Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tổ chức và điều hành sản xuất trong xây dựng giao thông Phần 9 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.34 KB, 29 trang )




194

TC&ðHSX

Trong trường hợp thứ nhất ñơn vị thi công xác ñịnh khối lượng và tiến ñộ vận
chuyển cụ thể ñể làm cơ sở cho việc ký kết hợp ñồng vận chuyển. Trường hợp này giá
vật liệu là giá ñã tính ñến chân công trình.
Trường hợp ñơn vị thi công tự tổ chức vận chuyến thì giá vật liệu mới chỉ là giá
do người cung cấp bán tại nơi giao hàng (kho, bãi) của người cung cấp, còn chi phí vận
chuyển do ñơn vị phải ñảm nhiệm. Vì vậy phải tính toán sao cho chi phí vận chuyển
thấp nhất. Khi ñơn vị tự tổ chức vận chuyển thì cần tiến hành các công việc sau:
Chọn phương tiện vận chuyển
ðể ñưa các loại vật liệu xây dựng từ nguồn cung cấp về ñến công trường xây
dựng phải sơ bộ lựa chọn loại phương tiện, sau ñó mới tính toán cụ thể thành phần, số
lượng phương tiện phục vụ vận chuyển.
Trong công tác vận tải có 5 phương thức vận tải khác nhau ñó là:
+ Vận tải ñường bộ.
+ Vận tải ñường sắt.
+ Vận tải ñường thủy (sông, biển).
+ Vận tải hàng không.
+ Vận tải ñường ống.
Mỗi loại phương thức vận chuyển tương ứng với từng loại phương tiện khác nhau
và mỗi phương thức ñều có những ưu ñiểm và nhược ñiểm riêng biệt. Vì vậy việc lựa
chọn loại phương thức vận chuyển nào cần căn cứ vào các yếu tố sau ñể lựa chọn.
+ Loại ñường giao thông hiện có từ nguồn cung cấp vật liệu xây dựng ñến công
trường xây dựng. Căn cứ này ñể loại trừ các phương tiện mà hiện không có ñường giao
thông cho nó ñồng thời cũng ñể loại nó ra khỏi danh sách lựa chọn.
+ Loại hàng vận chuyển: ở ñây chủ yếu căn cứ vào tính chất hàng hóa ví dụ


như hàng tươi sống, hàng có thể chịu ñược sự tác ñộng của thời tiết khí hậu v.v. ñể lựa
chon cho phù hợp. Loại hàng tươi sống cần vận chuyển với thời gian nhanh và bằng các
phương tiện chuyên dùng. Vật liệu xây dựng như cát, ñá sỏi, gạch v.v. có thể tùy chọn
loại phương tiện vì những loại nêu trên ít chịu ảnh hưởng của thời tiết và các ñiều kiện
vận chuyển.
+ Số lượng hàng cần vận chuyển.
+ Chi phí vận chuyển: gồm giá cước vận chuyển, chi phí bốc dỡ và bảo quản
trong quá trình vận chuyển.
+ Cự ly vận chuyển.
+ ðiều kiện xếp dỡ hàng hóa ở nơi giao và nơi nhận: xếp dỡ thủ công hay xếp
dỡ cơ giới.
Ngoài các yếu tố nêu trên còn phải xem xét thêm các ñiều kiện khác như tính cơ
ñộng của phương tiện trong vận chuyển, thời tiết, khí hậu ảnh hưởng ñến quá trình vận
chuyển v.v.
Nếu sơ bộ ñã chọn ñược các loại phương tiện ñều có thể ñảm nhiệm vận chuyển
ñược, khi muốn chọn cụ thể loại phương tiện nào ñó người ta thường quan tâm ñến loại
vận chuyển có chi phí rẻ hơn. Chi phí vận chuyển ñược xác ñịnh như sau:



TC&ðHSX

195
Z
t
= C
k
+ C
bd
+ C

ñ
[ñ] (10.3)
Trong ñó: Z
t
là chi phí vận chuyển 1 tấn hàng.
C
k
là chi phí khai thác phương tiện tính cho 1 tấn hàng gồm:
– Chi phí khấu hao phương tiện.
– Nhiên liệu.
– Lương người ñiều khiển phương tiện.


.
C
bd
là chi phí bốc dỡ 1 tấn hàng.
C
ñ
là chi phí khai thác ñường tính cho 1 tấn hàng.
Từ công thức 10–3 tính giá thành vận chuyển cho từng loại phương tiện sau ñó so
sánh ñể chọn ñược loại phương tiện vận chuyển có giá thành vận chuyển là nhỏ nhất.
Nếu không tính theo cách trên thì có thể dựa vào giá cước vận tải của từng loại phương
tiện ñể từ ñó xác ñịnh ra tổng chi phí vận chuyển theo từng loại phương tiện. Sau ñó so
sánh tổng chi phí vận chuyển của các loại phương ti
ện ñể quyết ñịnh lựa chọn
phương tiện.
Một phương pháp khác cũng hay ñược dùng ñể lựa chọn phương tiện ñó là
phương pháp cự ly tới hạn. Nội dung của phương pháp này có thể tóm tắt như sau:
Phương pháp “Cự ly tới hạn” dựa trên chi phí vận chuyển của các loại phương

tiện khác nhau ñược thể hiện trên biểu ñồ (C,L) trong ñó C = f(x). Trên biểu ñồ này so
sánh từng cặp phương tiện. Ví dụ ô tô với Tàu thủy hoặc ô tô với Tàu hỏa hoặc Tàu hỏa
với Tàu thủy. Từ giao ñiểm của các ñường biểu diễn C = f(x) ta hạ ñường vuông góc
với trục hoành. Chân ñường vông góc ñó cho ta biết L
lh
= X km và X km ñó chính là cự
ly tới hạn mà ta cần tìm ñể chọn phương tiện.
Theo phương pháp này nếu cự ly vận chuyển nhỏ hơn L
th
thì chọn phương tiện
vận tải là ô tô, còn nếu cự ly vận chuyển lớn hơn L
th
thì chọn phương tiện vận tải là tàu
thủy.

