Bài giảng
Bài giảng
chuyển hoá protid & a.n
chuyển hoá protid & a.n
Ts.Phan Hải Nam
Ts.Phan Hải Nam
NỘI DUNG
NỘI DUNG
:
:
Đại cương
I.Tiêu hoá và hấp thu
II.Chuyển hoá amino acid
* Khử amin oxy hoá
* Trao đổi amin (GOT,GPT) & liên quan
* Vòng ure và ý nghĩa.
III. Chuyển hoá Hb
IV. Chuyển hoá acid nucleic
I. Tiêu hoá & hấp thu
I. Tiêu hoá & hấp thu
.
.
Các protid TA bị 2 loại Peptidase:
+ Endopeptidase (E1): chỉ phân cắt l.k peptid/
polypeptid = mảnh peptid lớn.
+ Exopeptidase (E2): chỉ phân cắt a.a ở đầu N-
tận (carboxypeptidase & aminopeptidase).
- E1 phân cắt polypeptid dài = peptid nhỏ hơn
- E2 phân cắt các peptid >SPC chủ yếu là a.a tự do & các di-,
tripeptid -> hấp thu/TBNM ruột non
1.1 Tiêu hoá:
+ ở dạ dày: 1phần nhờ pepsin, thuỷ phân đặc hiệu các l.k peptid của
các a.a Tyr, Phe->mảnh peptid lớn và số a.a tự do
+ ở ruột non: chủ yếu, các enteropeptidase hoạt hoá
Trypsinogen (ko hđ) => trypsin (hđ); -> chymotrypsin (hđ),
Carboxypeptidase.
Các E phân cắt protein = a.a, peptid
1.2. Hấp thu:
+ Các a.a tự do: v.c tích cực qua niêm mạc RN.
+ Các peptid:
Di- và tripeptid được v.c cùng Na
+
vào tế bào, ở đó chúng bị phân
cắt = các a.a rồi được v.c => máu.
II. CHUYỂN HOÁ AMINO ACID
II. CHUYỂN HOÁ AMINO ACID
2.1. Thoái hoá chung của các a.a:
2.1.1. Khử amin.
- Là tách -NH
2
ra khỏi các a.a. SP chung của KA-NH
3
.
- có 4 kiểu KA: KA thuỷ phân, KA khử (hydro), KA nội
phân tử, & chủ yếu là Khử amin - oxi hoá (K A-O)
* Khử amin - oxi hoá: 2 g.đoạn
G.đ1: khử hydro tạo acid imin nhờ E dehydrogenase.
G.đ 2: Acid imin thuỷ phân tự phát = acid
α
-cetonic và
NH
3
.
R-CH-COOH
NH
2
R-C-COOH
Aminoacid
[O]
R-CO-COOH
H
2
O
NH
3
NH
2
+ NH
3
Flavin
-cetoacid
FlavinH
2
Imino.acid
α
Glu là acid duy nhất K A-O trực tiếp -> NH
3
và α-Cetoglutarat:
Glutamat
GLDH
NAD(P)
NAD(P)H
2
-Cetoglutarat + NH
3
α
GLDH: - có ở ty thể và bào tương của tế bào gan đ. Vú
- là E dlt: GDP, ADP hoạt hoá, & GTP, ATP ức chế
- CoE: NAD (chủ yếu) & NADP.
- hoạt động mạnh, tiêu tốn ít năng lượng
Ý NGHĨA KA-O CỦA GLU:
- TH.BIẾN VÀ TỔNG HỢP GLU (NH
3
-> TỔNG HỢP URE).
- GLU LÀ A.A DUY NHẤT BỊ KHỬ A-O VỚI TỐC ĐỘ CAO Ở
GAN VÀ CÓ VAI TRÒ TRUNG TÂM/ KHỬ AMIN CỦA CÁC A.A.
