Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tổ chức và điều hành sản xuất trong xây dựng giao thông Phần 10 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.65 KB, 25 trang )




222

TC&ðHSX








Hàng ngày, sau khi kết thúc ngày làm việc, ñội trưởng cần xác ñịnh khối lượng
công tác thực hiện ñược trong ngày và vẽ lên biểu ñồ, ta ñược ñường thực hiện. Qua
biểu ñồ, ta biết ñược tình hình thực hiện kế hoạch của từng ngày vượt, ñạt hay không
ñạt ñể kịp thời có biện pháp ñiều chỉnh cho ngày tiếp theo.
Phương pháp biểu ñồ nhật ký ñược mô tả trên hình 12.2. Phương pháp này chính
xác, kịp thời nhưng tốn thời gian nên chỉ áp dụng cho tổ ñội chuyên môn hoặc những
công việc ñòi hỏi giám sát chặt chẽ về tiến ñộ.
ðây là phương pháp dùng ñể kiểm tra kết quả thực hiện hàng ngày của từng công
việc. Phương pháp này cũng có thể sử dụng ñể kiểm ta kết quả thực hiện kế hoạch theo
tuần, kỳ (10 ngày).
b. Phương pháp kiểm tra tiến ñộ thực hiện một nhóm công việc
Phương pháp ñường phần trăm: ðây là phương pháp áp dụng ñể kiểm tra tiến
ñộ thực hiện nhiều công việc trong quá trình thi công một công trình.
ðường thực hiện

ðường kế hoạch


Ngày



1

2

3

4

5

10













Khối lư
ợng

công tác

Q

Hình 12.2




TC&ðHSX

223
Giả sử ta có kế hoạch tiến ñộ thi công một công trình ñược thể hiện bằng sơ ñồ
ngang như hình 12.3. Trục hoành thể hiện thứ tự ngày làm việc, trục tung thể hiện các
công việc: A,B,C,D. Mỗi công việc ñược thể hiện bằng ñường thẳng song song với trục
hoành, ñộ dài công việc thể hiện thời gian thi công theo kế hoạch của công việc ñang
xét, ñồng thời ñộ dài này cũng tương ứng với 100% khối lượng công việc ñó.
Tại thời ñiểm ngày thứ 10 cần kiểm tra, người ta kẻ một ñường thằng ñứng
(ñường a–a trên hình 12.3). Trên tiến ñộ các công việc rơi vào một trong hai trường hợp
sau:
• Trường hợp các công việc ñã kết thúc hoặc chưa bắt ñầu thi công sẽ không cắt
ñường kiểm tra a–a, ta bỏ qua (trên hình 12.3, công việc D chưa bắt ñầu nên
bỏ qua).
• Trường hợp những công việc ñang thi công sẽ cắt ñường kiểm tra (công việc
A,B,C (trên hình 12.3).
Cần phải xác ñịnh khối lượng ñã thực hiện của các công việc: A, B, C, tính ñến
thời ñiểm kiểm tra. Khối lượng thực hiện từng công việc ñược tính theo tỷ lệ phần trăm
toàn bộ khối lượng công việc ñó.
Số phần trăm thực hiện của từng công việc ñược thể hiện trên biểu ñồ, nối lại với
nhau tạo thành ñường phần trăm. ðó là ñường thực tế thực hiện.

Nhìn ñường phần trăm, người ta biết ñược tình hình thực hiện tiến ñộ các công
việc ñang xét tại thời ñiểm kiểm tra.
Nếu công việc nào có ñường phần trăm ở bên phải lát cắt (ñường kiểm tra a–a),
công việc ñó thực hiện vượt mức kế hoạch, ngược lại, công việc nào có ñường phần
trăm ở bên trái lát cắt – công việc thực hiện chậm so với kế hoạch. Những ñiểm mà
ñường phần trăm trùng với lát cắt – công việc thực hiện ñúng kế hoạch.
Chẳng hạn, trên hình 12.3 ta có kế hoạch thi công công trình gồm 4 công việc:
A,B,C,D.




Thời gian

5

10

15

20

25

CV: A

CV: B

CV: C


CV: D

Công

vi

c

Hình 12.3

a

a

60%

40%

20%

100
%

100
%

100
%

100

%

Ä
t
a
Ä
t
b



224

TC&ðHSX
• Công việc A có thời hạn thi công theo kế hoạch là 12 ngày, tương ứng với
100% khối lượng công tác.
• Công việc B có thời hạn thi công theo kế hoạch là 16 ngày, tương ứng với
100% khối lượng công tác.
• Công việc C có thời hạn thi công theo kế hoạch là 12 ngày, tương ứng với
100% khối lượng công tác.
• Công việc D có thời hạn thi công theo kế hoạch là 13 ngày, tương ứng với
100% khối lượng công tác.
Thời ñiểm kiểm tra là ngày thứ 10 (ñường a–a) ta có kết quả thực hiện như sau:
– Công việc D không cắt ñường kiểm tra, bỏ qua.
– Công việc A ñến thời ñiểm kiểm tra (ngày thứ 10) chỉ ñạt 60% toàn bộ khối
lượng công tác.
– Công việc B ñạt 40% toàn bộ khối lượng công tác.
– Công việc C ñạt 20% toàn bộ khối lượng công tác.
– Thể hiện trên biểu ñồ số phần trăm thực hiện: 60%, 40%, 20% của từng công
việc: A,B,C, nối chúng lại với nhau, ta ñược ñường phần trăm thực hiện các công việc

tại thời ñiểm kiểm tra.
Trên biểu ñồ kiểm tra ta nhận thấy: Công việc A thực hiện chậm hơn so với kế
hoạch ñề ra là: Ät
a
ngày; công việc B thực hiện sớm hơn so với kế hoạch ñề ra là: Ät
b