C (ñ)
(1)
(2)


C
t


C
ô



0

X (km) L
th
L (km)




Hình 10. 2



196

TC&ðHSX

Ghi chú:
(1) là ñường chi phí vận tải bằng ô tô;
(2) là ñường chi phí vận tải bằng tàu thủy;
C
ô
là chi phí cố ñịnh vận tải bằng ô tô;
C
t
là chi phí cố ñịnh vận tải bằng tàu thủy;
L
th
là cự ly tới hạn.
Tính số phương tiện vận chuyển
Sau khi xác ñịnh ñược khối lượng vận chuyển trong 1 ca và chọn ñược loại
phương tiện vận chuyển ta tính số phương tiện cần thiết ñể vận chuyển. Ở ñây chỉ nêu

phương pháp tính số phương tiện trong trường hợp phương tiện hoạt ñộng có chu kỳ.
Trình tự tính như sau:
+ Chu kỳ hoạt ñộng một phương tiện.
T
ck
= t
b
+ t
d
+ t

+ L/V
tb
(10. 4)
Trong ñó: T
ck
: là chu kỳ hoạt ñộng của một phương tiện (tính theo ñơn vị giờ).
t
b
: là thời gian bốc xếp hàng hóa lên phương tiện.
t
d
: là thời gian dỡ hàng hóa xuống khỏi phương tiện.
L: là cự ly vận chuyển (km).
V
tb
: là vận tốc trung bình của phương tiện (km/h)
t

: là thời gian quay ñầu hoặc thời gia chờ ñợi ñể nhận hàng và dỡ

hàng.
+ Số chuyến hoạt ñộng của một phương tiện trong 1 ca.
m = T
ca
k
1
/ T
ck
[chuyến] (10.5)
Trong ñó: T
ca
: là thời gian làm việc trong ca (giờ).
m: là số chuyến của 1 phương tiện trong ca;
k
1
: là hệ số sử dụng thời gian.
+ Năng suất của một phương tiện trong 1 ca.
P
ca
= m. q
t
.k
2
[tấn/ca] (10. 6)
Trong ñó: P
ca
– là năng xuất của 1 phương tiện.
q – là tải trọng phương tiện theo thiết kế, [tấn].
k
2

– là hệ số sử dụng trọng tải.
+ Số phương tiện cần có trong 1 ca.
N
ct
= Q
ca
/ P
ca
(10. 7)
Tính số xe của ñội xe.
Trong thực tế không phải lúc nào cũng huy ñộng hết số xe hiện có trong danh sách
của ñơn vị ra sử dụng mà có một số phương tiện phải nghỉ bảo dưỡng, sửa chữa ñịnh kỳ,
cho nên số xe của ñội xe phải lớn hơn số xe cần thiết vận chuyển.
N
ds
= N
ct
/ K
sd
(10. 8)



TC&ðHSX

197
Trong ñó: N
ds
– Số xe trong danh sách của ñội xe;
N

ct
– Số xe sẵn sàng công tác;
K
sd
– Hệ số sử dụng ñội xe ñược tính như sau:

(
)
d
ecbsd
sd
A
AAAAA
K
+++−
=
(10.9)
Trong ñó: A
d
– Tổng số ngày công tác theo kế hoạch.
A
a
– Số ngày bảo dưỡng sửa chữa.
A
b
– Ngày nghỉ chế ñộ (chủ nhật, lễ, tết ).
A
c
– Thời tiết xấu.
A

e
– Nghỉ do tổ chức (hội họp, chuyển quân ).
10.4. TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN BẰNG Ô TÔ KHI THI CÔNG ðƯỜNG BẰNG
PHƯƠNG PHÁP DÂY CHUYỀN
Trong tổ chức xây dựng công trình giao thông có thể sử dụng phương pháp thi
công dây chuyền. Vì thế việc việc vận chuyển phục vụ thi công theo phương pháp dây
chuyền cũng có ñặc thù riêng. Trong thi công dây chuyền khối lương công tác vận
chuyển ñược xác ñịnh cụ thể cho từng ca công tác. Cách xác ñịnh dựa trên nhu cầu khối
lượng công tác trong ca. Phương tiện chủ yếu ñược sử dụng là Ô tô bởi vì cự ly vận
chuyển cũng không quá xa, mặt khác tính cơ ñộng của loại phương tiện này là khá linh
hoạt. ðặc biệt cần lưu ý trong các loại vật liệu, cấu kiện, bán thành phẩm cần vận
chuyển trong ca công tác thì nên phân chúng thành 2 loại:

Loại vật liệu có thời gian vận chuyển khống chế.

Loại vật liệu có thời gian vận chuyển không bị khống chế.

Hình 10.3.
Biểu ñồ vận chuyển vật liệu từ mỏ
Biểu ñồ yêu cầu ô tô



198

TC&ðHSX

nằm ở ñầu tuyến ñến các ñiểm thi công bằng ñội xe có số lượng không ñổi.
.


.












Khi tổ chức thi công ñường bằng phương pháp dây chuyền trong trường hợp có
tốc ñộ ñều ta thấy khối lượng vật liệu sử dụng hàng ngày không thay ñổi nhưng do cự ly
thay ñổi nên số phương tiện vận chuyển cũng thay ñổi theo. ðể ổn ñịnh số xe vận
chuyển trong suốt quá trình thi công cần phải tổ chức thi công một cách hợp lý, có các
trường hợp sau:
T/g

T/g
(I)
(II)
(II)
(II)
(I)
(I)
0 M

L

Hình 10.5. Biểu ñồ vận chuyển vật liệu bằng ñội xe
thành phần không ñổi trong trường hợp mỏ vật liệu ở vị trí bất kỳ

l
1
l
2
l
3
l
4

(I)
(II)
T/g

T/g

(I)
(II)
0 M

L S

xe


Biểu ñồ yêu cầu ô–tô
l
1

l
2
Hình 10.4.
Biểu ñồ vận chuyển vật liệu bằng ñội xe có số lượng

không ñổi, mỏ vật liệu ở giữa tuyến



TC&ðHSX

199
Trường hợp 1 (hình 10.3): dây chuyền tổ hợp (I) và (II) thi công 2 mũi ngược
nhau có chiều dài ñoạn thi công l
1
= l
2
, chiều mũi tên là hướng thi công.
Trường hợp 2 (hình 10–4): dây chuyền tổ hợp (I) và (II) thi công cùng một hướng
trên 2 ñoạn tuyến bằng nhau (l
1
= l
2
).
Trường hợp 3 (hình 10–5): dây chuyền tổ hợp (I) thi công ở ñoạn l
1
xong chuyển
sang thi công trên ñoạn l
4
theo chiều ngược lại, dây chuyền tổ hợp (II) thi công trên