2.1.2. CHUYỂN (TRAO ĐỔI) AMIN: E TRANSAMINASE, COE-VITA B6
XÚC TÁC CHUYỂN AMIN (NH
2
) – LÀ Q.T BIẾN ĐỔI 1 CẶP A.A
VÀ 1CẶP
α
-CETONIC ACID: TRANSAMINASE
A.ACID (1) +
α
-CETOACID (2)
α
-CETOACID (1) + A.A (2)
α
-NH
2
A.A (1) CHUYỂN GIÁN TIẾP (QUA B6) ->
α
-CETONIC (2),
(
α
-CETOGLUTARAT); MẤT NH
2
, A.A (1) ->
α
-CETOACID(1)
TƯƠNG ỨNG, CÒN
α
-CETOACID(2) NHẬN NH
2
-> A.A (2)
TƯƠNG ỨNG.
SƠ ĐỒ:->
Có 2 transaminase quan trọng nhất - GOT,GPT:
GOT: Glutamat Oxaloacetat Transaminase:
AST/ GOT
Asp +
α
-cetoglutarat Glu + Oxaloacetat
GPT: Glutamat-pyruvat-transaminase.
ALT/GPT
Ala +
α
-cetoglutarat Glu + Pyruvat
ý nghĩa: XN GOT, GPT trong lâm sàng
R
1
-CH-COOH
NH
2
R
1
-CO-COOH
aminoacid I
α-cetoacid I
N
O = C - H
HO
H
3
C
CH
2
OPO
3
2-
Enz
CH
2
OPO
3
2-
Enz
H
3
C
HO
N
H
2
N - C - H
aminoacid II
NH
2
R
1
-CH-COOH
α-cetoacid II
R
1
-CO-COOH
Transaminase
Mối liên quan giữa TĐ và khử amin (gián tiếp):
Phần lớn a.a đều KA-O gián tiếp qua TĐAM, vì lí do :
- Glu là a.a duy nhất khử A-O mạnh và có lợi về năng
lượng vì hoạt tính của GLDH mạnh.
- Các Oxidase hoạt động yếu và KA-O các aminoacid
thường sinh ra chất độc (NH
3
).
NH
3
Transaminase
GLDH
α−Cetoglutarat
L-Glutamat
α-Cetonic acid
Aminoacid
NAD(P) + H
2
O
NAD(P)H
2
+
Sơ đồ:
2.1.3. Khử carboxyl
2.1.3. Khử carboxyl
(- CO
(- CO
2
2
)
)
K/N: Là q.t các aminoacid khử CO
2
tạo amin tương ứng (phổ
biến ở người, E- decarboxylase, CoE-B6):
Aminoacid CO
2
+ Amin (R-CH
2
-NH
2
)
Nhiều amin có hoạt tính sinh học.Ví dụ:
* His -> histamin (giãn mạch, co cơ trơn và
↑
tính
thấm thành mạch).
* GABA (
γ
amino butyric acid)
Glu -> GABA + CO
2
(
γ
- Amino butyric acid)
Vai trò: - ức chế dẫn truyền XĐTK của não và tuỷ sống
(TKTW).
- Chuyển hoá NL của não/ thiếu O
2
(nhánh thông
GABA/365)
- ↓↓ GABA -> co giật.
+ Serotonin:
+ Trp 5-hydroxyTrp Serotonin (5- Hydroxy
tryptamin)
Vai trò: - Có liên quan tới QT ngủ & trí nhớ cảm xúc.
- ức chế TK (có tác dụng của ête & thuốc gây mê
khác).
- Gây co thắt mạch nhỏ.
- Là chất bảo vệ phóng xạ (+gốc tự do & ảnh hưởng
trên hô hấp tổ chức).
(Trp -> Tryptamin + CO
2
, DOPA-> Dopamin + CO
2
).
O
2
- CO
2
2.1.4. Số phận của Amoniac
2.1.4. Số phận của Amoniac
(NH
(NH
3
3
):
):
NH
3
tạo thành: chủ yếu từ khử NH
2
của các a.a, một phần
của base purin, là một chất độc đối với cơ thể.