ngày; công việc C thực hiện ñúng kế hoạch ñề ra.
Phương pháp này thường áp dụng ñể kiểm tra ñột xuất hoặc kiểm tra ñịnh kỳ việc
thực hiện kế hoạch tiến ñộ thi công công trình.
Trên ñây mô tả một số phương pháp cơ bản ñể kiểm tra tình hình thực hiện tiến ñộ
một hoặc nhiều công việc. Trong thực tiễn, tùy ñiều kiện cụ thể, chúng ta có thể sử dụng
một trong các phương pháp nêu trên hoặc kết hợp giữa chúng.
Công tác dự ñoán trong ñiều ñộ sản xuất
Trong công tác ñiều ñộ sản xuất sử dụng chủ yếu là phương pháp dự ñoán ngắn
hạn. Có ba phương pháp thường sử dụng. Dự ñoán theo suy diễn, dự ñoán từ trực quan
và kinh nghiệm, dự ñoán theo tính toán bằng phương pháp toán học. Trước khi dự ñoán,
cần thực hiện các công việc sau:
• Thu thập một cách ñầy ñủ các số liệu có liên quan ñến ñối tượng dự báo theo
một nội dung nhất ñịnh.
• Phân tích những khả năng về xu hướng phát triển của ñối tượng dự báo trong
tương lai.
• Kết luận và ñưa ra phương án quyết ñịnh.
Nội dung công tác công tác dự ñoán trong ñiều ñộ sản xuất:
• Dự ñoán khả năng thực hiện tiến ñộ sản xuất trong thời gian sắp tới của từng
ñơn vị, bộ phận trong công ty.
• Dự ñoán ñược khả năng thực hiện nhiệm vụ sản xuất còn lại của các bộ phận
trong toàn ñơn vị.




TC&ðHSX

225
• Dự ñoán về khả năng thực hiện các ñịnh mức tiêu hao vật tư, máy móc thiết bị,
lao ñộng nhằm vạch ra những khó khăn, thuận lợi có thể xảy ra trong thời
gian tới.
• Dự kiến những biện pháp tổ chức kỹ thuật, những phương án tổ chức thi công,
những quyết ñịnh phải thực hiện trong thời gian tới, ñể khắc phục những khó
khăn có thể xảy ra ñể ñảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch tác nghiệp của
ñơn vị.
Tổ chức công tác ñiều ñộ sản xuất
Trong một ñơn vị thi công một công trình cần phải thành lập một bộ phận ñiều ñộ
riêng dưới sự chỉ ñạo trực tiếp của Giám ñốc công ty và Chỉ huy trưởng công trình.
Những người làm công tác ñiều ñộ gồm ñội trưởng và các ñiều ñộ viên.
Tổ chức ñiều ñộ sản xuất hay còn gọi là ñiều khiển sản xuất là hình thức tác ñộng
ñến hoạt ñộng sản xuất nhằm loại trừ những sai lệch xuất hiện trong quá trình thực hiện
sản xuất so với nhiệm vụ kế hoạch ñã ñề ra. Nghĩa là nhằm kiểm tra kết quả sản xuất so
với tiến ñộ ñã ñề ra. Khi cần thiết phải ñiều tiết tiến trình thực hiện, xử lý những hiện
tượng biến ñộng trong quá trình thực hiện, giải quyết những trở ngại nảy sinh và những
tình huống mới xuất hiện mà khi vạch kế hoạch thực hiện chưa lường hết ñược. Tác
ñộng ñiều ñộ diễn ra dưới hình thức mệnh lệnh sản xuất.
Lệnh sản xuất là yêu cầu của người lãnh ñạo ñối với những người dưới quyền, ñòi
hỏi họ phải thực hiện một nhiệm vụ nhất ñịnh trong thời hạn nhất ñịnh với những ñiều
kiện thực hiện nhất ñịnh. ðồng thời có chỉ rõ những ñặc ñiểm khi thực hiện và những
ñiều kiện hạn chế nhất ñịnh.
Lệnh sản xuất ñược truyền ñi bằng văn bản hoặc bằng lời tới người thừa hành. Chỉ
những cán bộ chỉ huy trong hệ thống trực tuyến mới có thể ñược ban hành mệnh lệnh.
Phương pháp ñiều khiển tiến ñộ thi công
Như chúng ta ñã biết, thực chất lập kế hoạch tiến ñộ là việc tính toán, sắp xếp

trước tạo nên sự phối hợp giữa các con người, các bộ phận, các yếu tố tham gia vào quá
trình thi công hợp lý nhất theo không gian và thời gian ñể ñạt ñược mục ñích ñề ra với
hiệu quả cao nhất tức là chi phí ít nhất. Như vậy việc lập kế hoạch chỉ là việc tính toán
trước, dự kiến trước sự tác ñộng và sự phối hợp của các yếu tố, các bộ phận nên dù sao
kế hoạch chỉ mang tính dự kiến mà thôi.
Trong thực tế không phải lúc nào tiến trình thực hiện của các hoạt ñộng cũng hoàn
thành như kế hoạch ñã lập ra. Mà trong quá trình triển khai có những yếu tố chủ quan
hoặc khách quan tác ñộng làm phá vỡ kế hoạch tiến ñộ ñã lập ra. Sự phá vỡ này do hai
nguyên nhân:
– Khả năng vượt mức so với kế hoạch dự kiến do tăng năng suất lao ñộng lên
cao.
– Khả năng không hoàn thành kế hoạch ñề ra do nguyên nhân chủ quan hoặc
nguyên nhân khách quan.
Cả hai khả năng này ñều dẫn ñến sự xáo trộn và làm mất ñi sự phối hợp hợp lý
ban ñầu. Vì vậy, trong quá trình triển khai kế hoạch tiến ñộ cần thường xuyên kiểm tra,
ñánh giá tình hình thực hiện ñể có biện pháp ñiều khiển kịp thời nhằm ñảm bảo cho việc
triển khai thực hiện theo ñúng kế hoạch tiến ñộ ñặt ra.



