn tới mắc các bệnh lý về mi, tuyến lệ, kết giác mạc mãn tính làm ảnh
hưởng trực tiếp tới khả năng tạo thành film nước mắt bình thường. Đó là
vòng xoắn bệnh lý, lâu dần sẽ dẫn tới bệnh lý thực thể tại bề mặt nhãn cầu
như nhuyễn GM, viêm loét GM, sừng hóa GM… dẫn tới giảm thị lực vĩnh
viễn. Các nghiên cứu gần đây cho rằng bề mặt nhãn cầu khụ gõy kích thích
thần kinh liên tục, làm hoạt hóa các tế bào lympho T của bề mặt nhãn cầu
sản xuất ra các cytokin gõy viờm. Cỏc cytokin này xâm nhập và gây tổn
hại tới nang tuyến lệ và ống dẫn gây ra bất thường film nước mắt và cuối
1
cùng làm xáo trộn sự ổn định nội môi của bề mặt mắt. Đó là tình trạng
viêm miễn dịch trong bệnh lý khô mắt.
Điều trị khô mắt trước đây thường được cỏc bỏc sỹ chỉ định chủ yếu là
duy trì nước mắt, bồi phụ nước mắt hoặc giảm sự dẫn lưu nước mắt [7]. Tất
cả các biện pháp trên đều có chung tác dụng cung cấp các thành phần của lớp


film nước mắt và làm giảm triệu chứng khó chịu tạm thời tại mắt.
Hiện nay, Restasis với thành phần chính là Cyclosporin A có hàm
lượng 0,05% của hãng Allergan là thuốc điều hòa miễn dịch đầu tiên
được chấp nhận điều trị nguyên nhân gây khô mắt [40] đã mở ra hướng
đi mới trong điều trị bệnh này.
Trên thế giới, đã có một số nghiên cứu về tác dụng của Restasis trong điều
trị khô mắt mạn tính và bước đầu khẳng định hiệu quả của thuốc.
Tại Việt Nam, cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này
được công bố. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu
kết quả điều trị của Restasis trên bệnh nhân khô mắt", nhằm mục tiêu:
- Đánh giá kết quả điều trị và tác dụng phụ của thuốc Restasis trên
bệnh nhân khô mắt.
- Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị.
2
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về film nước mắt
Film nước mắt là một lớp màng mỏng, tạo ranh giới giữa mắt và khụng
khí, là mặt khúc xạ của mắt và duy trì tính trong suốt của giác mạc [10]. Do
đó film nước mắt đóng một vai trò quan trọng đối với chức năng thị giác.
1.1.1. Cấu tạo của film nước mắt:
Film nước mắt ở trước giác mạc, gồm 3 lớp từ trước ra sau:
Lớp lipid: dày 0,11µm có chức năng giúp trải đều film nước mắt trên bề
mặt nhãn cầu, giảm áp lực bề mặt giúp duy trì sự bền vững của film nước mắt.
Lớp này còn tạo ra độ dày của màng film nước mắt và chống bốc hơi nước
mắt khỏi bề mặt nhãn cầu. Lớp lipid còn có tác dụng ngăn cản tràn nước mắt
khỏi bờ mi, làm trơn bề mặt nhãn cầu giúp mắt chớp dễ dàng, kết nối hai mi
khi ngủ tránh hở mi. Các nghiên cứu còn thấy rằng nó giỳp giữ cân bằng
màng film nước mắt khi mắt chớp [7], [10]. Lớp lipid do tuyến Meibomius,
tuyến Molls và tuyến Zeiss sinh ra, các tuyến này nằm trong chiều dày

của sụn mi [9], [47], [60]. Khi lớp này bị biến đổi, mắt sẽ bị khô do
film nước mắt bị bốc hơi nhanh hơn, độ bền vững của film nước mắt cũng
giảm do áp lực bề mặt giảm. Ở những bệnh nhân khô mắt, sự bốc hơi của
film nước mắt tăng gấp 2 lần so với người bình thường [2].
Lớp nước: Là lớp dày nhất (7µm), có vai trò chính là dinh dưỡng giác
mạc, do có chứa ụxy, protein, các chất khoáng …. Lớp này còn có tác dụng
chống nhiễm khuẩn nhờ các chất hòa tan trong nó như các globulin miễn dịch,
βlysin, lactoferin, lysozym [47], [60] và có tác dụng làm sạch mắt, loại bỏ dị
vật, làm phẳng giác mạc nếu trên giác mạc có khiếm khuyết [7]. Lớp nước
3
được sản xuất chủ yếu bởi tuyến lệ chính và tuyến lệ phụ. Bệnh lý khô mắt
thường gặp nhất do tổn thương ở lớp này [23]. Khi chức năng tuyến lệ bị ảnh
hưởng sẽ làm giảm tiết lớp nước là lớp chính của film nước mắt, do vậy, mắt bị
khô.
Lớp nhày(mucin): dày 0,02 - 0,05 µm, nằm sát giác mạc, nhờ tớnh ưu
trương của lớp này mà nước mắt luôn trải đều trên biểu mô giác mạc. Lớp
nhày do các tế bào hình đài của kết mạc, các tuyến Manz và nang Henlộ
tiết ra [7], [10]. Khi lớp nhày bị biến đổi bệnh lý, độ bền vững của film nước
mắt cũng giảm, khả năng thấm nước mắt của biờủ mụ giác mạc cũng giảm, do
vậy dẫn tới bệnh khô mắt. Trong các bệnh lý rối loạn bề mặt nhãn cầu thường
khô mắt là do tổn hại tế bào hình đài gây thiếu nhày.
Hình 1.1. Màng film nước mắt
4
Bình thường, nước mắt luôn được luân chuyển bởi phản xạ chớp mắt của
hai mi. Lớp nước mắt mới được sinh ra thay thế lớp nước mắt cũ. Sau khi rửa
sạch cùng đồ và giác mạc 25% lượng nước mắt sẽ bị bốc hơi và còn lại 75%
được đào thải ra ngoài qua hệ thống lệ đạo [9]. Trong hội chứng khô mắt,
75% nước mắt bị bốc hơi và quá trình này liên quan tới phân bố các thành
phần của film nước mắt, đặc biệt là vai trò của mucin [2] Mucin hòa tan có
tác dụng làm tăng độ nhớt của film nước mắt giúp tăng thời gian vỡ film nước

mắt của bệnh nhân [54] do vậy làm giảm quá trình bốc hơi của film nước mắt.

