Phân tích
hệthống môi trường
Environmental systems analysis
TS.GVC. ChếĐình Lý
Giáo trình điện tử
Dành cho học viên Cao học ngành Quản lý Mơi trường
Thời lượng: 30 tiết
Mục tiêu môn học
1. Giúp người học trang bị tư duy và phương pháp luận hệ thống,
nắm vững các khái niệm (concepts) vànguyên lý (principles), vận
dụng vào thực tiễn ngành nghề cũng như cuộc sống đời thường,
2. Trang bị cho người học một số các công cụ phân tích liên quan đến
các hệ thống tự nhiên, xã hội nhằm giải quyết các nhiệm vụ phân
tích trong lĩnh vực môi trường như: Phương pháp phân tích SWOT,
Phương pháp LOGFRAME, Đánh giátác động môi trường (EIA =
Envieonmental Impacts Assessment); Đánh giáchu trình sống (LCA
= Life cycle Assessment); Phân tích luồng vật chất (Material Flow
analysis = MFA hay SFA = Substance Flow analysis); Phân tích rủi
ro môi trường (Environmental Risk Assessment = ERA); Phân tích
đầu vào-đầu ra (Input-Output analysis =IOA). . . .
3. Phát triển cho người học các kỹ năng của 6 bậc tri thức: kiến thức
–hiểu –áp dụng –phân tích –tổng hợp - đánh giánhằm áp dụng
vào nghiên cứu , quản lý trong lĩnh vực môi trường.
Chương trình –nội dung môn học
Bài 1: Phân tích hệ thống môi trường -Phương pháp luận hệ thống :
các khái niệm cơ bản về khoa học hệ thống, Phân tích hệ thống,
tư duy hệ thống, tiếp cận hệ thống vàcông nghệ hệ thống.
Bài 2: Nhận thức các hệ sinh thái với phương pháp luận hệ thống
Bài 3: Phương pháp phân tích SWOT xây dựng đỊnh hướng chiến
lược phát triển cho các hệ thống
Bài 4: Phương pháp LOGICAL FRAMEWORK xây dựng vàquản lý dự án
MTTN
Bài 5: Các công cụ phân tích hệ thống môi trường, Ứng dụng công cụ
LCA, IOA để xác định mục tiêu quản lý môi trường
Bài 6: Phân tích hệ thống trong các hệ quản lý vàhệthống quản lý
môi trường – Phương pháp xâydựng qui trình quản lý trong ngành
môi trường
Bài 1: Phân tích hệ thống môi trường –
Phương pháp luận hệ thống
1.Khái niệm về phân tích hệ thống môi trường (environmental system
analysis = esa)
2.Phân biệt cách tiếp cận phân tích cổ điển vàcách tiếp cận phân tích
hệ thống
3.Phân loại các hệ thống
4.Cơ sở phương pháp luận của tiếp cận hệ thống: điều khiển học
(cybernetics) vàkhoa học hệ thống (system science)
5.Khái niệm hệ thống vàcác khái niệm cơ bản liên quan
6.Bốn thành phần của phương pháp luận hệ thống: Phân tích, Tư duy,
Tiếp cận vàCông nghệ hệ thống
Bài 2: Phân tích hệ thống các hệ sinh thái
1. Ý NGHĨA VÀSỰCẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
CÁC HỆ SINH THÁI
2. KHÁI NIỆM VỀ SINH THÁI HỌC
3. CÁC KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI
4. PHƯƠNG PHÁP VÀKỸ NĂNG PHÂN TÍCH CÁC HỆ SINH THÁI
4.1) Thành phần cấu trúc tổng quát của các hệ sinh thái
4.2) Ranh giới –Hệsinh thái và môi trường: môi trường nội
hệ và môi trường ngoại hệ
4.3) Các tiến trình biến đổi cơ bản trong các hệ sinh thái
4.4) Động thái của các hệ sinh thái tự nhiên:
4.5) Cơ cấu cấp bậc trong hệ sinh thái địa cầu
5. CÁC ỨNG DỤNG CỦA PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CÁC HỆ SINH
THÁI
Bài 3: Phương pháp phân tích SWOT xây dựng đỊnh
hưỚng chiến lược phát triển cho các hệ thống
1. Khái niệm về SWOT
2. Ý nghĩa của SWOT
3. Sáu giai đoạn thực hiện phương pháp phân tích SWOT
3.1) Xác định mục tiêu của hệ thống
3.2) Xác định ranh giới hệ thống
3.3) Phân tích các bên quan (thành phần bên trong hệ thống, các
thành phần bên ngoài hệ thống) xây dựng khung làm việc cho
phân tích SWOT
3.4) Phân tích SWOT
3.5) Giai đoạn vạch ra chiến lược hay giải pháp