226

TC&ðHSX
Trong quá trình kiểm tra, người ta có thể dùng hệ số căng thẳng (k) ñể ñánh giá
mức ñộ hoàn thành kế hoạch hay còn gọi là hệ số căng thẳng của công việc.
Hệ số căng thẳng ñược xác ñịnh theo công thức:

dtktclkh
cltt
tt

t
k
+
=
(12.1)
Trong ñó: t
cltt
: Thời gian còn lại thực tế của công việc tính theo khối lượng công
tác còn lại. Thời gian còn lại thực tế của công việc ñược xác ñịnh dựa
trên kết quả của công tác kiểm tra theo một trong các phương pháp ñã
nêu trên.
t
clkh:
Thời gian còn lại theo kế hoạch của công việc ñó.
t
dtkt :
Thời gian dự trữ kết thúc muộn.
Công việc nào có hệ số căng thẳng lớn sẽ ñược ưu tiên ñể ñiều chỉnh trước.
Nếu: K = 1: Thực hiện theo ñúng kế hoạch, không phải ñiều chỉnh.
K < 1: Thực hiện nhanh hơn so với kế hoạch.
K > 1: Thực hiện chậm hơn so với kế hoạch; Cần phải ñiều chỉnh.
Chúng ta có thể biểu diễn tiến ñộ thực hiện các công việc trên sơ ñồ, ñể có thể biết
ñược mức ñộ hoàn thành các công việc ở mọi thời ñiểm.
Thí dụ: Có kế hoạch tiến ñộ thi công công trình ñược thể hiện trên sơ ñồ ngang
như hình 12.4. bao gồm bốn công việc: A,B,C,D. ðường nét liền là thời gian thi công
của công việc theo kế hoạch, ñường nét ñứt thể hiện thời gian dự trữ theo kế hoạch. Số
ghi trên công việc thể hiện: Số trên gạch chéo là thời gian thi công theo kế hoạch của
công việc, số ghi dưới gạch chéo là nhu cầu một loại nguồn lực nào ñó cho thi công
(nhu cầu nhân lực hoặc loại tài nguyên nào ñó).
Giả sử chúng ta tiến hành kiểm tra tình hình thực hiện tiến ñộ rhi công công trình

ở thời ñiểm ngày thứ 30 (ñường thẳng (a– b) trên hình 12.4) có kết quả sau:
Trên công trường vào thời ñiểm ngày thứ 30 công việc A ñã hoàn thành, chỉ có
hai ñơn vị thực hiện hai công việc B và công việc C. Qua kiểm tra kết quả thực hiện của
hai công việc này ñến ngày thứ 30 ta thấy:
Công việc B theo kế hoạch phải hoàn thành vào ngày 40, nhưng chỉ có thể hoàn
thành vào ngày 50, chậm 10 ngày so với kế hoạch dự kiến.
Theo giả thiết trên, tính hệ số căng thẳng của công việc B ta có:
– Thời gian còn lại theo kế hoạch: 10 ngày.
– Thời gian dự trữ theo kế hoạch là: 10 ngày.
– Thời gian thực tế còn lại của công việc này là 20 ngày.
Tính hệ số căng thảng của công việc B theo công thức 12.1 ta có:
K
B
= 20: (10 + 10) = 1.
Không phải ñiều chỉnh.



TC&ðHSX

227
Công việc C cần hoàn thành vào ngày 50 nhưng chỉ có thể hoàn thành vào ngày
60, chậm so với kế hoạch 10 ngày. Ta có:
– Thời gian còn lại thực tế: 30 ngày.
– Thời gian còn lại theo kế hoạch: 20 ngày.
– Thời gian dự trữ theo kế hoạch: 0 ngày.
Ta có: K
c
= 30: (20 + 0) = 30: 20 = 1,5 > 1,1. Cần phải ñiều chỉnh.
Phương pháp ñiều chỉnh

Trước khi tiến hành ñiều chỉnh cần lưu ý những vấn ñề sau:
– Nếu hệ số căng thẳng của công việc ñang xét không lớn quá 10% (tức là 0<K<
1,1) thì không nhất thiết phải ñiều chỉnh.
– Nếu có nhiều công việc có mức ñộ căng thẳng (K > 1) thì ưu tiên ñiều chỉnh
công việc nào có hệ số căng thẳng lớn nhất.
Sau khi xác ñịnh ñược mức ñộ căng thẳng của các công việc, ta tiến hành ñiều
chỉnh theo một trong các phương pháp sau:
a. Tổ chức lại lực lượng sản xuất ñể thực hiện công việc
Thời gian

20

20


35
Nhu cầu
nguồn

30/15

30/20

20/10

20/20

4
A


B

C

D

Công việc

6
3
5
7
10

a

b

2
1
Thời gian
Hình 12.4




228

TC&ðHSX
Biện pháp này ñược thực hiện bằng cách sắp xếp và ñiều chỉnh lại vị trí làm việc

của các máy móc và nhân công vào những công việc có hệ số căng thẳng K>1 (Công
việc găng) nhằm hợp lý hóa hoạt ñộng ñể có thể làm tăng năng suất của nó và làm cho
tiến trình ñược thực hiện theo ñúng kế hoạch. Nếu thực hiện ñược biện pháp này thì có
thể không phải tăng thêm lực lượng và chi phí.
b. ðiều ñộng nguồn lực từ bên trong
ðiều ñộng nguồn lực từ những công việc có khả năng hoàn thành sớm so với kế
hoạch ñến tăng cường cho hoạt ñộng không có khả năng hoàn thành kế hoạch. Biện
pháp này thường ñược sử dụng vì nó dễ dàng thực hiện và ít tăng chi phí.
c. Bổ sung lực lượng và nguồn lực từ bên ngoài
Bằng cách ñiều ñộng thêm từ nơi khác tập trung vào công việc găng ñể có thể ñẩy
nhanh tiến trình thực hiện cho phù hợp với kế hoạch tiến ñộ. Biện pháp này sẽ làm tăng
thêm chi phí thực hiện.
d. ðẩy nhanh tiến trình thực hiện các công việc
Tức là triển khai thực hiện những công việc có thời gian dự trữ bắt ñầu sớm hơn
so với dự kiến ban ñầu ñể có thể hoàn thành ñúng kế hoạch.
Chẳng hạn, theo ví dụ trên, nếu theo kế hoạch ban ñầu thì công việc D sẽ tiến
hành sau khi công việc C kết thúc. Tức là do công việc C kết thúc muộn 10 ngày nên
công việc D sẽ bắt ñầu muộn 10 ngày so với dự kiến (ngày thứ 60), vì thời gian thực
hiện dự kiến công việc D là 20 ngày nên sẽ kết thúc vào ngày 80, chậm 10 ngày so với
kế hoạch ban ñầu.
Nhưng nếu sử dụng thời gian dự trữ bắt ñầu sớm của công việc D thì công việc D
có thể bắt ñầu trước khi công việc C kết thúc 10 ngày (vào ngày thứ 50) và sẽ kết thúc
vào ngày 70, ñúng như dự kiến. Như vậy chúng ta chỉ cần ñiều chỉnh sự bắt ñầu của
công việc D mà không cần phải tăng lực lượng thi công mà vẫn có khả năng hoàn thành
kế hoạch tiến ñộ thi công theo dự kiến ban ñầu.
e. ðiều chỉnh lại kế hoạch tiến ñộ
Tức là phải tính toán và thiết kế lại kế hoạch tiến ñộ thi công ñể thực hiện thi công
các công việc còn lại trong ñiều kiện không còn biện pháp hữu hiệu và phải kéo dài thời
hạn thi công công trình. Biện pháp này ít ñược sử dụng vì kéo dài tiến ñộ thực hiện
ñồng nghĩa với việc giảm hiệu quả của sản xuất. Biện pháp này chỉ sử dụng khi thật cần