1.1.2. Sự điều hòa của film nước mắt
* Sự điều hòa của Hormon: Đã có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng,
những triệu chứng khô mắt thường xảy ra ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh [6]. Sự
hiểu biết ngày càng nhiều hơn về cơ chế tạo ra film nước mắt và các yếu tố
kiểm soát ổn định nội môi bề mặt mắt đã cho thấy tầm quan trọng của
androgen và estrogen.
Androgen và estrogen điều chỉnh về giải phẫu, sinh lý, miễn dịch của
tuyến Meibomius và tuyến nước mắt. Các hormon này có mặt ở các cấu trúc
như tuyến lệ, kết mạc, giác mạc, … tham gia vào điều tiết các chức năng dinh
dưỡng, phát triển, động học, … của film nước mắt. Các hormon khác như
LH, FSH, TSH, prolactin, progesteron cũng có tác động lên film nước mắt
thông qua hai hormon androgen và estrogen [9].
Khi androgen thiếu hụt dẫn tới chế tiết nước mắt giảm gõy viêm bề
mặt nhãn cầu và mất cung phản xạ thần kinh giữa mặt nhãn cầu và hệ thần
kinh trung ương của tuyến nước mắt. Nhãn cầu bị viêm cũng gây sự thay
đổi của bộ máy tiết nước mắt. Khi lớn tuổi, lượng androgen giảm cả ở nam
giới và nữ giới nhưng do lượng androgen ở nam giới bình thường vốn cao
hơn nữ giới, nên khi bị giảm do tuổi, nữ giới thường bị ảnh hưởng trực tiếp
và rõ rệt hơn so với ở nam giới. Cermark và cộng sự gần đây nhận thấy
5
rằng phụ nữ bị hội chứng Sjửgren nguyên phát và thứ phát bị thiếu
androgen. Họ giả thiết rằng sự thiếu nội tiết tố này góp phần vào rối loạn
chức năng tuyến Meibomius, sự bất ổn của film nước mắt và khô mắt do
bốc hơi là điển hình của rối loạn tự miễn này. Tác giả đã chứng minh rằng
androgen điều hòa chức năng tuyến Meibomius, kiểm soát sự chế tiết lipid
của film nước mắt và sự thiếu androgen do mọi nguyên nhân (hội chứng
Sjửgren, mãn kinh, lão hóa, sử dụng thuốc kháng androgen, …) sẽ dẫn tới
khô mắt do tăng bốc hơi [18]

* Sự điều hòa thần kinh: Giác mạc cú cỏc tận cùng thần kinh dày đặc,
nhiều hơn 60 lần so với ở tủy răng. Điều đó cho phép tín hiệu được truyền
nhanh tới giác mạc để đảm bảo sự điều chỉnh về dinh dưỡng và bảo vệ giác
mạc. Các tuyến lệ chính và phụ, các tế bào chế nhày và các tuyến Meibomius
cũng có nhiều các mạch đoạn thần kinh, chủ yếu là phó giao cảm và các chất
trung gian hóa học của nó như acetyl cholin, các peptit có hoạt tính với mạch
máu. Các sợi thần kinh giao cảm của tuyến lệ điều khiển dòng máu đến tuyến
lệ và ảnh hưởng đến sự chế tiết nước mắt [9].
* Phản xạ của mi: có 2 cung phản xạ của mi đóng vai trò quan trọng
trong điều chỉnh sự ổn định của film nước mắt.
- Phản xạ chớp mắt: Phản xạ chớp mắt giúp mi dàn đều film nước mắt
trên bề mặt nhãn cầu và thay thế film nước mắt cũ bằng film nước mắt mới.
Nếu phản xạ chớp mắt giảm hay mất đi như ở BN còn mắt độc nhất, BN viờm
loột GM do herpes film nước mắt cũ khi tồn tại quá lõu sẽ bị vỡ ra tạo những
mảng khô không được nuôi dưỡng và bảo vệ trên bề mặt NC.
- Phản xạ nhắm mắt: Phản xạ nhắm mắt giúp mi che phủ toàn bộ bề
mặt NC, bảo vệ NC trong một thời gian lâu hơn đặc biệt khi ngủ. Khi mi
không đủ kín để che phủ toàn bộ bề mặt NC vị trí KM hoặc GM tương ứng sẽ
bị hở và khô trong suốt thời gian mi mở và nhắm.
6
Nếu các quá trình trên kéo dài lâu ngày, film nước mắt không đảm bảo
chức năng bảo vệ và dinh dưỡng bề mặt NC sẽ dẫn tới tình trạng khô mắt. Sự
kích thích thần kinh quá mức từ bề mặt nhãn cầu do khô mắt mạn tính dẫn
đến viêm do thần kinh, với kết quả là hoạt hóa tế bào lympho T và cuối cùng
giải phóng ra cytokin gõy viờm bề mặt nhãn cầu, film nước mắt và cỏc mụ
phụ thuộc [32], [33]. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng có sự thâm nhiễm lympho
bào [46], các cytokine gõy viêm [35] và tự kháng thể [46] trong các tuyến lệ
và dần dần sẽ gây tổn hại vĩnh viễn tới tuyến lệ của bệnh nhân dẫn tới bệnh lý
khô mắt thực thể.
1.2. Tổng quan về các tuyến chế tiết [1], [9].

