Tải bản đầy đủ (.) (18 trang)

bien.ltw pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.44 KB, 18 trang )


CHƯƠNG 3
BIẾN – KIỂU DỮ LIỆU – THỦ TỤC
1) Biến
2) Kiểu dữ liệu
3) Thủ tục

1) BIEÁN

1.1) Khái niệm biến

Biến dùng để lưu tạm thời các giá trò tính toán trong
khi chương trình chạy

Mỗi biến có một cái tên, ta phải khai báo tên biến để
sử dụng nó.

Mỗi biến thường được khai báo thuộc một kiểu dữ liệu
nào đó. Biến kiểu nào thì dùng lưu trữ giá trò kiểu đó.
Ví dụ:
dim N As Integer
Nghóa là biến N có kiểu dữ liệu là Integer

1.2) Khai báo biến
Cú pháp chung:
Dim tên biến As kiểu dữ liêụ

Nghóa là ta đã đặt tên cho biến, và chỉ rằng biến đó sẽ chứa
giá trò kiểu gì.
Ví dụ: Dim hoten As string
Nghóa là biến hoten có kiểu dữ liệu là string


Chú ý: nếu không khai báo kiểu dữ liệu, thì biến được dùng lưu
giữ giá trò kiểu bất kỳ
Ví dụ: Dim a

1.3) Quy tắc đặt tên biến

Tên biến dài tối đa 255 ký tự

Bắt đầu bằng chữ cái

Không chứa khoảng trắng và các ký tự (+,-,*,/…)

Không được trùng tên với các từ khóa của Visual
Basic

Tránh đặt tên biến trùng nhau

1.4) Truy xuất biến

Bao gồm 2 việc:

Gán cho biến giá trò bất kỳ cùng kiểu với nó.

Đọc lấy giá trò của biến đang chứa.
Ví dụ:
Dim X
Dim Y
X=1
Y=X+1
X=X+1

nghóa:
‘ khai báo biến tên X có kiểu bất kỳ
‘ khai báo biến tên Y có kiểu bất kỳ
‘ gán giá trò 1 vào biến X
‘ lấy giá trò của X cộng 1, rồi gán kết quả vào biến
Y, nghóa là Y=2,(chú ý X vẫn chứa giá tri 1)
‘ lấy giá trò của X cộng thêm 1, rồi gán kết quả trở
lại vào X, nghóa là X=2

1.5) Quản lý biến

Chú ý: Dù chưa khai báo biến, nhưng khi ta viết một tên biến
trong chương trình, thì Visual Basic sẽ tự tạo ra biến có tên đó.

Ví dụ:

Dim Result

Dim X

Result =1

X = 10

Resut = X +1

Nhược điểm: dễ sinh lỗi khó dò tìm trong chương trình

Vì vậy, ta quy đònh cho Visual Basic không được tự động tạo
biến khi chưa khai báo, bằng một trong 2 cách sau:


1.5) Quản lý biến (tt)
Cách 1: dùng tùy chọn Option
Click menu Tools  Options

Chọn thẻ Editor trên cửa sổ

Click chọn mục Require Variable Declaration
______________________________________________
Cách 2: viết lệnh trong mỗi chương trình.
Mở cửa sổ viết lệnh Code

Chọn mục General trong hộp Object

Gõ câu lệnh Option Explicit
______________________________________________

1.5) Quản lý biến (tt)
Như vậy, khi ta chạy chương trình có viết một tên biến chưa khai
báo, thì Visual Basic sẽ thông báo

1.6) Phạm vi sử dụng biến

Một biến đã khai báo chỉ tồn tại và sử dụng được
trong một phạm vi nào đó mà thôi.

Nếu ngoài phạm vi mà sử dụng tên biến đó, thì
Visual Basic coi như đó là một biến mới.



Phạm vi sử dụng biến được xác đònh bởi 2 yếu tố:

1- Vò trí đặt dòng lệnh khai báo biến.

2- Cách khai báo

1- Vò trí đặt dòng lệnh khai báo biến

Khai báo biến trong phần General: biến dùng được trong bất
kỳ đoạn lệnh nào trên form.

Biến cục bộ: được khai báo giữa 2 dòng Sub và End Sub. Chỉ
sử dụng được trong phạm vi 2 dòng Sub và End Sub đó mà thôi.

(Chú ý: biến có ý nghóa kể từ vò trí đặt dòng khai báo biến trở
về sau)
1.6) Phạm vi sử dụng biến (tt)

1.6) Phaùm vi sửỷ duùng bieỏn (tt)

Vớ duù 1:
Vớ duù 2:

(Chú ý: biến có ý nghóa kể từ vò trí đặt dòng khai báo trở về sau)
Ví dụ 3:
1.6) Phạm vi sử dụng biến (tt)


2- Cách khai báo


Biến toàn cục: Nếu dùng từ khóa Public thay cho từ Dim
trong dòng khai báo biến.

Biến sẽ tồn tại trong suốt thời gian chạy chương trình và sử
dụng được trong bất kỳ đoạn lệnh nào của chương trình (bao
gồm tất cả các form, module của chương trình)

Ví dụ:

Public Count As Integer
1.6) Phạm vi sử dụng biến (tt)

1.6) Phạm vi sử dụng biến (tt)
có ý nghóa trong thủ tục cmdTINH
Có ý nghóa trên tất cả các
đoạn mã trong form

1.7) Thời gian sống của biến

Biến được dùng lưu trữ tạm thời các giá trò khi chương trình
đang chạy. Khi biến được giải phóng khỏi bộ nhớ, thì sẽ không
giữ giá trò đó nữa.

Tùy thuộc vào vò trí và cách khai báo biến mà biến có thời gian
sống khác nhau.

1- Biến khai báo trong phần General: hoạt động từ lúc form
được load vào cho tới khi form được giải phóng khỏi bộ nhớ.

2- Biến cục bộ: hoạt động từ lúc thủ tục được gọi cho tới khi

thủ tục được xử lý xong.

3- Biến toàn cục: hoạt động suốt thời gian thực hiện chương
trình.

1.7) Thời gian sống của biến (tt)

4- Biến tónh (static): đối với biến cục bộ, khi thực hiện xong
các câu lệnh của nó, biến sẽ mất đi và không còn giữ giá trò
nữa.

Nếu muốn khi thực hiện đoạn lệnh này, biến vẫn còn giữ lại
giá trò của lần thực hiện trước, ta dùng từ khóa Static thay cho
Dim để khai báo.

Ví dụ:
→Khi thực hiện thủ tục này lần đầu tiên, biến COUNT sẽ chứa giá trò 1, và X
cũng chứa giá trò 1.
→Khi thực hiện thủ tục này lần thứ 2, COUNT vẫn còn giữ giá trò 1 của lần
trước, nên lúc nay nó tăng thành 2. Còn X lúc này sẽ khởi tạo lại từ đầu nên giá
trò bay giờ vẫn là 1.

Cuûng coá

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×