thiết hoặc không còn giải pháp nào tốt hơn.

Câu hỏi chương 12
1. Khái niệm kế hoạch tác nghiệp? Ý nghĩa, nhiệm vụ của kế hoạch
tác nghiệp?
2. Nội dung kế hoạch tác nghiệp?
3. Trình tự lập kế hoạch tác nghiệp trong doanh nghiệp xây dựng?



TC&ðHSX

229
4. Nhiệm vụ công tác ñiều ñộ. Các phương pháp ñiều ñộ sản xuất?








1

* CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu hỏi chương 1
1. Khái niệm về sản xuất, tổ chức sản xuất và tổ chức sản xuất trong xây dựng?
2. Những ñặc ñiểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất xây dựng và sản xuất xây dựng
giao thông?
3. Khái niệm về tổ chức sản xuất và tổ chức sản xuất trong xây dựng?

4. Khái niệm về tổ chức thi công xây dựng công trình?
5. Những nguyên tắc về tổ chức sản xuất trong xây dựng?
6. Các công tác chủ yếu trong xây dựng và xây dựng các công trình giao thông?
7. Nội dung công tác tổ chức sản xuất trong xây dựng và trong xây dựng các
công trình giao thông?
8. Hệ thống các phương pháp tổ chức sản xuất trong xây dựng và trong xây
dựng các công trình giao thông?
Câu hỏi chương 2.
1. Các giai ñoạn thiết kế tổ chức thi công xây dựng công trình?
2. Thiết kế tổ chức xây dựng? Căn cứ lập thiết kế tổ chức xây dựng (TKTCXD)
3. Nội dung của thiết kế tổ chức xây dựng? Thẩm duyệt thiết kế tổ chức xây
dựng?
4. Thiết kế tổ chức thi công chi tiết? Căn cứ lập thiết kế tổ chức thi công chi
tiết?
5. Nội dụng lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết?
6. Thẩm duyệt thiết kế tổ chức thi công chi tiết?
7. Các nguyên tắc lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết?
8. Trình tự lâp thiết kế tổ chức thi công chi tiết?
9. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa TKTCXD và thiết kế tổ chức thi công
chi tiết (Mục ñích, cơ quan lập, căn cứ lập, tài liệu sử dụng, nội dung lập …?)
10. Nội dung bước thiết lập biện pháp công nghệ thi công ñể thực hiện từng
công việc trong xây dựng một công trình xây dựng?

2

11. Nội dung bước lựa chọn biên pháp công nghệ thi công và xác ñịnh thời gian
thi công, lực lượng tham gia thi công cho từng công việc?
12. Nội dung bước xây dựng phương án tổ chức thi công và lập kế hoạch tiến ñộ
thi công toàn bộ công trình xây dựng?
13. Nội dung bước ñánh giá, lựa chọn phương án thiết kế tổ chức thi công?

Câu hỏi chương 3.
1. Khái niệm dây chuyền? Phân loại dây chuyền?
2. Các tham số của dây chuyền? Các hình thức thể hiện dây chuyền tổng hợp
trên biểu ñồ tiến ñộ thi công?
3. Trình tự tính toán thiết kế dây chuyền bộ phận?
4. Trình tự tính toán, thiết kế dây chuyền tổng hợp?
5. Trình tự thiết kế tổ chức thi công và lập kế hoạch tiến ñộ thi công theo
phương pháp dây chuyền?
6. ðánh giá chất lượng kế hoạch tiến ñộ thi công theo phương pháp dây
chuyền?
7. Phương pháp rút ngắn thời gian thi công công trình khi tổ chức thi công theo
phương pháp dây chuyền?
Câu hỏi chương 4.
1. Khái niệm tiến ñộ sản xuất?
2. Nội dung lập kế hoạch tiến ñộ thi công xây dựng công trình?
3. Trình tự lập kế hoạch tiến ñộ theo sơ ñồ ngang (Phương pháp GANTT)?
4. Thời ñiểm của một công việc?
5. Thời gian dự trữ của một công việc?
6. Trình tự lập kế hoạch tiến ñộ theo phương pháp sơ ñồ GANTT
7. Khái niệm về sơ ñồ mạng, Phân loại sơ ñồ mạng?
8. Các phần tử sơ ñồ mạng CPM? Nguyên tắc lập sơ ñồ mạng CPM?
9. Trình tự lập kế hoạch tiến ñộ thi công theo phương phap sơ ñồ mạng PERT?
10. Phương pháp tối ưu hóa kế hoạch tiến ñộ thi công theo chỉ tiêu ñiều hòa nhu
cầu nguồn lực trong quá trình thi công?