1.2.1 Tuyến lệ chính
Tuyến lệ chính là một tuyến ngoại tiết nằm trong hố lệ ở gúc trờn ngoài
của hốc mắt. Tuyến lệ chính có màu hồng nhạt, hơi vàng, nằm giữa nhãn cầu
và thành xương hốc mắt. Tuyến lệ chính có hình bầu dục, kích thước khoảng
15 x 10mm, dày 5mm, trọng lượng từ 0,6 - 1g.
Tuyến lệ chớnh cú hai thùy: thùy hốc mắt và thùy mi mắt, cách nhau
bởi một chẽ cân của cơ nâng mi trên. Thùy hốc mắt của tuyến lệ là phần quan
trọng nhất của tuyến lệ. Thùy hốc mắt nằm trong hố lệ của xương trán. Ở mặt
trên, thùy được dính vào màng xương của thành hốc mắt bằng một dải tổ chức
liên kết. Thựy mi mắt của tuyến lệ bé, dài 10mm, rộng 8mm, dày 2mm. Phần
tuyến nằm ở gúc trờn ngoài của mi trờn, cú từ 10 - 40 thùy nhỏ.
Cấu trúc tổ chức học của tuyến lệ
Tuyến lệ có nhiều thùy, mỗi thùy lại chia thành nhiều thùy nhỏ, mỗi
thùy nhỏ có nhiều tuyến nang. Mỗi tuyến nang có 1 ống ở giữa, quanh ống có
nhiều nhánh nhỏ. Thành nang tuyến có 3 lớp: lớp đáy trong ở phớa rìa, lớp
giữa, gồm các tế bào có biểu mô, những tế bào Boll, lớp trong cùng là những
tế bào tiết, kích thước khoảng 20 - 30 µm.
7
1.2.2. Các tuyến lệ phụ:
Các tuyến lệ phụ bao gồm các tuyến Krause và tuyến Wolfring. Tuyến
Krause nằm ở cùng đồ trên. Tuyến Wolfring phần lớn tập trung ở rìa sụn mi
trên và cùng đồ trên. Cấu trúc của tuyến Wolfring gần giống tuyến lệ chính.
Từ tuyến Wolfring có 1 ống bài xuất đổ vào kết mạc. Ngoài ra, cũn cú cỏc tế
bào hình đài nằm rải rác trong các tuyến Henlộ ở kết mạc sụn mi trờn, cục lệ
cũng tiết ra nước mắt
1.2.3. Cung phản xạ tiết nước mắt:
Trung tâm của sự chế tiết nước mắt nằm ở cầu não. Thần kinh chi phối
cho tuyến lệ là dây thần kinh V và thần kinh phó giao cảm. Sự chế tiết nước
mắt bao gồm:
Chế tiết nước mắt cơ bản: Do những tuyến lệ phụ tiết ra với tốc độ

chậm, đều đặn, có tác dụng giữ cho mắt luôn trơn và ướt. Chế tiết cơ bản
chiếm 5% số lượng nước mắt và chịu sự chi phối của thần kinh giao cảm.
Chế tiết nước mắt phản xạ: Tiết nước mắt phản xạ là tiết một lượng
lớn nước mắt để phản ứng với các kích thích tại mắt hoặc khi xúc động. Tiết
nước mắt phản xạ chứa nhiều nước hơn tiết nước mắt cơ bản. Chỳng ớt nhày
và lipid hơn. Tiết nước mắt phản xạ chiếm 95% số lượng nước mắt và chịu
sự chi phối của thần kinh phó giao cảm. Ở một số trường hợp, khi mắt bị
kích thích vỡ khụ, tuyến nước mắt sẽ tiết nước mắt nhiều hơn là do chế tiết
nước mắt phản xạ. Nước mắt này không chất lượng do chủ yếu chứa nhiều
nước nên tốc độ bay hơi mau. Mặt khác, nước mắt phản xạ được tiết ra với số
lượng nhiều một lúc, sẽ gây trào tại chỗ. Khi đó, mặc dù chế tiết nhiều nước
mắt nhưng mắt vẫn bị khô.
Cung phản xạ:
Đường vào: có 2 đường
8
+ Đường chính (phản xạ ngoại biên): Những kích thích vào nụ dây thần
kinh số V thuộc kết - giác mạc, niêm mạc, mũi, da. Những kích thích này bị
ức chế bởi sự gây tê bề mặt và sự tê liệt của dây V.
+ Đường phụ (phản xạ trung tâm): Những kích thích ánh sáng vào võng
mạc qua dây thần kinh II, những thay đổi cảm xúc của cơ thể.
Đường ra: phức tạp. Là dây thần kinh vận động của tuyến lệ chính,
thần kinh phó giao cảm (mượn đường của dây thần kinh VII)
1.3. Các Test kiểm tra sự chế tiết nước mắt và sự ổn định của film
nước mắt
1.3.1. Các test lâm sàng
- Test Schirmer: do tác giả Schirmer tiến hành lần đầu vào năm 1903,
sử dụng để đo lượng nước mắt tiết ra từ các tuyến chế tiết nước mắt. Test
schirmer được sử dụng như một test cơ bản để chẩn đoán khô mắt do thiếu
hụt nước mắt. Test schirmer có ba loại:
+ Test Schirmer I: dùng để đo chế tiết nước mắt toàn phần (bao gồm

chế tiết nước mắt cơ bản và chế tiết nước mắt phản xạ).
Giá trị của test này bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ, độ ẩm, …
+ Test Schirmer II (Test Jones): dùng để đo chế tiết nước mắt cơ bản.
+ Test Schirmer III: Dùng để đo chế tiết nước mắt phản xạ. Cách thức
thực hiện tương tự như test Schirmer II. Sau khi đặt băng giấy vào cùng đồ
dưới, dùng một que bông để kích thích niêm mạc mũi.
Kết quả: nếu ≥ 15mm: bình thường
nếu < 15 mm: khô mắt
Như vậy, để xác định tối đa lượng nước mắt tiết ra, người ta tiến hành
test Schirmer I và để xác định tối thiểu lượng nước mắt tiết ra ngoài, người ta
tiến hành test Schirmer II [2], [10], [23], [31]. Ngoài ra, các tác giả khỏc cũn
sử dụng các phương pháp khác nhau để xác định khả năng chế tiết nước mắt.
9
- Tear Break up Time (TBUT)-Thời gian phá huỷ film nước mắt:
Dùng để đo độ bền vững của film nước mắt
Phương pháp này cho phép đánh giá chất lượng của film nước mắt, sự
tác động qua lại giữa film nước mắt và bề mặt nhãn cầu, áp suất bề mặt, độ
nhớt và tính ổn định của bề mặt kết - giác mạc.
Test BUT có giá trị chẩn đoán sớm khô mắt khi có sự biến đổi các
thành phần của film nước mắt, đặc biệt khi có suy giảm chức năng của lớp
nhày [8], [11].
Giá trị của TBUT giảm theo thay đổi của hormon estrogen, tra thuốc tê,
tra thuốc mỡ, thuốc có chất bảo quản và khi giữ mi. Giá trị test BUT tăng khi
tra nước mắt nhân tạo, không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ và độ ẩm [61].