ñoạn l
2
xong chuyển sang ñoạn l
3
. ở ñây l
1
= l
2
và l
3
= l
4
.
Nhìn trên biểu ñồ yêu cầu phương tiện ô tô ta thấy 1 dây chuyền sẽ có số xe giảm
dần hàng ngày, một dây chuyền khác sẽ yêu cầu tăng dần lên, 2 dây chuyền ñược ñiều
ñộng bổ sung cho nhau cho nên tổng số xe của 2 dây chuyền là không ñổi.

Câu hỏi chương 10
1. Khái niệm, ý nghĩa công tác vận chuyển trong xây dựng?
2. Phân loại công tác vận chuyển trong xây dựng?
3. Phương pháp xác ñịnh khối lượng và tổ chức vận chuyển cho xây
dựng?
4. Tổ chức vận chuyển bằng ôtô khi thi công bằng phơng pháp dây
chuyền?















TC&ðHSX

199


CHƯƠNG 11
TỔ CHỨC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
11.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH
Khái niệm về chất lượng sản phẩm xây dựng
Chất lượng công trình xây dựng: là những yêu cầu tổng hợp ñối với các ñặc tính
an toàn, bền vững, mỹ quan, kinh tế của công trình phù hợp với Quy chuẩn xây dựng,
tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp với hợp ñồng kinh tế và pháp luật hiện hành của Nhà
nước.
Một sản phẩm xây dựng ñược gọi là chất lượng khi ñáp ứng những yêu cầu cơ
bản: ðó là sản phẩm xây dựng phải bền, ñẹp phải an tòan và thuận tiện cho quá trình
khai thác sử dụng phù hợp với quy ñịnh của pháp luật với yêu cầu của người sử dụng và
hiệu quả trong quá trình xây dựng và khai thác sử dụng.
Nói cách khác, chất lượng sản phẩm là tổng hợp các thuộc tính của sản phẩm
nhằm thỏa mãn các yêu cầu nhất ñịnh của xã hội, phù hợp với ý nghĩa sử dụng của nó
và ñược thể hiện trên các mặt sau:

– ðộ bền chắc và hình dạng của sản phẩm phù hợp nhu cầu tiêu dùng và thị hiếu
của người tiêu dùng.
– Trình ñộ kỹ thuật sản xuất của xã hội ñể tạo ra sản phẩm. Tức là khả năng về kỹ
thuật, công nghệ ñể sản xuất ra sản phẩm.
– Thuận tiện cho quá trình sử dụng, giá cả sản phẩm phải hợp lý.
Chất lượng của sản phẩm trong từng thời kỳ phát triển của xã hội cũng luôn thay
ñổi. Một sản phẩm ñược coi là có chất lượng tốt khi nó ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản
phẩm của xã hội, trình ñộ phát triển kinh tế xã hội và trình ñộ nhận thức của người sử
dụng sản phẩm.
Do ñặc ñiểm của sản phẩm xây dựng mà yêu cầu về chất lượng của nó cũng có
ñặc thù riêng:
– ðộ bền, ñộ an toàn trong quá trình khai thác sử dụng, ñộ bền của công trình xây
dựng còn thể hiện tuổi thọ kỹ thuật của công trình.
Do sản phẩm xây dựng có khối lượng và giá trị lớn nên việc kéo dài tuổi thọ (kéo
dài thời gian khai thác sử dụng) của công trình ñồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả
sử dụng của công trình.
– Mức ñộ thuận tiện cho quá trình khai thác và sử dụng của sản phẩm xây dựng
có ý nghĩa rất lớn. Nó ñược thể hiện về vị trí, ñịa ñiểm xây dựng công trình và mức ñộ
an toàn trong quá trình khai thác.



200

TC&ðHSX
– Do sản phẩm xây dựng tồn tại lâu dài trong nhiều thập kỷ, cho nên ngoài yêu
cầu về ñộ bền, ñộ an toàn sản phẩm xây dựng còn phải thể hiện tính thẩm mỹ, tính nghệ
thuật trong kiến trúc xây dựng.
Vị trí, hình dáng, kích thước và phương án kiến trúc của sản phẩm xây dựng có ý
nghĩa quan trọng, nó phản ánh trình ñộ phát triển khoa học kỹ thuật trong xây dựng,

ñồng thời còn thể hiện trình ñộ phát triển văn hóa, nghệ thuật của xã hội.
– Giá cả của sản phẩm xây dựng cũng thể hiện chất lượng của phương án thiết kế,
kỹ thuật xây dựng ñồng thời còn phản ánh chất lượng của công tác quản lý xây dựng.
Sự cần thiết phải quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng
Khác với các sản phẩm tiêu dùng, sản phẩm xây dựng ñược mua trứơc với giá
ñịnh trước ngay từ khi nó chưa ñược hình thành. Do ñó, chất lượng sản phẩm xây dựng
phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lý và giám sát chất lượng của người mua sản
phẩm. Quản lý chất lượng công trình xây dựng: là tập hợp những hoạt ñộng của cơ quan
chức năng quản lý chung thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượn, kiểm tra
chất lượng và cải tiến chất lượng sản phẩm.
Mỗi sản phẩm ñều có những ñặc ñiểm nhất ñịnh của nó. ðối với sản phẩm xây
dựng cũng vậy, nó ñược sản xuất ra ñể sử dụng phải trải qua nhiều giai ñoạn và phải
chịu sự tác ñộng của nhiều yếu tố trong suốt quá trình hình thành sản phẩm. Mặt khác,
chất lượng của sản phẩm xây dựng phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của kết quả của
các công việc trong quá trình ñầu tư xây dựng, như chất lượng khâu lập dự án ñầu tư,
chất lượng công tac khảo sát thiết kế, chất lượng vật liệu xây dựng và chất lượng các
công tác xây dựng. Ngoài ra, chât lượng công trình xây dựng còn phụ thuộc vào chất
lượng công tác khai thác và sử dụng, chất lượng khâu bảo trì, sửa chữa.
ðảm bảo chất lượng công trình xây dựng: là toàn bộ các hoạt ñộng có kế hoạch và
có hệ thống ñược tiến hành trong cả ba giai ñoạn chuẩn bị ñầu tư, thực hiện ñầu tư và
kết thúc xây dựng ñưa dự án vào khai thác sử dụng.
Trong giai ñoạn hiện nay, nền kinh tế của nước ta là nền kinh tế thị trường có sự
ñiều tiết vĩ mô, cho nên chất lượng sản phẩm xây dựng ñứng dưới góc ñộ nhà nước sẽ
mang lại hiệu quả rất lớn cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, về phía nhà nước, các bộ
chủ quản phải nghiên cứu tổ chức bộ máy quản lý chất lượng sản phẩm một cách hợp
lý, phù hợp với hoạt ñộng của ngành mình.
ðối với các tổ chức xây dựng, công tác giám sát kỹ thuật và quản lý chất lượng
xây dựng càng cần phải ñặc biệt quan tâm. Bởi vì việc ñảm bảo chất lượng sản phẩm
xây dựng là yếu tố quan trọng của sự cạnh tranh trên thị trường xây dựng.
11.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM XÂY DỰNG

Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng là một khâu quan trọng trong
quản lý quá trình xây dựng cơ bản, nhằm làm cho công trình xây dựng thỏa mãn các ñặc
tính cụ thể cần phải có như bảo ñảm hiệu quả ñầu tư, tính ổn ñịnh, an toàn, thẩm mỹ,
môi trường, phù hợp với các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm có liên quan.
11.2.1. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM XÂY DỰNG
ðể cho các công trình xây dựng ñáp ứng những yêu cầu nêu trên công tác quản lý
chất lượng công trình xây dựng cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:



TC&ðHSX

201
– Phòng ngừa các vi phạm chất lượng phát sinh trong quá trình xây dựng.
– Công tác quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng phải ñược thực hiện ở tất cả
các khâu trong suốt quá trình hình thành sản phẩm xây dựng, từ khâu chuẩn bị xây dựng
ñến khâu xây lắp, ñưa công trình vào sử dụng.
– Phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng,
không ñể gây ra sự cố làm thiệt hại về người và của.
– Nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp và các quy ñịnh về quản lý chất lượng sản
phẩm xây dựng. Gắn lợi ích kinh tế với trách nhiệm của mọi thành viên có liên quan
ñến xây dựng và chất lượng công trình.
11.2.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH
Nội dung quản lý chất lượng xây dựng công trình thực hiện theo quy ñịnh của
Luật xây dựng và Nghị ñịnh số 209/2004/Nð–CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 hướng
dẫn thi hành Luật Xây dựng về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Nội dung tổ
chức quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình ñược quy ñịnh tại ñiều 18 Nð
209 như sau:
Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình bao gồm các hoạt ñộng quản lý

chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng; giám sát thi công xây dựng công trình và
nghiệm thu công trình xây dựng của chủ ñầu tư; giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế
xây dựng công trình.
ðể thực hiện ñược những nội dung trên, trách nhiệm của các cơ quan hữu quan
trong quản lý chất lượng xây dựng công trình bao gồm:
a. ðối với cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước
Tổ chức các cơ quan, bộ phận quản lý phù hợp ñể quản lý chất lượng công trình
xây dựng. Ban hành hoặc trình nhà nước ban hành các chế ñộ, chính sách, tiêu chuẩn,
quy trình, quy phạm, quy ñịnh việc áp dụng TCVN và các tiêu chuẩn nước ngoài có liên
quan ñến chất lượng sản phẩm xây dựng.
– Thường xuyên thanh tra, giám sát, kiểm tra, giám ñịnh nhà nước và là trọng tài
ñể giải quyết các tranh chấp về chất lượng công trình xây dựng. Thường xuyên tổ chức
ñào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, tổ chức triển khai nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế
và phổ biến các thông tin cần thiết về nghiệp vụ tổ chức và quản lý chất lượng của sản
phẩm xây dựng.
b. Trách nhiệm của Chủ ñầu tư (Bên A)
Chủ ñầu tư là người chịu trách nhiệm trước cấp có thẩm quyền và trước pháp luật
về chất lượng công trình xây dựng từ giai ñoạn lập và thẩm ñịnh dự án ñầu tư, giai ñoạn
thiết kế, giai ñoạn thi công xây dựng và nghiệm thu công trình, bàn giao công trình ñưa
vào khai thác sử dụng.
Bên A ñược toàn quyền quyết ñịnh việc chấp nhận nghiệm thu chất lượng và kiến
nghị với bên B bổ sung sửa ñổi các biện pháp thi công ñể ñảm bảo chất lượng công
trình.
Chủ ñầu tư có các quyền sau:
– ðược tự thực hiện thi công xây dựng công trình khi có ñủ năng lực hoạt ñộng
thi công xây dựng công trình.



202


TC&ðHSX
– ðàm phán, ký kết, giám sát việc thực hiện hợp ñồng;
– ðình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp ñồng với nhà thầu thi công xây dựng
theo quy ñịnh của pháp luật.
– Dừng thi công xây dựng công trình và yêu cầu khắc phục hậu quả khi nhà thầu
thi công xây dựng công trình vi phạm các quy ñịnh về chất lượng công trình, an toàn và
vệ sinh môi trường;
– Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan phối hợp ñể thực hiện các công việc
trong quá trình thi công xây dựng công trình;
– Không thanh toán giá trị khối lượng khi không ñảm bảo chất lượng hoặc khối
lượng phát sinh không hợp lý.
– Các quyền khác theo quy ñịnh của pháp luật.
Chủ ñầu tư xây dựng công trình trong việc thi công xây dựng công trình có các
nghĩa vụ sau ñây:
– Lựa chọn nhà thầu có tư cách pháp nhân, có ñủ năng lực hoạt ñộng ñể thi công
xây dựng công trình;
– Tham gia với Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền hoặc chủ trì phối hợp với Uỷ
ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải phóng mặt bằng xây dựng ñể giao cho nhà thầu thi
công xây dựng công trình;
– Tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình theo nội dung quy ñịnh tại ðiều
21 của Nghị ñịnh 209/Nð–CP.
Trường hợp chủ ñầu tư không có tổ chức tư vấn giám sát ñủ ñiều kiện năng lực thì
phải thuê tổ chức tư vấn giám sát thi công xây dựng có ñủ ñiều kiện năng lực hoạt ñộng
giám sát xây dựng thực hiện. Chủ ñầu tư phải thông báo quyết ñịnh về nhiệm vụ, quyền
hạn của người giám sát thi công xây dựng công trình cho nhà thầu thi công xây dựng
công trình và nhà thầu thiết kế xây dựng công trình biết ñể phối hợp thực hiện.
– Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh
trong thi công xây dựng công trình.
– Kiểm tra biện pháp bảo ñảm an toàn, vệ sinh môi trường;

– Tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán công trình;
– Thuê tổ chức tư vấn có ñủ năng lực hoạt ñộng xây dựng ñể kiểm ñịnh chất
lượng công trình khi cần thiết.
– Xem xét và quyết ñịnh các ñề xuất liên quan ñến thiết kế của nhà thầu trong
quá trình thi công xây dựng công trình;
– Tôn trọng quyền tác giả thiết kế công trình;
– Mua bảo hiểm công trình;
– Lưu trữ hồ sơ công trình;
– Chủ ñầu tư chịu trách nhiệm bồi thường do vi phạm hợp ñồng cho nhà thầu thi
công xây dựng công trình; chịu trách nhiệm trước pháp luật khi nghiệm thu không bảo
ñảm chất lượng làm sai lệch kết quả nghiệm thu, nghiệm thu khối lượng không ñúng,
sai thiết kế và các hành vi vi phạm khác. Khi phát hiện các sai phạm về chất lượng công
trình xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng công trình thì phải buộc nhà thầu dừng
thi công và yêu cầu khắc phục hậu quả.



TC&ðHSX

203
– Chịu trách nhiệm về các quyết ñịnh của mình; chịu trách nhiệm về việc bảo
ñảm công trình thi công ñúng tiến ñộ, chất lượng và hiệu quả;
– Các nghĩa vụ khác theo quy ñịnh của pháp luật.
c. Trách nhiệm của Nhà thầu thiết kế
– Nhà thầu thiết kế phải chịu trách nhiệm trước Chủ ñầu tư và trước pháp luật về
chất lượng tài liệu thiết kế mà mình ñảm nhiệm.
– Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình cử người ñủ năng lực ñể thực hiện giám
sát tác giả theo quy ñịnh trong quá trình thi công xây dựng.
– Khi phát hiện thi công sai với thiết kế, người giám sát tác giả phải ghi nhật ký
giám sát của chủ ñầu tư yêu cầu thực hiện theo ñúng thiết kế. Trong trường hợp nhà

thầu xây dựng không khắc phục, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải có văn bản
thông báo cho chủ ñầu tư. Việc thay ñổi thiết kế trong quá trình thi công phải tuân thủ
quy ñịnh pháp luật.
– Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình có trách nhiệm tham gia nghiệm thu công
trình xây dựng khi có yêu cầu của chủ ñầu tư. Qua giám sát, nếu phát hiện hạng mục
công trình, công trình xây dựng không ñủ ñiều kiện nghiệm thu thì nhà thầu thiết kế xây
dựng công trình phải có văn bản gửi chủ ñầu tư nêu rõ lý do từ chối nghiệm thu.
Nhà thầu thiết kế trong việc thi công xây dựng công trình có các quyền sau:
– Yêu cầu chủ ñầu tư xây dựng công trình, nhà thầu thi công xây dựng công trình
thực hiện theo ñúng thiết kế;
– Từ chối những yêu cầu thay ñổi thiết kế bất hợp lý của chủ ñầu tư xây dựng
công trình;
– Từ chối nghiệm thu công trình, hạng mục công trình khi thi công không theo
ñúng thiết kế.
Nhà thầu thiết kế trong việc thi công xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau:
– Cử người có ñủ năng lực ñể giám sát tác giả theo quy ñịnh.
– Tham gia nghiệm thu công trình xây dựng theo yêu cầu của chủ ñầu tư xây
dựng công trình;
– Xem xét xử lý theo ñề nghị của chủ ñầu tư xây dựng công trình về những bất
hợp lý trong thiết kế;
– Phát hiện và thông báo kịp thời cho chủ ñầu tư xây dựng công trình về việc thi
công sai với thiết kế ñược duyệt của nhà thầu thi công xây dựng công trình và kiến nghị
biện pháp xử lý
d. Trách nhiệm của Nhà thầu giám sát thi công
– Chịu trách nhiệm trước Chủ ñầu tư và trước pháp luật về chất lượng công tác
giám sát thi công do mình ñảm nhiệm theo hợp ñồng ñã ký với Chủ ñầu tư.
– Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình của Chủ ñầu tư phải bồi
thường thiệt hại do vi phạm hợp ñồng; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ ñầu tư
khi nghiệm thu không bảo ñảm chất lượng theo tiêu chuẩn và chỉ dẫn kỹ thuật ñược áp
dụng, sai thiết kế và các hành vi khác gây ra thiệt hại.

e. Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng



204

TC&ðHSX
Nhà thầu xây dựng chịu trách nhiệm trươc Chủ ñầu tư và trước pháp luật về chất
lượng công trình xây dựng do ñơn vị mình ñảm nhiệm theo hợp ñồng ñã ký kết với Chủ
ñầu tư. Tổ chức thi công xây dựng phải ñảm bảo thi công theo ñúng hồ sơ thiết kế, quy
trình, quy phạm thi công và những vấn ñề ñã thỏa thuận về chất lượng sản phẩm xây lắp
ñã ghi trong hợp ñồng kinh tế.
Nhà thầu thi công xây dựng công trình có các quyền sau:
– Từ chối thực hiện những yêu cầu trái pháp luật;
– ðề xuất sửa ñổi thiết kế cho phù hợp với thực tế ñể bảo ñảm chất lượng và hiệu
quả công trình;
– Yêu cầu thanh toán giá trị khối lượng xây dựng hoàn thành theo ñúng hợp
ñồng;
– Dừng thi công xây dựng công trình nếu bên giao thầu không thực hiện ñúng
cam kết trong hợp ñồng ñã ký kết gây trở ngại và thiệt hại cho nhà thầu;
– Yêu cầu bồi thường thiệt hại do lỗi của bên thuê xây dựng công trình gây ra;
– Các quyền khác theo quy ñịnh của pháp luật.
Nhà thầu thi công xây dựng có nghĩa vụ sau:
– Thực hiện theo ñúng hợp ñồng ñã ký kết;
– Thi công xây dựng theo ñúng thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, bảo ñảm chất
lượng, tiến ñộ, an toàn và vệ sinh môi trường;
– Có nhật ký thi công xây dựng công trình;
– Kiểm ñịnh vật liệu, sản phẩm xây dựng;
– Quản lý công nhân xây dựng trên công trường, bảo ñảm an ninh, trật tự, không
gây ảnh hưởng ñến các khu dân cư xung quanh;

– Lập bản vẽ hoàn công, tham gia nghiệm thu công trình;
– Bảo hành công trình;
– Mua các loại bảo hiểm theo quy ñịnh của pháp luật về bảo hiểm;
– Bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp ñồng, sử dụng vật liệu không ñúng chủng
loại, thi công không bảo ñảm chất lượng, gây ô nhiễm môi trường và các hành vi vi
phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra;
– Chịu trách nhiệm về chất lượng thi công xây dựng công trình do mình
ñảm nhận;
– Các nghĩa vụ khác theo quy ñịnh của pháp luật.
Trong quá trình thi công xây dựng công trình, nhà thầu thi công xây dựng công
trình có trách nhiệm:
– Thực hiện các biện pháp bảo ñảm an toàn cho người, máy móc, thiết bị, tài sản,
công trình ñang xây dựng, công trình ngầm và các công trình liền kề; ñối với những
máy móc, thiết bị phục vụ thi công phải ñược kiểm ñịnh an toàn trước khi ñưa vào sử
dụng;
– Thực hiện biện pháp kỹ thuật an toàn riêng ñối với những hạng mục công trình
hoặc công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn;



TC&ðHSX

205
– Thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm hạn chế thiệt hại về người và tài sản
khi xảy ra mất an toàn trong thi công xây dựng.
– Phải thường xuyên giám sát, kiểm tra nội bộ về việc thực hiện các yêu cầu chất
lượng sản phẩm mà ñơn vị mình thực hiện. ðồng thời phải tạo ñiều kiện cho việc giám
sát của phía thiết kế, giám sát của chủ ñầu tư.
– Trong quá trình thực hiện hợp ñồng xây lắp, tổ chức xây lắp phải làm ñầy ñủ hồ
sơ, sổ sách ghi chép thí nghiệm, hồ sơ hoàn thành theo ñúng quy ñịnh hiện hành.

– Phải báo cáo kịp thời với chủ ñầu tư và cơ quan quản lý chất lượng xây dựng
khi phát hiện các sai xót trong quá trình thi công.
– Phải tiến hành kiểm tra tại chỗ chất lượng sản phẩm từng phần và từng bộ phận
công trình bị che khuất và các bộ phận kết cấu phức tạp ñòi hỏi trình ñộ kỹ thuật và
công nghệ cao.
– Nghiêm cấm các hành vi dẫn ñến ảnh hưởng chất lượng thi công như:
Sử dụng các vật liệu kém chất lượng, sử dụng các máy móc thi công không ñảm
bảo yêu cầu kỹ thuật. Không thực hiện ñầy ñủ các thí nghiệm theo yêu cầu kỹ thuật thi
công hoặc trốn tránh việc kiểm tra, thanh tra, nghiệm thu chất lượng sản phẩm xây lắp
theo quy ñịnh, hoặc tiến hành thi công công trình khi chưa có thiết kế ñược duyệt.
11.3. TỔ CHỨC GIÁM SÁT VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THI CÔNG CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
11.3.1. TỔ CHỨC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH CỦA CHỦ ðẦU TƯ
Nội dung giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình của chủ ñầu tư theo
quy ñịnh tại ñiều 21 của nghị ñịnh 209/Nð–CP như sau:
a) Kiểm tra các ñiều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy ñịnh của Luật
Xây dựng;
b) Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ
sơ dự thầu và hợp ñồng xây dựng, bao gồm:
– Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây dựng công
trình ñưa vào công trường;
– Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
– Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn
phục vụ thi công xây dựng công trình;
– Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm
xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng công trình.
c) Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp ñặt vào công
trình do nhà thầu thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế, bao
gồm:

– Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của
các phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm ñịnh chất lượng thiết bị của các tổ
chức ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận ñối với vật liệu, cấu kiện, sản
phẩm xây dựng, thiết bị lắp ñặt vào công trình trước khi ñưa vào xây dựng công trình;



206

TC&ðHSX
– Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp ñặt vào công
trình do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì chủ ñầu tư thực hiện kiểm tra trực tiếp
vật tư, vật liệu và thiết bị lắp ñặt vào công trình xây dựng.
d) Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình, bao gồm:
– Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
– Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây
dựng công trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra ñều phải ghi
nhật ký giám sát của chủ ñầu tư hoặc biên bản kiểm tra theo quy ñịnh;
– Xác nhận bản vẽ hoàn công;
– Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng theo quy ñịnh tại ðiều 23 của Nghị
ñịnh 209/Nð–CP;
– Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận
công trình, giai ñoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành
từng hạng mục công trình xây dựng và hoàn thành công trình xây dựng;
– Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế ñể ñiều chỉnh hoặc yêu cầu nhà thầu
thiết kế ñiều chỉnh;
– Tổ chức kiểm ñịnh lại chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình và
công trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng;
11.3.2. GIÁM SÁT TÁC GIẢ CỦA NHÀ THẦU THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH


Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình thực hiện giám sát tác giả theo quy ñịnh tại
ðiều 22 của Nghị ñịnh 209/Nð–CP như sau:
1. Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình cử người ñủ năng lực ñể thực hiện giám
sát tác giả theo quy ñịnh trong quá trình thi công xây dựng.
2. Khi phát hiện thi công sai với thiết kế, người giám sát tác giả phải ghi nhật ký
giám sát của chủ ñầu tư yêu cầu thực hiện ñúng thiết kế. Trong trường hợp không khắc
phục, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải có văn bản thông báo cho chủ ñầu tư.
Việc thay ñổi thiết kế trong quá trình thi công phải tuân thủ quy ñịnh của Nghị ñịnh này.
3. Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình có trách nhiệm tham gia nghiệm thu công
trình xây dựng khi có yêu cầu của chủ ñầu tư. Qua giám sát, nếu phát hiện hạng mục
công trình, công trình xây dựng không ñủ ñiều kiện nghiệm thu thì nhà thầu thiết kế xây
dựng công trình phải có văn bản gửi chủ ñầu tư nêu rõ lý do từ chối nghiệm thu.
11.3.3. TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA NHÀ THẦU XÂY DỰNG
a. Quản lý chất lượng thi công công trình của nhà thầu xây dựng
Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước chủ ñầu tư và
pháp luật về chất lượng công việc do mình ñảm nhận; bồi thường thiệt hại khi vi phạm
hợp ñồng, sử dụng vật liệu không ñúng chủng loại, thi công không bảo ñảm chất lượng
hoặc gây hư hỏng, gây ô nhiễm môi trường và các hành vi khác gây ra thiệt hại.
Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải có hệ thống quản lý chất lượng ñể thực
hiện nội dung quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình theo quy ñịnh như sau:



TC&ðHSX

207
a) Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu, tính chất, quy mô công
trình xây dựng, trong ñó quy ñịnh trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận thi công xây
dựng công trình trong việc quản lý chất lượng công trình xây dựng;

b) Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, vật tư, thiết bị công trình,
thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và lắp ñặt vào công trình xây dựng theo tiêu
chuẩn và yêu cầu thiết kế;
c) Lập và kiểm tra thực hiện biện pháp thi công, tiến ñộ thi công;
d) Lập và ghi nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy ñịnh;
ñ) Kiểm tra an toàn lao ñộng, vệ sinh môi trường bên trong và bên ngoài công
trường;
e) Nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công cho bộ phận công trình xây dựng,
hạng mục công trình xây dựng và công trình xây dựng hoàn thành;
g) Báo cáo chủ ñầu tư về tiến ñộ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao ñộng và vệ
sinh môi trường thi công xây dựng theo yêu cầu của chủ ñầu tư;
h) Chuẩn bị tài liệu làm căn cứ nghiệm thu theo quy ñịnh tại ðiều 24, ðiều 25, ðiều 26
của Nghị ñịnh này và lập phiếu yêu cầu chủ ñầu tư tổ chức nghiệm thu.
ðể ñảm bảo chất lượng xây dựng theo yêu cầu thiết kế, tổ chức xây lắp cần có
những biện pháp phù hợp ñể tổ chức giám sát việc thực hiện chất lượng sản phẩm.
Ngoài biện pháp tổ chức nêu trên, ñơn vị cần có những biện pháp như quy ñịnh rõ
trách nhiệm cho từng ñơn vị, cá nhân trong việc vi phạm chất lượng sản phẩm. Có chế
ñộ thưởng phạt vật chất ñối với cá nhân và tập thể làm tốt hoặc vi phạm chất lượng sản
phẩm xây dựng.
b. Trách nhiệm của cá nhân trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm xây
dựng
ðối với ñội trưởng:
Là người trực tiếp chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm mà ñơn vị mình
thực hiện.
Có nhiệm vụ sử dụng công nhân theo ñúng nghề nghiệp và ñúng bậc thợ.
Có biện pháp kịp thời ngăn chặn khi có hiện tượng vi phạm chất lượng.
Kịp thời khuyến khích, ñộng viên, giáo dục các thành viên thuộc ñơn vị mình ñể
họ có ý thức nâng cao chất lượng sản phẩm.
Khi cần thiết phải hướng dẫn các yêu cầu về chất lượng ñối với sản phẩm mà các
tổ chức sẽ thực hiện.

Trực tiếp kiến nghị cấp trên có các biện pháp tạo ñiều kiện ñảm bảo chất lượng
xây dựng.
ðối với tổ trưởng:
Phải bố trí cá nhân có bậc thợ phù hợp với cấp bậc công việc, phổ biến yêu cầu về
chất lượng của từng công việc cho các cá nhân mà họ sẽ thực hiện.
Phải phân công trách nhiệm cho từng cá nhân về về chất lượng của từng công việc
cụ thể.



208

TC&ðHSX
Phải biết nơi và người có khả năng xảy ra hiện tượng vi phạm chất lượng ñể kịp
thời có biện pháp ngăn chặn.
Phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm mà ñơn vị mình trực tiếp
thực hiện.
ðối với cán bộ kỹ thuật ñội:
Phải hiểu biết cặn kẽ hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế thi công.
Phải nắm vững các quy trình, quy phạm và các tiêu chuẩn có liên quan ñến công
tác xây dựng.
Phải trực tiếp kiểm tra hoặc thông qua bộ phận chuyên môn ñể kiểm tra chất
lượng vật liệu trước khi ñưa vào thi công.
Chịu trách nhiệm hướng dẫn kỹ thuật thi công cho các ñơn vị và cá nhân trong
toàn ñội ñể họ thực hiện công việc của mình theo ñúng yêu cầu về chất lượng.
Cùng với ñội trưởng, tiến hành nghiệm thu khối lượng và chất lượng công tác của
các tổ.
ðối với các cán bộ chức năng của các phòng ban liên quan:
Phải thực hiện ñầy ñủ các nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của mình trong việc
giám sát chất lượng sản phẩm hoặc tạo mọi ñiều kiện ñể các thành viên của ñơn vị thực