3

11. Phương pháp tối ưu hóa kế hoạch tiến ñộ thi công theo chỉ tiêu thời gian và
chi phí?
Câu hỏi chương 5

1. Mục ñích, ý nghĩa so sánh và ñánh giá phương án thiết kế tổ chức thi công
(TKTCTC)?
2. Nguyên tắc so sánh lựa chọn và ñánh giá phương án TKTCTC?
3. Phương pháp so sánh và các chỉ tiêu ñánh giá phương án TKTCTC?
4. So sánh lựa chọn phương án thi công theo chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khi thời
hạn thi công giống nhau?
5. Phương pháp so sánh lựa chọn phương án thi công theo chỉ tiêu kinh tế
tổng hợp khi thời hạn thi công khác nhau?
6. Các chỉ tiêu phụ dùng ñể ñánh giá phương án thiết kế tổ chức thi công?
Câu hỏi chương 6
1. Ý nghĩa và nội dung công tác chuẩn bị trong xây dựng?
2. Nội dung công tác chuẩn bị nhà tạm phục vụ thi công xây dựng?
3. Nội dung công tác tổ chức xây dựng cầu tạm, ñường tạm phục vụ thi
công?
4. Nội dung công tác tổ chức cung cấp năng lượng phục vụ thi công?
5. Nội dung công tác tổ chức cung cấp nước cho thi công?
6. Nội dung công tác tổ chức thông tin liên lạc phục vụ thi công?
7. Nội dung công tác tổ chức cơ sở sản xuất phụ trợ và sản xuất phụ trên
công trường?
8. Nội dung công tác tổ chức chuẩn bị mặt bằng công trường?
Câu hỏi chương 7
1. Khái niệm vật tư kỹ thuật? yêu cầu, nhiệm vụ công tác cung ứng vật tư
kỹ thuật?
2. Các loại nhu cầu vật tư cho xây dựng công trình?
3. Phương pháp xác ñịnh nhu cầu sử dụng vật tư cho sản xuất xây dựng?
4. Phương pháp xác ñịnh nhu cầu cung cấp vật tư cho thi công?

4

5. Nội dung công tác tổ chức cung cấp vật tư phục vụ cho thi công?

6. Nội dung công tác tổ chức kho bãi dự trữ và bảo quản vật tư?
Câu hỏi chương 8
1. Các hình thức tổ chức quản lý xe máy thi công trong xây dựng giao
thông?
2. Nội dung tổ chức quản lý và khai thác xe máy thi công trong doanh
nghiệp xây dựng giao thông?
3. Tổ chức ñội máy thi công trong doanh nghiệp xây dựng?
4. Một số chỉ tiêu ñánh giá và phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng xe
máy thi công?
Câu hỏi chương 9
1. Các hình thức tổ chức tổ ñội lao ñộng trong xây dựng?
2. Nội dung công tác tổ chức thành lập tổ, ñội sản xuất trong xây dựng giao
thông?
3. Nội dung công tác tổ chức an toàn lao ñộng và bảo hộ lao ñộng trong
doanh nghiệp xây dựng?
4. Nội dung công tác ñào tạo và nâng cao tay nghề trong doanh nghiệp xây
dựng?
Câu hỏi chương 10
1. Khái niệm, ý nghĩa công tác vận chuyển trong xây dựng?
2. Phân loại công tác vận chuyển trong xây dựng?
3. Phương pháp xác ñịnh khối lượng và tổ chức vận chuyển cho xây dựng?
4. Tổ chức vận chuyển bằng ôtô khi thi công bằng phơng pháp dây chuyền?
Câu hỏi chương 11
1. Sự cần thiết phải quản lý chất lượng xây dựng công trình?
2. Nội dung quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng?
3. Các nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng?
4. Nội dung quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình?

5


5. Nội dung công tác tổ chức giám sát và kiểm tra chất lượng thi công công
trình xây dựng?
6. Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng?
7. Bản vẽ hoàn công? Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng
công trình xây dựng?
8. Những quy ñịnh của pháp luật về bảo hành công trình xây dựng?
9. Trách nhiệm của các bên về bảo hành công trình xây dựng?
Câu hỏi chương 12
1. Khái niệm kế hoạch tác nghiệp? Ý nghĩa, nhiệm vụ của kế hoạch tác
nghiệp?
2. Nội dung kế hoạch tác nghiệp?
3. Trình tự lập kế hoạch tác nghiệp trong doanh nghiệp xây dựng?
4. Nhiệm vụ công tác ñiều ñộ. Các phương pháp ñiều ñộ sản xuất?
* THÔNG TIN TÁC GIẢ: (CHỦ BIÊN)
Họ và tên : Phạm Văn Vạng
Ngày tháng năm sinh: 04/03/1948
Quê quán: Xã : ðức Thắng, Huyện: Tiên Lữ, Tỉnh: Hưng yên.
Năm tốt nghiệp Nghiên cứu sinh: 1984 tại Công hòa Liên Bang Nga (Liên xô
cũ).
Năm ñược công nhận học hàm Phó Giáo sư: 2004;
Nơi công tác hiện nay: Cán bộ giảng dạy tại: Bộ môn Kinh tế xây dựng, Khoa:
Vận tải kinh tế, Trường: ðại học giao thông vận tải - Hà nội.
PHẠM VI VÀ ðỐI TƯỢNG SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH
+ Giáo trình có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho kỹ sư thuộc ngành:
công trình và kỹ sư kinh tế xây dựng.
+ Giáo trình ñược biên soạn dùng ñào tạo cho các trường:
Cao ñẳng, ñại học thuộc ngành ñào tạo kỹ sư xây dựng công trình dân dụng,
xây dựng giao thông và kỹ sư ngành kinh tế xây dựng.
* CÁC TỪ KHÓA:


6

TCVN Tiêu chuẩn Việt nam
TKTC Thiết kế thi công
TKTCXD Thiết kế tổ chức xây dựng
TKTCTC Thiết kế tổ chức thi công
209/ Nð-CP Nghi ñịnh số 209 cuả Chính phủ
CðT Chủ ñầu tư
SðM PERT Sơ ñồ mạng PERT
SðM CPM Sơ ñồ mạng CPM
Phương pháp
GANTT
Phương pháp sơ ñồ ngang (GANTT)
XDGT Xây dựng giao thông
Công trường XD Công trường xây dựng
ðại lý VLXD ðại lý bán vật liệu xây dựng
ðội SX ðội sản xuất
Tổ SX Tổ sản xuất

* YÊU CẦU KIẾN THỨC TRƯỚC KHI HỌC MÔN NÀY:
Trước khi học môn này, người học cần có kiến thức cơ bản về
1. Thiết kế công trình xây dựng, ñể có thể ñọc ñược bản vẽ thiết kế, xác ñịnh
ñược khối lượng công tác xây dựng.
2. Có kiến thức cơ bản về biện pháp công nghệ thi công công trình.
3. Biết phương pháp xác ñịnh: ñịnh mức và ñơn giá xây dựng cơ bản.
* GIÁO TRÌNH NÀY ðà ðƯỢC:
Nhà xuất Bản giao thông vận tải, năm xuất bản năm 2008.