Hình 1.2. Test BUT
- Test sợi bông: Dùng để đo thể tích của hồ lệ. Đặt đầu gập của sợi
bông đã thấm phenol đỏ vào cùng đồ mi dưới, đợi 15 giây, sau đó đo độ thấm
10
của sợi bông. Kết quả: bình thường: 9-18mm. Giá trị của test này không

tương ứng với giá trị của test Schirmer [42]
- Fluorophotometry: sử dụng test này để đánh giá thể tích và sự lưu
thông nước mắt bằng cách đo lượng fluorescein giảm sút trong film nước mắt
sau khi nhỏ vào bề mặt nhãn cầu. Bình thường nước mắt lưu thông với tốc độ:
0,5 - 2,2 µm/phỳt, thể tích nước mắt bình thường là: 4-13µl [60], [63].
- Đo độ toàn vẹn của biểu mô kết giác mạc
Dựng các chất có khả năng nhuộm màu để đo độ toàn vẹn của biểu mô
kết - giác mạc nhằm phát hiện những biến đổi của tế bào biểu mô và đánh giá
chất lượng film nước mắt. Các chất nhuộm giúp phân biệt các tế bào bình
thường với các tế bào bị tổn thương và các tế bào đã chết
+ Nhuộm Fluorescein 10%: Fluorescein là chất màu thuộc nhóm
hydroxyxanthenes. Vùng bắt màu Fluorescein thể hiện sự phá vỡ cấu trúc liên
kết kín giữa các tế bào biểu mô, khi đó Fluorescein tiếp xúc và nhuộm màu
collagen của màng Bowmann ở bên dưới của biểu mô giác mạc [10], [19],
[43].
Hình 1.3.Test Fluorescein.
11
+ Test Rose - Bengal: các tế bào biểu mô của kết giác mạc khi khô và
tổn thương sẽ bắt màu Rose - bengal 1%, đồng thời vùng bắt màu Rose-
Bengal đánh giá sự toàn vẹn của film nước mắt [31], [43]. Tra 1 giọt Rose-
Bengal 1% vào mắt bệnh nhân và bảo bệnh nhân chớp mắt, soi trên máy sinh
hiển vi. Kết quả: Những vị trí các tế bào biểu mô của kết - giác mạc khi khô
và tổn thương bắt đầu sẽ bắt màu chấm hồng (trên sinh hiển vi sẽ biểu
hiện là các chấm tím hồng, thường xuất hiện trước tiên ở vùng khe mi).
Test Rose-Bengal rất có giá trị trong chẩn đoán bệnh nhân khô mắt giai đoạn
sớm và nhẹ vì trước đây người ta cho rằng Rose- Bengal chỉ nhuộm màu
những tế bào và chất nhày đã chết và hoại tử. Gần đây, người ta đã chứng
minh là Rose-Bengal có thể nhuộm màu cả những tế bào biểu mô mới bị tổn
thương do thiếu nhày của film nước mắt [10], [43]
Hình 1.4. Test Rose- Bengal

+ Nhuộm Lissamin Green: Được sử dụng với chỉ định giống Rose-
bengal nhưng có ưu điểm là khụng gõy đau khi thuốc nhuộm được tra vào
mắt. Test này có độ chính xác cao tương tự Rose - bengal [9].
12
- Các phương pháp đo tần số chớp mắt [4]: Phản xạ chớp mắt giúp mi
dàn đều film nước mắt trên bề mặt nhãn cầu, thay thế film nước mắt cũ bằng
film nước mắt mới và dẫn lưu nước mắt. Do vậy đo tần số chớp mắt cũng là
một test cần làm trong chẩn đoán khô mắt. Có nhiều phương pháp đo tần số
chớp mắt:
+ Quan sát trực tiếp bằng mắt thường và đếm tần số chớp mắt trong
một thời gian nhất định.
+ Ghi lại số lần chớp mắt bằng hình ảnh trên video.
+ Ghi lại số lần chớp mắt bằng hình ảnh điện cơ của các cơ ngoại nhãn cầu.
- Khám mi: Kiểm tra tình trạng của tuyến Meibomius, KM và da mi
xem có xơ sẹo hay không, khả năng nhắm kín của hai mi…
1.3.2. Các test cận lâm sàng
- Các test kiểm tra tính chất lý học của film nước mắt
+ Đo độ thẩm thấu của film nước mắt: Áp suất thẩm thấu của film nước
mắt phụ thuộc vào sự chế tiết nước mắt, sự bốc hơi của nước mắt và sự bộc lộ
của bề mặt nhãn cầu.
*Bình thường: Độ thẩm thấu của film nước mắt là 295 - 309 mosm/l.
* Khô mắt: Độ thẩm thấu của film nước mắt là > 312 mosm/l
+ Đo độ bốc hơi của film nước mắt: Ở bệnh nhân khô mắt có tỷ lệ bốc
hơi của nước mắt tăng gấp hai lần so với người bình thường [43].
+ Đo độ pH của film nước mắt: pH nước mắt bình thường khoảng 7,2.
- Các test kiểm tra tính chất hóa học của film nước mắt:
+ Định lượng lysozyme: lysozyme nước mắt giảm theo tuổi và trên
bệnh nhân viêm kết - giác mạc khô. Bình thường: 1 - 2 g/l; Khô mắt: < 1
mg/ml.
+ Định lượng lactoferin: Cho phép đánh giá hoạt động chức năng tổng