1- Tạo glutamin - dạng vận chuyển của NH
3
:
NH
3
tạo thành ở t.c, kết hợp với Glu -> glutamin, cần ATP:
Glutamin syntethase
Glu + NH
3
+ ATP Glutamin + H
2
O + ADP + Pi
Glutamin, ko độc, theo máu-> gan, thận.
- ở gan: NH
3
(độc)
tạo thành -> tổng hợp ure (k độc)
- ở thận: NH
3
được dùng để tạo amoni (NH
4
+
)-> NT
- ở não: sự tạo thành gln là con đường chính để giải độc
NH
3
.
2-
2-
Tæng hîp urª
Tæng hîp urª
(Vßng urª).
(Vßng urª).
- Xảy ra: chủ yếu ở gan (thận, phổi, não)
-
Nguyên liệu: NH
3
, CO
2
(- CO
2
của a.a & Krebs), 3 ATP
Các f.ư của vòng urê:
+ P.ư 1: Tổng hợp carbamyl.P từ CO
2
, NH
3
, ATP
+ P.ư 2: Carbamyl.P + Ornitin -> Citrulin, nhờ OCT.
+ P.ư 3: Citrulin + Asp => Arginosuccinat ( ATP, Mg
++
)
+ P.ư 4:Tạo arginin (arginosuccinat -> Arn + Fumarat)
+ P.ư 5: Thuỷ phân arginin tạo urê và ornitin.
SƠ ĐỒ VÒNG URÊ
Ty thể
OCT
Ý
Ý
NGHĨA
NGHĨA
:
:
- Tạo ure là con đường chính để giải độc NH
3
/ cơ thể.
⊥
: Ure/ máu = 3,3 – 6,6 mmol/l ; LS: 2,5 – 7,5 mmol/l
NT = 250 – 500 mmol/l.
- Khi suy gan, tổng hợp urê ↓, NH
3
/ máu
↑
và có thể ->
hôn mê (hôn mê gan do NH
3
).
-
Khi suy thận, đào thải urê ↓, ure máu
↑
, ure NT↓, ĐTL
urê ↓=>XN NH
3
máu, urê máu và NT có giá trị trong
bệnh gan, thận.
2.2. SINH TỔNG HỢP AMINO ACID
2.2. SINH TỔNG HỢP AMINO ACID
(
(
TKGK
TKGK
).
).
2.2.1.Tổng hợp amino acid ko cần thiết.
Từ các chất trung gian của vòng Krebs: Glu, Gln
+ Glutamic acid (Glu):
α-Cetoglutarat + NH
3
NADPH
2 NADP
GLDH
GLu
+ Glutamin ( Gln):
Glutamin Syntetase
Glutamin
ATP ADP +Pi
Glu + NH
3
*Alanin, Aspartic acid, asparagin
+ Ala, Asp: Sự tạo thành Ala, Asp (TĐAM):
GPT: Glu + pyruvat Ala +
α
cetoglutarat
GOT:Glu + oxaloacetat Asp +
α
cetoglutarat
+ Asparagin từ Asp tương tự Gln
* Serin và glysin:
+ Serin: từ 3-PG -> hydroxypyruvat:
Hydroxypyruvat + Alanin Serin + Pyruvat
+ Glysin: từ f.ư carboxyl hóa serin :
CO
2
+Serin+2H
+
+ FH
4
2 glysin+ H
2
O + 5,10-methylen-THF
( FH
4
= acid tetrahydrofolic )
+
+
Cystein
Cystein
:
:
Methionin -> Serin
Methionin -> Serin
+
+
Tyrosin
Tyrosin
: từ Phe :
: từ Phe :