TC&ðHSX

227
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công – quy phạm thi công
và nghiệm thu; TCVN 4252:1998; TCVN:4055;1985. NxbXD – Hà Nội 2002.
[2]
NGUYỄN THANH LIÊM, NGUYỄN HỮU HIỂN

Quản trị sản xuất và tác nghiệp – Nxb Giáo dục, Hà Nội 1999.
[3]
NGUYỄN QUANG CHIÊU, ðẶNG NGHIÊM CHÍNH, DƯƠNG NGỌC HẢI
Tổ chức và kế hoạch hóa thi công ñường ôtô.
Nxb ðH&THCN - Hà Nội - 1980.
[4]
NGUYỄN VĂN CHỌN, NGUYỄN HUY THANH, TRẦN ðỨC DỤC, BÙI VĂN YÊM
Tổ chức sản xuất trong xây dựng, Nxb XD; Hà Nội -1988.
[5]
VŨ CÔNG TUẤN
Quản trị dự án ñầu tư;
Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1999.
[6]
VŨ CÔNG TUẤN
Quản trị thời gian thực hiện dự án và sơ ñồ PERT. Tạp chí:"Phát triển kinh tế
"Trường ñại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, số: 46 - 1994.
[7]
NGUYỄN ðÌNH THÁM, NGUYỄN NGỌC THANH
Tổ chức xây dựng 1
Nxb KHKT, Hà Nội 2002.

[8]
PHẠM VĂN VẠNG
Dự án ñầu tư và quản trị dự án ñầu tư trong GTVT
Nxb GTVT, Hà Nội 2004.
[9]
PHẠM VĂN VẠNG
Quản trị kinh doanh
Trường ðại học GTVT, 1998.
[10] Các giáo trình thi công ñường ôtô
Trường ðại học GTVT, Hà Nội.
[11]
PHẠM VĂN VẠNG
và các tác giả
Tổ chức và ñiều hành sản xuất xây dựng giao thông.
Trường ðại học GTVT Hà Nội, 1998.
[12] GERARD CHEVALIER - Nguyễn văn Nghiến
Quản lý sản xuất và tác nghiệp
Nxb Thống kê, Hà Nội 1998.
[13]
GDINKIN G. N. ORGANHIDACIA,
PLANNHIROVANHIE UPRAVLENHIE TRANSPORTA - MOSCOVA - 1980.



228


TC&§HSX





































.

MỤC LỤC


Trang


TC&ðHSX

229

CChương 1.

NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG XDGT


1.1. Những khái niệm về sản xuất và tổ chức sản xuất 5
1.1.1. Khái niệm về sản xuất -
1.1.2. Các hình thức sản xuất 6
1.1.3. Khái niệm về tổ chức sản xuất 7
1.2. Tổ chức sản xuất trong xây dựng giao thông 9
1.2.1. Tổ chức sản xuất trong xây dựng -
1.2.2. Tổ chức thi công xây dựng công trình 10
1.2.3. Ý nghĩa về tổ chức sản xuất trong xây dựng giao thông -
1.3. Những ñặc ñiểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất xây dựng giao

thông

11
1.4. Những nguyên tắc về tổ chức sản xuất trong xây dựng giao thông 13
1.5. Các công tác chủ yếu trong xây dựng công trình giao thông 17
1.5.1. Theo giai ñoạn của quá trình xây dựng -
1.5.2. Theo tính chất và khối lượng công tác của ñơn vị nhận thầu xây
lắp

18
1.6.
Nội dung công tác tổ chức sản xuất trong xây dựng giao thông 19

1.7.
Hệ thống các phương pháp tổ chức sản xuất trong xây dựng giao
thông

20

1.7.1.
Phương pháp tuần tự -

1.7.2.
Phương pháp song song 22

1.7.3.
Phương pháp dây chuyền 23

1.7.4. Phương pháp hỗn hợp 24



Chương 2.

THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

26
2.1. Các giai ñoạn thiết kế tổ chức thi công xây dựng -
2.2. Thiết kế tổ chức xây dựng 27
2.2.1. Căn cứ ñể lập thiết kế tổ chức xây dựng (TKTCXD) 28
2.2.2. Nội dung của thiết kế tổ chức xây dựng (TKTCXD) 29
2.2.3. Thẩm duyệt TKTCXD 31
2.3. Thiết kế tổ chức thi công chi tiết 31
2.3.1. Căn cứ lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết 32


230


TC&§HSX

2.3.2. Nội dung thiết kế tổ chức thi công chi tiết -
2.3.3. Thẩm duyệt thiết kế thi công chi tiết 35
2.4. Các nguyên tắc lập thiết kế tổ chức thi công -
2.5. Trình tự lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết -
2.5.1. Công tác chuẩn bị TKTCTC 36
2.5.2. Xác ñịnh công việc và thiết lập biện pháp công nghệ thi công ñể
thực hiện công việc

38
2.5.3. Lựa chọn biện pháp công nghệ thi và xác ñịnh thời gian thi công,

lực lượng thi công cho từng công việc

40
2.5.4. Xây dựng phương án tổ chức thi công và lập kế hoạch tiến ñộ thi
công toàn bộ công trình

53
2.5.5. ðánh giá lựa chọn phương án tổ chức thi công -
2.5.6. Xác ñịnh các biện pháp tổ chức thực hiện -

Chương 3. TỔ CHỨC THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP DÂY
CHUYỀN


54
3.1. Quá trình thi công xây dựng và tổ chức thi công xây dựng theo
phương pháp dây chuyền

-
3.1.1. Quá trình thi công xây dựng -
3.1.2. Tổ chức thi công xây dựng theo phương pháp dây chuyền 55
3.2. Phân loại dây chuyền 56
3.2.1. Dây chuyền bước công việc -
3.2.2. Dây chuyền thi công giản ñơn -
3.2.3. Dây chuyền thi công tổng hợp -
3.3. Các tham số của dây chuyền 57
3.3.1. Các tham số về không gian -
3.3.2. Các tham số thời gian 58
3.4. Các hình thức thể hiện dây chuyền tổng hợp trên biểu ñồ tiến ñộ
thi công


61
3.5. Tính toán thiết kế dây chuyền tổng hợp trên biểu ñồ tiến ñộ thi
công dạng sơ ñồ xiên

64
3.5.1. Các nguyên tắc thiết kế dây chuyền trên biểu ñồ tiến ñộ -
3.5.2. Tính toán thiết kế dây chuyền bộ phận 65
3.5.3. Thiết kế dây chuyền tổng hợp 67


TC&ðHSX

231
3.5.4. Trình tự thiết kế tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền 79
3.6. ðánh giá chất lượng kế hoạch tiến ñộ thi công theo phương pháp
dây chuyền

81
3.7. Biện pháp rút ngắn thời hạn thi công khi tổ chức thi công theo
phương pháp dây chuyền

-

Chương 4.