hợp protein của tuyến lệ. Bình thường: 1-2 g/l; Khô mắt: < 90 mg/ml
13
+ Đánh giá thành phần các protein: Điện di ở những bệnh nhân khô mắt
khác với điện di nước mắt ở người bình thường [31]
+ Thành phần các chất điện phân: Đo sự tập trung ion Na
+
, K
+
.
1.3.3. Các xét nghiệm khác.
- Sinh thiết kết mạc: kỹ thuật này cho phép nghiên cứu mô các cấu trúc
của kết mạc, từ các lớp biểu mô cho đến tận màng đáy và là phương pháp duy
nhất để xác định khô mắt do thiếu nhày [31], [52].
- Test áp kết mạc: là phương pháp phát hiện sớm tổn thương tế bào
hình đài của biểu mô kết giác mạc [14], [38].
- Các test khác: Chụp nhấp nháy lệ quản và film nước mắt sau khi tra
thuốc cản quang, đỏnh giá số lượng và chất lượng nước mắt [49].
1.4. Bệnh học khô mắt.
Khô mắt được định nghĩa bởi NEI (National Eye Institude- Viện Mắt
quốc gia Mỹ) vào năm 1993 là sự rối loạn film nước mắt do thiếu hụt và bốc
hơi quá mức của film nước mắt gây tổn hại bề mặt nhãn cầu vùng khe mi
kèm theo những khó chịu của mắt dẫn tới quá trình viêm qua trung gian
miễn dịch của quá trình tự miễn tại chỗ ảnh hưởng đến cả tuyến lệ lẫn bề
mặt nhãn cầu [56].
Khô mắt là một tình trạng lâm sàng ngày càng được chú trọng vì nhiều
lý do [12]
- Gõy giảm thị lực
- Gây khó chịu thường xuyên
- Có thể do bệnh toàn thân
- Phí tổn lớn: chi phí điều trị kết hợp năng suất lao động giảm

Sự toàn vẹn của bề mặt nhãn cầu cũng được bảo đảm bởi mối quan hệ
mật thiết giữa biểu mô bề mặt nhãn cầu và màng film nước mắt. Màng film
nước mắt giúp bề mặt nhãn cầu luôn được làm ẩm, đảm bảo độ trong suốt và
14
nhẵn bóng, ngược lại bề mặt nhãn cầu ổn định sẽ là yếu tố giúp màng film
nước mắt trải đều và ổn định bền vững hơn trên bề mặt nhãn cầu. Màng film
nước mắt kém bền vững sẽ góp phần làm các rối loạn bề mặt nhãn cầu nặng
hơn và ngược lại, các rối loạn bề mặt nhãn cầu sẽ gõy kộm bền vững cho
màng film nước mắt. Bề mặt nhãn cầu và màng film nước mắt tuy riêng biệt
nhưng cùng gắn bó, liên quan mật thiết với nhau như một cơ quan.
Hình 1.5. Các tuyến chế tiết, bề mặt nhãn cầu và màng film nước mắt.
Mỗi lớp của màng film nước mắt có thể bị những trạng thái bệnh lý khác
nhau. Triệu chứng thường nặng lên vào cuối ngày cùng với việc dùng mắt
nhiều và chịu tác động của môi trường.
15
1.4.1 Những nguyên nhân dẫn tới khô mắt
Khô mắt được chia thành 2 nhúm chớnh là khô mắt do suy giảm chế tiết
nước mắt và khô mắt do tăng bay hơi [56].
1.4.1.1. Khô mắt do suy giảm chế tiết nước mắt
Nguyên nhân thường do ảnh hưởng chức năng của các tuyến chế tiết
nước mắt. Được chia thành 2 loại:
* Do hội chứng Sjửgren: Đặc thù bởi tình trạng thiếu hụt nước mắt kết
hợp với khô miệng và/ hoặc một bệnh mô liên kết [22]. Thường gặp ở phụ nữ
trẻ đến trung niên với đặc trưng khô mắt do thiếu nước nặng, kết hợp với
viêm kết - giác mạc rất nặng do rối loạn miễn dịch toàn thân. Khi bệnh tiến
triển, xảy ra hiện tượng xơ hóa và thay thế mô tuyến bằng mô liên kết [10].
Trên lâm sàng được chia thành cỏc nhóm [2]
- Rối loạn hệ thống miễn dịch nhưng không có bệnh tổ chức liên kết.
- Không có biểu hiện rối loạn hệ thống miễn dịch và không có bệnh tổ
chức liên kết

- Có bệnh tổ chức liên kết (thường gặp là bệnh viêm khớp dạng thấp)
Hai nhóm đầu còn được gọi là hội chứng Sjửgren tiên phỏt, nhóm thứ 3
được coi là hội chứng Sjửgren thứ phát.
* Không do hội chứng Sjửgren [10]
- Các bệnh lý về tuyến lệ
+ Bất sản hoặc thiểu sản tuyến lệ bẩm sinh
+ Teo tuyến lệ tuổi già hoặc vô căn
+ Sau mổ tạo hình mi, cắt một phần hoặc toàn bộ tuyến lệ
+ Những tổn thương tuyến lệ khác: sau chấn thương, sau bệnh lý
thương hàn, tả, …
- Tổn thương thần kinh cảm giác gây mất phản xạ nước mắt do liệt dây
thần kinh: dây VII, dây V.
16
- Rất nhiều các loại thuốc có thể gây khô mắt như: Thuốc lợi tiểu,
kháng Histamin, thuốc chữa cao HA, thuốc hướng tâm thần [51]……
1.4.1.2. Khô mắt do tăng bay hơi
Đặc điểm của nhóm bệnh này là chức năng tuyến lệ bình thường,
nhưng có sự biến đổi bệnh lý khác dẫn tới tăng bốc hơi nước mắt.
- Khô mắt do thiếu lipid: Khi thiếu lipid, nước mắt sẽ bốc hơi nhanh
hơn, áp lực bề mặt giảm khiến độ bền vững của film nước mắt giảm. Nguyên
nhân thường do bệnh lý của tuyến Meibomius trong các bệnh trứng cá đỏ,
viêm mi mạn tính [41].
- Khô mắt do thiếu nhày: Thiếu nhày cũng làm giảm độ bền vững của
film nước mắt, giảm khả năng thẩm thấu nước mắt của giác mạc. Nguyên
nhân do rối loạn chức năng của các tế bào hình đài của kết mạc gây giảm sản
xuất mucin. Thường gặp trong các bệnh lý:
+ Các bệnh da - niêm mạc
+ Chấn thương kết mạc do hóa chất, nhiệt …
+ Các bệnh nhiễm trùng mạn tính
+ Do nhiễm độc thuốc tra mắt hoặc chất bảo quản của thuốc tra mắt