Phe + O
2
NADPH
2
NADP
Tyrosin + H
2
O
2.2.2.Tổng hợp amino acid cần thiết- TKGK
III. CHUYỂN HOÁ PROTEID - HB
3.1. THOÁI BIẾN CỦA HB.
S¬ ®å tho¸i biÕn cña Hb vµ chu tr×nh ruét-gan cña bilirubin
HC (120 ngày)/VNM (TX,Gan, Lách ): Hb-> Bilirubin
1- “O” mở vòng, loại CO: tạo Vecdoglobin
2- Loại Fe
+2
, globin: tạo Biliverdin (xanh),
3- Khử biliverdin (+2H): -> Bilirubin (vàng)
1
2
3
+ ở hệ thống võng nội mô (tủy x ơng, gan, lách )
- Sau ~120 ngày HC chết Hb -> Bilirubin
- Loại CO nhờ oxidase tạo Verdoglobin (còn Fe
2+
và globin)
- Tách Fe
2+
và globin tạo biliverdin (Fe
2+
- cơ thể sử dụng lại,
còn globin -> amino acid).
- Biliverdin bị khử tạo bilirubin (TD,vàng, độc), E- reductase.
- Khi bilirubin TD/ Htg > 25
à
mol/ l => vàng da.
* ý nghĩa XN bilirubin -> chẩn đoán phân biệt bệnh vàng da :
- Do tan máu: Bili TD
, Bili TP
, Bili niệu (-)
- Do tắc mật: Bili LH
, Bili TP
, Bili niệu (+), phân trắng.
-VD do gan: Bili TD
, Bili LH
, có bili niệu, stercobilin phân
+ Chu trình ruột-gan của Bili:
(Bili + a.glucuronic0/Gan -> Bili LH -> ruột:
1 phần bị oxy hoá-> urobilinogen, stercobilinogen,
1 phần theo TMC về gan => tạo chu trình R-G của bilirubin
3.2. Tổng hợp hemoglobin.(CS-
3.2. Tổng hợp hemoglobin.(CS-
TKGK)
TKGK)
Sơ đồ tổng hợp Hb
Chuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleic
:
:
* TB purin (nucleotid):
AMP
GMP
Guanosin
Adenosin
H
2
O
H
2
O
Pi
Pi
H
2
O
H
2
O
H
2
O
H
2
O
H
2
O
Inosin
Hypoxanthin (ceto)
Guanin
Xanthin (enol)
Ribose
Ribose
H
2
O
2
+ O
2
+ O
2
H
2
O
2
NH
3
NH
3
H
2
O
Acid uric
Xanthin oxidase
Guanin deaminase
Nucleotidase
Nucleotidase
Nucleotidase
Nucleotidase
Xanthin oxidase
Adenin
Deaminase
Ý NGHĨA
Ý NGHĨA
THOÁI BIẾN
THOÁI BIẾN
PURIN
PURIN
(NUCLEOTID):
(NUCLEOTID):
Acid uric là SPTH cuối cùng của purinnucleotid, Guanin, Adenosin
- Bình thường: Acid uric máu : 180- 420
µ
mol/l,
NT: 3,6 mmol/24h
- Acid uric máu
↑
, đặc trưng cho bệnh Gout.
Do acid uric máu
↑
, tinh thể muối urat natri- ít tan
↑
, nếu ứ đọng:
. ở các khớp nhỏ (ngón chân cái ) -> viêm, đau khớp.
. ở thận gây sỏi thận, sỏi đường tiết niệu.
. ở dưới da -> nốt phồng viêm nhiễm.
Sơ đồ thoái biến của Pyrimidinnucleosid (CS-TK)
Ý NGHĨA:
Ý NGHĨA:
(CS-TK
(CS-TK
)
)
Thoái biến Pyrimidinnucleosid tạo β-Alanin, NH
3;
BAIB:
+ β-Alanin: tham gia cấu tao CoA
+ NH
3
(Uracil, Thymin), CO
2
-> Tổng hợp ure/gan.
+ BAIB (β-Aminoisobutyric acid)
↑
:
- BAIB
↑
bài tiết theo nước tiểu: sau khi ăn TĂ giàu đạm
- Bệnh nhân K điều trị = hoá chất / chiếu xạ >
↑
bài tiết
theo nước tiểu.
=> Xác định BAIB có thể đánh giá sự đổi mới của ADN/
Thymidin nucleotid.