LẬP TIẾN ðỘ SẢN XUẤT TRONG XÂYDỰNG

85
4.1. Khái niệm tiến ñộ sản xuất -

4.2. Nội dung lập kế hoạch tiến ñộ trong xây dựng -
4.3. Lập kế hoạch tiến ñộ theo sơ ñô ngang (Phương pháp GANTT) 86
4.3.1. Thời ñiểm của một công việc 87
4.3.2. Thời gian dự trữ của một công việc 88
4.3.3. Lập kế hoạch tiến ñộ theo phương pháp sơ ñồ Gantt -
4.4. Phương pháp sơ ñồ mạng PERT 92
4.4.1. Khái niệm về sơ ñồ mạng -
4.4.2. Phân loại sơ ñồ mạng 96
4.4.3. Các phần tử sơ ñồ mạng cpm -
4.4.4. Nguyên tắc lập sơ ñồ mạng cpm 97
4.4.5. Các loại thời gian trong sơ ñồ mạng PERT 99
4.4.6. ðường và ñường găng trong sơ ñồ mạng PERT 103
4.4.7. Lập kế hoạch tiến ñộ thi công theo phương phap sơ ñồ mạng
PERT

107
4.4.8. Tối ưu hóa kế hoạch tiến ñộ thi công theo chỉ tiêu ñiều hòa nhu
cầu nguồn lực trong quá trình thi công


109
4.4.9. Tối ưu hóa kế hoạch tiến ñộ thi công theo chỉ tiêu thời gian và chi
phí


114

Chương 5.

PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH VÀ ðÁNH GIÁ PHƯƠNG

ÁN THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY DỰNG


122
5.1. Mục ñích, ý nghĩa so sánh và ñánh giá phương án thiết kế tổ chức
thi công (tktctc)

-
5.2. Nguyên tắc so sánh lựa chọn và ñánh giá phương án tktctc 123
5.3. Phương pháp so sánh và các chỉ tiêu ñánh giá phương án tktctc -
5.3.1. Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp 124
5.3.2. So sánh lựa chọn phương án thi công theo chỉ tiêu kinh tế tổng
hợp khi thời hạn thi công giống nhau

125


232


TC&§HSX

5.3.3. So sánh lựa chọn phương án thi công theo chỉ tiêu kinh tế tổng
hợp khi thời hạn thi công khác nhau

126
5.3.4. Các chỉ tiêu phụ dùng ñể ñánh giá phương án thiết kế tổ chức thi
công

127


Chương 6.

TỔ CHỨC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO XÂY DỰNG

132
6.1. Ý nghĩa và nội dung công tác chuẩn bị -
6.2. Công tác chuẩn bị nhà tạm 133
6.2.1. Yêu cầu nhà tạm -
6.2.2. Các loại nhà tạm -
6.2.3. Xác ñịnh nhu cầu nhà tạm -
6.2.4. Các phương án xây dựng nhà tạm 135
6.3. Tổ chưc xây dựng cầu tạm, ñường tạm -
6.3.1. Ý nghĩa cầu tạm, ñường tạm và yêu cầu ñường tạm -
6.3.2. Phân loại ñường tạm 136
6.3.3. Các phương án ñường tạm -
6.4. Tổ chức cung cấp năng lượng phục vụ thi công 137
6.4.1. Tổ chức cung cấp ñiện cho thi công -
6.4.2. Tổ chức cung cấp hơi nước cho thi công 139
6.4.3. Tổ chức cung cấp khí nén 140
6.5. Tổ chức cung cấp nước cho thi công -
6.5.1. Yêu cầu cung cấp nước: 141
6.5.2. Xác ñịnh nhu cầu cung cấp nước -
6.5.3. Tổ chức cung cấp nước 143
6.5.4. Biện pháp tích trữ nước trên công trường phục vụ thi công 144
6.5.5. Chọn máy bơm nước 145
6.6. Tổ chức thông tin liên lạc phục vụ thi công 146
6.7. Tổ chức cơ sở sản xuất phụ trợ và sản xuất phụ trên công trường -
6.7.1.
Tổ chức sản xuất phụ trợ và sản xuất phụ -

6.7.2.
Tổ chức khai thác vật liệu xây dựng 148
6.8. Tổ chức chuẩn bị mặt bằng công trường -

Chương 7.

TỔ CHỨC CUNG ỨNG VẬT TƯ KỸ THUẬT TRONG
XD

150


TC&ðHSX

233
7.1. Tổ chức cung ứng vật tư kỹ thuật -
7.1.1. Khái niệm vật tư kỹ thuật -
7.1.2. Các yêu cầu, nhiệm vụ công tác cung ứng vật tư kỹ thuật 150
7.2. Xác ñịnh nhu cầu vật tư 151
7.2.1. Các loại nhu cầu vật tư -
7.2.2. Xác ñịnh nhu cầu sử dụng vật tư cho sản xuất -
7.2.3. Xác ñịnh nhu cầu cung cấp vật tư cho thi công 152
7.3. Tổ chức cung cấp vật tư phục vụ cho thi công 153
7.4. Tổ chức kho bãi dự trữ và bảo quản vật tư 160
7.4.1. Tổ chức kho bãi -
7.4.2. Tổ chức bảo quản vật tư 163

Chương 8. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC XE MÁY THI
CÔNG TRONG XÂY DỰNG



165
8.1. Các hình thức và nội dung tổ chức quản lý xe máy thi công trong
xây dựng giao thông