+ Hội chứng Stevens Johnson
+ Thiếu vitamin A …
- Các nguyên nhân khác:
+ Bệnh lý liên quan tới kính tiếp xúc.
+ Các rối loạn mi mắt: hở mi, lật mi, bờ mi không đều, BN ít chớp
mắt
+ Do môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, giú, nhìn màn hình vi tính nhiều …
Khi bề mặt nhãn cầu khụ gõy kích thích thần kinh liên tục, làm hoạt
hóa tế bào lympho T của bề mặt nhãn cầu sản xuất ra các cytokin gõy viờm,
các cytokin đi từ tuyến lệ, kết mạc vào film nước mắt [36]. Sự thâm nhiễm
17
dần vào kết mạc của các tế bào miễn dịch tạo nên sự phức hợp phản ứng viêm
mạn tính, gây độc tế bào. Phản ứng viêm mạn tính có thể làm chuyển một tình
trạng khô mắt đơn độc ban đầu thành một bệnh viêm mạn tính thực thể của
bề mặt nhãn cầu (bệnh viêm kết - giác mạc khô) [56]. Ngày nay, tình
trạng viêm bề mặt nhãn cầu cũng được coi như một dẫn chứng của khô
mắt [57].
1.4.2. Đáp ứng miễn dịch tại mắt [56]
Đáp ứng qua trung gian miễn dịch của bề mặt nhãn cầu được quyết
định bởi cấu trúc giải phẫu và sinh lý của bề mặt nhãn cầu. Bề mặt nhãn cầu
gồm 3 vùng giải phẫu riêng biệt là: Giác mạc - Vựng rìa - Kết mạc.
Chức năng của mỗi vùng là độc lập với nhau nhưng thống nhất thành
một hàng rào chống vi khuẩn, chấn thương, …. Mặc dù kết mạc và giác mạc
có vị trí giải phẫu gần nhau và cùng được bao phủ bởi lớp film nước mắt,
nhưng đáp ứng miễn dịch của chúng lại có sự khác biệt.
Giác mạc: Tại giác mạc không có mạch máu và mạch bạch huyết. Giác
mạc nhận các yếu tố đề kháng từ hệ thống lympho nằm rất xa trung tâm giác
mạc và từ nước mắt nên giác mạc có đáp ứng viờm kộm. Tuy nhiên, vùng giác
mạc chu biên có đáp ứng viêm mạnh hơn vùng giác mạc trung tâm, do hệ thống
mao mạch tiến sâu ≈ 0,5 mm tại vùng giác mạc rìa.

Kết mạc: có một hệ thống mạch máu và mạch bạch huyết phong phú,
do đó có phản ứng miễn dịch mạnh và tính đề kháng cao. Hệ lympho dễ dàng
phản ứng lại sự có mặt của các kháng nguyên
Biểu mô kết mạc không giống với biểu mô giác mạc, không có lớp
màng cơ bản và liên kết lỏng lẻo với mô xơ mạch ở nhu mô. Nhu mô kết mạc
gồm 2 lớp: lớp lympho ở trên, lớp xơ ở sâu hơn.
Lớp lympho được tạo bởi mô liên kết và nang lympho tương đối đồng
nhất, chứa chủ yếu tế bào lympho T. Chúng tác động qua lại với tế bào biểu
18
mô niêm mạc thông qua tín hiệu điều hòa ngược, trung gian bởi yếu tố phát
triển, cytokine, peptid thần kinh. Biểu mô kết mạc cũng tập trung các phần
tử kết dính tế bào và các kháng nguyên bề mặt để điều hòa tác động qua lại
giữa các tế bào biểu mô kết mạc cũng như tác động qua lại giữa các tế bào
này với tế bào miễn dịch có nguồn gốc tủy xương.
Các yếu tố ngoại tiết và miễn dịch của kết mạc có mối liên quan phức
tạp với các yếu tố khác. Hai loại tuyến lệ phụ ở kết mạc là tuyến Krause và
tuyến Wolfring. Cấu trúc của chúng tương tự cấu trúc của tuyến lệ chính, tất
cả đều thuộc hệ thống lympho có liên quan đến niêm mạc. Tế bào lympho B
từ nơi sản xuất tới khu trú tại biểu mô tuyến lệ và tuyến lệ phụ, sản xuất ra các
globulin miễn dịch (Ig) đặc biệt là IgA. Chỉ duy nhất IgA trong nước mắt
được dimer hóa với 1 polypeptid và được gọi là yếu tố bài tiết.
IgA tiết có liên quan đến ngăn cản sự phân hủy protein và là chất hoạt
hóa yếu của bổ thể, có khả năng bảo vệ mà không gây phá hủy tế bào nên
không ảnh hưởng đến tế bào biểu mô.
Vựng rìa: Là nơi gặp nhau của kết mạc và giác mạc. Đặc tính sinh hóa
và kiểu hình của biểu mụ vựng rìa là trung gian giữa biểu mô kết mạc và giác
mạc. Nhu mô của vựng rìa cú mao mạch, đoạn cuối của thần kinh cảm giác,
mạch bạch huyết, tế bào mast tương tự như kết mạc. Mạch bạch huyết ở kết
mạc và vựng rìa được dẫn về nang lympho trước tai và dưới hàm dễ dàng đưa
các tế bào trình diện kháng nguyên. Do vậy, có thể nhanh chóng gây nên tình