3.6) Giai đoạn xử lý xung đột mục tiêu vàxếp thứ tự các chiến lược
B
à
i 4: Công c
ụ
phân t
í
ch Logframe
1. Nhận dạng các dự án liên quan đến môi trường tài nguyên
2. Khái niệm về phương pháp LOGFRAME
3. Sử dụng LFA
4. Các thuật ngữ trong LFA
5. Các giai đoạn thực hiện LFA
5.1) Giai đọan phân tích
5.1.1/ Phân tích tình huống –hoàn cảnh Phân tích các bên cóliên quan
-Hội thảo về khung luận lý:
5.1.2/ Phân tích vấn đề (The Analysis of Problems):
5.1.3/ Phân tích mục tiêu (Objectives Analysis):
5.1.4/ Phân tích chiến lược (Strategy Analysis):
5.1.5/ Kiểm tra tính hợp lý (logic) của cây
5.2) Giai đoạn lập kế hoạch (The Planning Phase)
5.2.1/ Lập ma trận khung luận lý
5.2.2/ Thiết lập tiến độ thực hiện các họat động
5.2.3/ Thiết lập các bảng thống kê dự trùnguồn lực cho dự án
5.2.4/ Viết thuyết minh dự án
Bài 5: :Các công cụ phân tích hệ thống môi trường
1. Tổng quan về các công cụ phân tích hệ thống môi trường
2. Tóm tắt về công cụđánh giátác động môi trường (EIA hay ĐTM)
3. Phân tích chu trình sống sản phẩm (LCA)
4. Đánh giárủi ro môi trường (ERA)
5. Phân tích luồng vật liệu (MFA)
6. Phân tích biến vào –biến ra (IOA)
Thực hành: Ứng dụng LCA để xác định định hướng bảo vệ MT
Bài 6:Phân tích hệ thống trong các hệ quan lý
–qui trình quản lý .
Phân tích h
ệ
th
ố
ng
ứ
ng d
ụ
ng chung cho các l
ọ
ai h
ệ
th
ố
ng qu
ả
n lý
Nh
ữ
ng
ứ
ng d
ụ
ng phân tích h
ệ
th
ố
ng môi tr
ườ
ng trong các doanh
nghi
ệ
p
Nguyên lý vàn
ộ
i dung thi
ế
t k
ế
h
ệ
th
ố
ng qu
ả
n lý môi tr
ườ
ng
1) Phân tích cấu trúc hệ thống
2) Xác định ranh giới hệ thống quản lý
3) Phân tích mục tiêu của hệ thống quản lý
4) Các tiến trình biến đổi trong hệ thống quản lý
5) Động thái của các tổ chức quản lý
6) Cơ cấu cấp bậc các tổ chức quản lý
7) Xem xét tính trội của hệ thống trong quản lý
8) Ứng dụng: xây dựng các qui trình quản lý
1. FitzGerald J. and FitzGerald A.F.(1987) . Fundamentals of
system Analysis, John Wiley &Sons Inc,NewYork.
2. Đoàn Minh Khang dịch từ Ota K. et al (1981) Sinh thái học
Đồng ruộng, Nhàxuất bản Nông nghiệp HàNội.
3. Đặng mộng Lân (2001). Các công cụ quản lý môi trường. Nhà
xuất bản Khoa học Kỹ thuật HàNội.
4. Phạm văn Nam,(1996). Ưng dụng lý thuyết hệ thống trong
quản trị, NhàXuất bản Thống kê
5. Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sĩ Tuấn (1999)-Sinh thái
học và Môi trường , NhàXuất bản Giáo dục.
6. Nguyễn thị kim Thái, Lê hiền thảo (2003) Sinh thái học vàbảo
vệ môi trường. Nhàxuất bản xây dựng.
7. Đào thế Tuấn (1984) -HệSinh thái Nông nghiệp, Nhàxuất
bản Khoa học Kỹ Thuật -HàNội.
Tài liệu tham khảo chính
Qui chế học tập vàthi cuối môn
1. Để có điểm chứng nhận đã học bổ túc kiến thức:
2. Học viên phải cómặt > 80 % thời gian (cómặt > 5 chuyên đề)
3. Thực hiện một tiểu luận chuyên đề về các đề tài có liên quan đến 6
chuyên đề của môn học (lấy các bài thảo luận nhóm) –Nộp bản
điện tử (không nhận bản in). Thời gian nộp: trước khi kết thúc
môn học. Tiểu luận 40 % điểm.
4. Thi viết 120 phút , 60 % điểm. (Thi không tham khảo tài liệu)
5. Seminar nhóm + chuyên cần = điểm thưởng
Tiêu chí tiểu luận:
Phải làbài viết chưa nộp trong bất kỳ môn học nào, thể hiện được 6
bậc tri thức: kiến thức –hiểu –áp dụng –phân tích –tổng hợp và
đánh giá)
Tối thiểu 6 trang A 4
Chủ đề:
+ Tự chọn từ các bài thảo luận nhóm, vận dụng vào một trường hợp
nghiên cứu cụ thể
+ Tự chọn từ các tư liệu mới sưu tầm trên mạng internet
+ Khảo luận về các vấn đề, chủ đề đặt ra trong môn học.
+ Nộp bản điện tử vàký xác nhận.