-
8.1.1. Các hình thức tổ chức quản lý xe máy thi công trong xdgt -
8.1.2. Nội dung tổ chức quản lý và khai thác xe máy thi công trong
doanh nghiệp xây dựng giao thông

168
8.2. Tổ chức ñội máy thi công trong doanh nghiệp xây dựng -
8.2.1. Tổ chức ñội sản xuất -
8.2.2. Tổ chức ñội máy thi công 169
8.2.3. ðặc ñiểm, yêu cầu khi tổ chức ñội máy -
8.2.4. Mô hình cơ cấu tổ chức ñội máy thi công 170
8.3. Tổ chức ñiều phối máy thi công -
8.3.1. Công thức chung ñể so sánh phương án bố trí máy -
8.3.2. Xác ñịnh nhu cầu xe máy 171
8.3.3. Bài toán lựa chọn bổ xung máy thi công 172
8.3.4. Bài toán ñiều phối xe máy thi công 173
8.4. Tổ chức công tác phục vụ xe máy thi công -
8.4.1. Tổ chức trạm nghỉ và công tác bảo dưỡng xe máy thi công -
8.4.2. Công tác sửa chữa xe máy thi công 176
8.5. Một số chỉ tiêu ñánh giá và phương hướng nâng cao hiệu quả … 178


234



TC&§HSX

8.5.1. Một số chỉ tiêu về sử dụng xe máy thi công -
8.5.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng xe máy thi công 179

Chương 9.

TỔ CHỨC LAO ðỘNG VÀ BẢO HỘ LAO ðỘNG
TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG


181
9.1. Tổ chức tổ ñội lao ñộng -
9.1.1 Các hình thức tổ chức tổ ñội lao ñộng trong xây dựng -
9.1.2. Thành lập tổ, ñội sản xuất trong xây dựng giao thông 183
9.2. Công tác an toàn lao ñộng và bảo hộ lao ñộng 184
9.2.1. Nhiệm vụ công tác an toàn và bảo hộ lao ñộng của tổ chức xây
dựng

-
9.2.2. Các biện pháp ñảm bảo an toàn và bảo hộ lao ñộng trên công
trường

-
9.2.3. Tổ chức công tác an toàn và bảo hộ lao ñộng trong doanh nghiệp
xây dựng

185
9.3. Công tác ñào tạo và nâng cao tay nghề trong ñội xây dựng 186


Chương 10.

TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN TRONG XD GIAO THÔNG

188
10.1. Khái niệm, ý nghĩa công tác vận chuyển trong xây dựng giao
thông


-
10.1.1. Khái niệm công tác vận chuyển -
10.1.2. ý nghĩa công tác vận chuyển trong xây dựng -
10.2. Phân loại công tác vận chuyển 189
10.2.1. Phân loại căn cứ vào ý nghĩa và ñặc ñiểm của vận chuyển -
10.2.2. Phân loại căn cứ vào phạm vi vận chuyển 190
10.2.3. Phân loại căn cứ vào tính chất hàng hóa vận chuyển 191
10.3. Xác ñịnh khối lượng và tổ chức vận chuyển -
10.3.1. Xác ñịnh khối lượng vận chuyển -
10.3.2. Xác ñịnh nguồn hàng 192
10.3.3. Tổ chức công tác vận chuyển 193
10.4 Tổ chức vận chuyển bằng ôtô khi thi công bằng phương pháp dây
chuyền

196

Chương 11.

TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG



199
11.1. Sự cần thiết phải quản lý chất lượng xây dựng công trình. -


TC&ðHSX

235
11.2. Nội dung quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng 200
11.2.1. Các nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng -
11.2.2. Nội dung quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình 201
11.3. Tổ chức giám sát và kiểm tra chất lượng thi công công trình xây
dựng

205
11.3.1. Tổ chức giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình của Chủ
ñầu tư

-
11.3.2.

Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình 206
11.3.3. Tổ chức quản lý chất lượng của nhà thầu xây dựng -
11.4. Nghiệm thu công trình xây dựng 208
11.4.1. Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng -
11.4.2.

Nghiệm thu công việc xây dựng -
11.4.3. Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng 209
11.4.4. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình

xây dựng ñưa vào sử dụng

210
11.4.5.

Bản vẽ hoàn công 211
11.4.6. Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây
dựng

-
11.5. Bảo hành công trình xây dựng 212
11.5.1. Những quy ñịnh của pháp luật về bảo hành công trình xây dựng -
11.5.2. Trách nhiệm của các bên về bảo hành công trình xây dựng 213

Chương 12.

TỔ CHỨC ðIỀU HÀNH SẢN XUẤT

214
12.1. Công tác kế hoạch tác nghiệp -
12.1.1.
Ý
nghĩa, nhiệm vụ của kế hoạch tác nghiệp -
12.1.2. Căn cứ lập kế hoạch tác nghiệp 215
12.1.3. Nội dung kế hoạch tác nghiệp -
12.1.4. Trình tự lập kế hoạch tác nghiệp trong doanh nghiệp xây dựng 216
12.1.5. Một số vấn ñề chú ý khi lập và tổ chức thực hiện kế hoạch tác
nghiệp.

217

12.2. Công tác ñiều ñộ trong xây dựng giao thông -
12.2.1. Nhiệm vụ công tác ñiều ñộ 218
12.2.2. Các phương pháp ñiều ñộ sản xuất -



236


TC&§HSX











Chịu trách nhiệm xuất bản
LÊ TỬ GIANG
Biên tập
DƯƠNG HỒNG HẠNH
VŨ VĂN BÁI
Chế bản và sửa bài
XƯỞNG IN TRƯỜNG ðẠI HỌC GTVT



NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI
80B Trần Hưng ðạo – Hà Nội
ðT: 04. 9423345 – Fax: 04. 8224784














TC&ðHSX

237
In 1020 cuốn, khổ 19x27cm, tại Xưởng in Trường ðại học GTVT. Quyết ñịnh xuất bản
số: 28/Qð–GTVT, ngày 26/2/2008; Số ñăng ký KHXB: 58–2008/CXB/131–51–
79/GTVT.
In xong và nộp lưu chiểu quý I năm 2008.

×