trạng viêm miễn dịch như là hiện tượng thải ghép giác mạc.
1.4.3. Vai trò của quá trình viờm trờn bề mặt nhãn cầu trong hội
chứng khô mắt
Nguyên nhân của hội chứng khô mắt là đa yếu tố và được cho rằng do
sự biến đổi trong đơn vị chức năng của tuyến lệ (là một thành phần của bề
mặt nhãn cầu). Vai trò của miễn dịch và quá trình viêm trong hội chứng khô
19
mắt được nhấn mạnh bởi sự phát hiện mối liên quan giữa viêm kết mạc khô
dạng Sjửgren, viêm kết giác mạc khô không phải Sjửgren và loạn sản dạng
hột với vai trò tế bào lympho của tuyến lệ chính và phụ. Mối liên kết giữa đáp
ứng viêm miễn dịch và hội chứng khô mắt không giới hạn ở cỏc mụ ngoại tiết
(tuyến lệ). Cỏc nghiờn cứu gần đây cho thấy viêm kết mạc gặp trong hơn
80% các bệnh nhân bị viêm kết giác mạc khô. Tuy nhiên, nghiên cứu tập
trung vào những bệnh nhân bệnh nặng hoặc giai đoạn cuối của bệnh đã làm
khó khăn hơn cho việc xác định nguyên nhân làm các tổn thương trên bề mặt
nhãn cầu lan rộng.
Một giả thiết về mối liên quan giữa những thay đổi của bề mặt nhãn
cầu với tổn thương tuyến lệ là sự suy giảm tuyến lệ gây tăng áp suất thẩm
thấu nước mắt thứ phát cùng với tác động vi bào mòn của hiện tượng chớp
mắt trong tình trạng khô mắt dẫn tới sự quá điều hòa của các cytokine trờn
viờm như TNE-α, Interleukin I, Interleukin-6. Những cytokin này không đơn
giản chỉ là "những dấu hiệu thụ động" của bệnh mà còn là yếu tố trung gian
liên quan đến sự tồn tại và duy trì quá trình viêm nhãn cầu. Giả thuyết ban
đầu bổ sung đề xuất rằng kích thích thần kinh quá mức từ bề mặt nhãn cầu do
khô mắt mạn tính dẫn đến viêm do thần kinh, với kết quả là hoạt hóa tế bào
lympho T và cuối cùng giải phóng ra cytokin gõy viờm trong bề mặt nhãn
cầu, film nước mắt và cỏc mụ phụ thuộc.
1.4.4. Điều trị
Mọi phương pháp điều trị đều nhằm giảm sự kích thích khó chịu, tạo bề
mặt nhãn cầu trơn bóng và ngăn ngừa tổn thương giác mạc. Trước đây, bệnh

khô mắt thường được điều trị chủ yếu theo các phương pháp có thể chia thành
3 nhóm: duy trì nước mắt, bồi phụ nước mắt (điều trị tại chỗ) và giảm sự dẫn
lưu nước mắt:
20
1.4.4.1. Duy trì nước mắt: bao gồm nhiều biện pháp khác nhau nhằm
duy trì độ ẩm cho bề mặt giác mạc:
o Tăng độ ẩm không khí trong phòng: Điều này có ý nghĩa quan
trọng đối với các nước ở khu vực ôn đới và lạnh, nơi khí hậu khô
làm film nước mắt bốc hơi nhanh. Ở những nước có khí hậu
nóng ẩm như Việt Nam, ít khi hiện tượng này xảy ra. Tuy nhiên,
gần đây, việc sử dụng các thiết bị điều hòa không khí trong
phòng ở và công sở làm cho tỷ lệ khô mắt có xu hướng ngày
càng tăng và đặt vấn đề phải tạo độ ẩm trong phòng. Đối với
những bệnh nhân khô mắt có thể sử dụng một loại kính bao kín cho
mắt, nhằm tạo buồng ẩm cho con mắt, nhờ đó giữ ẩm cho mắt.
o Khâu mi mắt một phần: Nhằm làm hẹp bớt khe mi trong trường
hợp mi nhắm khụng kớn, gõy khô mắt.
1.4.4.2. Bồi phụ nước mắt:
o Nước mắt nhân tạo: là chế phẩm gần giống nước mắt, dùng chủ
yếu trong điều trị khô mắt mức độ nhẹ và vừa. Có 3 dạng nước
mắt nhân tạo nhằm thay thế lipid/ nước/ mucin : Dạng nước như
GenTeal, Refresh Tear, Occulotect… Điểm bất lợi là nhanh bay
hơi nên phải tra thường xuyên. Dạng gel có chứa carbomers như
GenTeal Gel, Lacrinom, Liposic … được ưa chuộng hơn dạng
nước vì không phải tra nhiều lần. Dạng mỡ được sử dụng vào
buổi tối trước khi đi ngủ. Tuy vậy, các chất bảo quản có trong
thành phần của thuốc làm ảnh hưởng tới kết quả điều trị như độc
tính làm phá hủy biểu mô GM, kích thích và sừng hóa bề mặt
nhón cầu…Vớ dụ Oculotect có chứa Benzalkonium cloride
(BAK), Refresh Tear có chứa purite, Liposic Gel có chứa

Cetrimonium cloride( đặc biệt là BAK) [37], [39], [44]…. Gần
21
đây, có loại nước mắt nhân tạo không dùng chất bảo quản được
đóng trong những ống nhỏ dùng 1 lần tỏ ra có hiệu quả rất tốt
như Celluvisc, Refresh Plus…
o Chế phẩm nhày (acetylcystein 5%) được sử dụng cho những
trường hợp viêm GM do thiếu nhày. Vì chế phẩm nhày này cũng
có thời gian sử dụng ngắn nên cũng chỉ dùng sau mở 2 tuần.
1.4.4.3. Giảm sự dẫn lưu nước mắt:
Đóng kín điểm lệ sẽ duy trì được nước mắt tự nhiên và tăng hiệu
quả của nước mắt nhân tạo. Có thể đóng tạm thời bằng cách nút
điểm lệ với những ống silicon hoặc chất dẻo có thể lấy ra được
khi cần. Đóng điểm lệ vĩnh viễn chỉ được áp dụng trong trường
hợp khô mắt nặng với test Schirmer dưới 2mm và không hồi
phục sau điều trị. Đóng điểm lệ vĩnh viễn không nên áp dụng cho
bệnh nhân trẻ mà sự chế tiết nước mắt còn chưa ổn định. Người
ta thường sử dụng đầu đốt điện nhỏ đưa vào lỗ lệ dưới, đốt nóng
khoảng 1 giây, sau đó khâu 2 bờ lỗ lệ để chúng dính vào nhau.
Phương pháp này có hiệu quả trong việc hạn chế dẫn lưu nước
mắt.
Tất cả các phương pháp nêu trên đều nhằm mục đích cung cấp nước
mắt nhiều hơn, dẫn tới sự dễ chịu tại mắt và điều trị triệu chứng khô mắt [7],
[24]. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ của y học, các phương pháp điều trị chú
trọng việc điều trị căn nguyên đã từng bước ra đời như dùng hormon liệu
pháp và steroid. Tuy nhiên các thuốc trên khi dùng kéo dài thường kèm theo
nhiều tác dụng phụ như đục thủy tinh thể, tăng nhón ỏp…với steroid, buồng
trứng đa nang, ung thư tử cung… với estrogen nên cần thận trọng khi sử
dụng. Liệu pháp ức chế miễn dịch tại chỗ đang là mối quan tâm do triển vọng
22
điều trị được cả 2 nhóm của bệnh khô mắt [44]. Trong đó Cyclosporin A là

thuốc được quan tâm nghiên cứu nhiều.
1.5. Tổng quan về chế phẩm từ Cyclosporin.
1.5.1. Đặc điểm chung.
Cyclosporin là một chất ức chế miễn dịch có cấu trúc một peptid vòng
được chiết suất từ nấm Tolypoclodium inflatum gams.
1.5.1.1. Công thức.
Tên hóa học của cyclosporin là Cyclo[[(E)-(2S,3R,4R)-3-hydroxy-4-
methyl-2-(methylamino)-6-octenoyl]-L-2-aminobutyryl-N-methylglycyl-N-
methyl-L-leucyl-L-valyl-N-methyl-L-leucyl-L-alanyl-D-alanyl-N-methyl-L-
leucyl-N-methyl-L-leucyl-N-methyl-L-valyl] và trọng lượng phân tử của nó là
1202,6. Công thức phân tử là C
62
H
111
N
11
O
12
và cấu trúc hóa học của
cyclosporin được trình bày trong hình sau:
1.5.1.2. Dược động học
* Toàn thõn [2].
- Sinh khả dụng của thuốc thay đổi từ 20%-50%
23
- Sau khi uống 3-4h đạt nồng độ đỉnh trong huyết ương
- Trong máu toàn phần:
+ 50 - 60% cyclosporin tích lũy trong hồng cầu
+ 10 - 20% kết hợp với bạch cầu
+ Phần còn lại kết hợp với protein huyết tương
- Thời gian bán thải: 6h

- Cyclosporin bị chuyển hóa phần lớn trong gan, bài tiết chủ yếu qua
mật vào phõn, cú khoảng 6% được bài tiết qua nước tiểu.
* Tại chỗ
Dung dịch nhũ tương tra mắt Cyclosporin A 0,05%: 0,1%; 0,2%; 0,4%.
- Nồng độ đỉnh của Cyclosporin trong máu là 0,16ng/ml
- Nồng độ ở mô bề mặt
+ Giác mạc: 1550 ng/g
+ Kết mạc: 713 ng/g
+ Tuyến lệ: 12 ng/g
- Cyclosporin A trong nội nhãn:
+ Thủy dịch: 1,4 ng/ml
+ Võng mạc: < 0,7 ng/g
Do nồng độ trong máu khi dùng tại chỗ Cyclosporin A rất thấp nên không cần
xét nghiệm máu theo dõi trong quá trình điều trị bệnh
1.5.1.3. Cơ chế tác dụng.
* Tác dụng toàn thân [2].
Cyclosporin là một chất ức chế miễn dịch được sử dụng trong ghép cơ
quan và mô để dự phòng loại bỏ mảnh ghép và dự phòng bệnh do mảnh ghép
gây ra cho người nhận (bệnh vật ghép chống vật chủ). Tác dụng của cyclosporin
là do ức chế đặc hiệu và có hồi phục các tế bào lympho có khả năng miễn dịch.
Cyclosporin không gây ức chế tủy xương ở liều điều trị.
24
* Tác dụng tại chỗ:
Khi mắt bị khô mạn tính, bề mặt nhãn cầu kích thích thần kinh quá mức
gõy viờm do thần kinh. Kết quả là làm hoạt hóa tế bào lympho T là tế bào
lympho chủ yếu của bề mặt nhãn cầu bình thường. Các tế bào lympho T khi bị
hoạt hóa sẽ giải phóng ra các cytokin gõy viờm như Interleukin-1, Interleukin-6,
TNF-α [35], [46]…Cỏc yếu tố này sẽ xâm nhập gõy viờm bề mặt nhãn cầu, film
nước mắt và cỏc mụ phụ thuộc. Quá trình trên kéo dài sẽ gây ảnh hưởng tới các
nang tuyến lệ và ống dẫn làm giảm chế tiết lớp nước của film nước mắt [36], tổn

hại các tế bào hình đài làm giảm chế nhày đó gõy bất thường ở film nước mắt
và cuối cùng làm xáo trộn sự ổn định nội môi của bề mặt mắt.
Cyclosporin A là một chất kháng viêm và ức chế miễn dịch. Khi dùng tại
chỗ Cyclosporin A đã ưu tiên ức chế các tế bào lympho T. Các tế bào lympho T-
hỗ trợ là mục tiêu chính tuy tế bào lympho T - ức chế có thể bị ảnh hưởng. Ở
liều điều trị thuốc ức chế sản sinh và giải phóng ra các cytokin đặc biệt là
Interleukin-2 làm cho tế bào lympho T không trở thành tế bào lympho T-nhận
cảm được. Do vậy, các cytokin gõy viờm như Interleukin-1, Interleukin-6, TNF-
α …cũng bị ức chế sản xuất. Tuyến lệ được bảo vệ sẽ gia tăng sự chế tiết nước
mắt, các tế bào hình đài cũng tăng sinh [53]. Như vậy film nước mắt sẽ được cải
thiện và bề mắt mắt sẽ trở về trạng thái bình thường hơn.
1.5.2.Các dạng sử dụng của Cyclosporin.
1.5.2.1. Với bệnh toàn thân.
Cyclosporin dùng toàn thân được đóng dạng ống tiêm và viên nang mềm
với tên biệt dược là SANDIMUM NEORAL. Thuốc được sử dụng trong các trường
hợp: Ghép tạng đặc, ghép tủy xương, vẩy nến, viêm da dị ứng, hội chứng thận
hư, viờm khớp dạng thấp…
1.5.2.2. Với bệnh tại mắt.
25

×