hiện tốt công tác chất lượng sản phẩm xây dựng.
c. ðánh giá chất lượng sản phẩm xây dựng
Xuất phát từ ñặc ñiểm của sản phẩm xây dựng là chất lượng của sản phẩm xây
dựng phụ thuộc vào chất lượng của từng công việc trong quá trình tạo nên sản phẩm xây
dựng, ñặc biệt là khâu khảo sát thiết kế và thi công xây lắp.
ðứng ở góc ñộ của tổ chức thi công xây lắp, chúng ta cần nghiên cứu những
phương pháp kiểm tra, ñánh giá chất lượng của công tác xây lắp, từ khâu chuẩn bị xây
dựng ñến khi hoàn thành bàn giao và ñưa công trình vào khai thác.
ðối với công tác chuẩn bị xây dựng: Phải có thiết kế tổ chức thi công tốt nhất về
mặt kinh tế và kỹ thuật. Các phương án thi công ñưa ra thực hiện phải ñáp ứng yêu cầu
về chất lượng sản phẩm.
Các máy móc thiết bị thi công phải ñảm bảo về yêu cầu kỹ thuật và công nghệ thi
công. Vật liệu xây dựng phải ñảm bảo tiêu chuẩn về chất lượng như ñộ cứng, bền sạch
v.v
ðối với công tác xây lắp
Việc ñánh giá chất lượng sản phẩm xây dựng phải ñược chia ra thành từng phần,
theo từng giai ñoạn. ðặc biệt ñối với những bộ phận công trình bị che khuất, phải tiến
hành kiểm tra, nghiệm thu, ñánh giá chất lượng ngay từng phần việc sau ñó mới ñược
tiến hành thi công các công việc tiếp theo.
Trong quá trình thi công, việc ñánh giá chất lượng sản phẩm từng phần phải có
ñại diện của bên A, B. Kết quả ñánh giá phải ñược ghi nhận vào nhật ký theo dõi thi
công và ñược phản ảnh vào hồ sơ hoàn công công trình.
11.4. NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG



TC&ðHSX

209
Theo quy ñịnh tại nghị ñịnh 209/Nð–CP công tác nghiệm thu công trình ñược

thực hiện như sau:
11.4.1. TỔ CHỨC NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
1. Nhà thầu thi công xây dựng phải tự tổ chức nghiệm thu các công việc xây
dựng, ñặc biệt các công việc, bộ phận bị che khuất; bộ phận công trình; các hạng mục
công trình và công trình, trước khi yêu cầu chủ ñầu tư nghiệm thu. ðối với những công
việc xây dựng ñã ñược nghiệm thu nhưng chưa thi công ngay thì trước khi thi công xây
dựng phải nghiệm thu lại. ðối với công việc, giai ñoạn thi công xây dựng sau khi
nghiệm thu ñược chuyển nhà thầu khác thực hiện tiếp thì phải ñược nhà thầu ñó xác
nhận, nghiệm thu.
2. Chủ ñầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng kịp thời sau
khi có phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng. Nghiệm thu công trình
xây dựng ñược phân thành:
a) Nghiệm thu từng công việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng;
b) Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai ñoạn thi công xây dựng;
c) Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng ñể ñưa vào
sử dụng.
3. Các hạng mục công trình xây dựng hoàn thành và công trình xây dựng hoàn thành
chỉ ñược phép ñưa vào sử dụng sau khi ñược chủ ñầu tư nghiệm thu.
4. Khi chủ ñầu tư, nhà thầu là người nước ngoài thì các biên bản nghiệm thu, bản
vẽ hoàn công bộ phận công trình và công trình xây dựng ñược thể hiện bằng tiếng Việt
và tiếng nước ngoài do chủ ñầu tư lựa chọn.
11.4.2. NGHIỆM THU CÔNG VIỆC XÂY DỰNG
– Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng:
a) Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
b) Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công ñược chủ ñầu tư phê duyệt và những thay ñổi
thiết kế ñã ñược chấp thuận;
c) Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng ñược áp dụng;
d) Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp ñồng xây dựng;
ñ) Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị ñược thực hiện
trong quá trình xây dựng;

e) Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ ñầu tư và các văn bản khác có liên
quan ñến ñối tượng nghiệm thu;
g) Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của nhà thầu thi công xây
dựng.
– Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra ñối tượng nghiệm thu tại hiện trường: công việc xây dựng, thiết bị lắp
ñặt tĩnh tại hiện trường;



210

TC&ðHSX
b) Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, ño lường mà nhà thầu thi công xây dựng phải
thực hiện ñể xác ñịnh chất lượng và khối lượng của vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị
lắp ñặt vào công trình;
c) ðánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng và việc lắp ñặt thiết bị so với thiết
kế, tiêu chuẩn xây dựng và tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật;
d) Nghiệm thu cho phép thực hiện công việc tiếp theo. Kết quả nghiệm thu phần
xây dựng ñược lập thành biên bản theo mẫu quy ñịnh. Những người trực tiếp nghiệm
thu phải ký tên và ghi rõ họ tên trong biên bản nghiệm thu.
– Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ ñầu tư hoặc người giám
sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu ñối với hình thức hợp ñồng tổng thầu;
b) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng
công trình.
Trong trường hợp hợp ñồng tổng thầu, người giám sát thi công xây dựng công
trình của chủ ñầu tư tham dự ñể kiểm tra công tác nghiệm thu công việc của tổng thầu
ñối với nhà thầu phụ.
Trường hợp công việc không ñược nghiệm thu do lỗi của nhà thầu thi công xây

dựng thì nhà thầu phải khắc phục hậu quả và chịu mọi chi phí kể cả chi phí kiểm ñịnh
phúc tra. Trường hợp công việc không ñược nghiệm thu do lỗi của chủ ñầu tư thì chủ
ñầu tư phải có trách nhiệm khắc phục hậu quả và ñền bù phí tổn cho nhà thầu thi công
xây dựng công trình.
11.4.3. NGHIỆM THU BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG, GIAI ðOẠN THI
CÔNG XÂY DỰNG
– Căn cứ nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai ñoạn thi công xây dựng:
a) Các tài liệu theo quy ñịnh và các kết quả thí nghiệm khác;
b) Biên bản nghiệm thu các công việc thuộc bộ phận công trình xây dựng, giai
ñoạn thi công xây dựng ñược nghiệm thu;
c) Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng;
d) Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng và giai ñoạn thi công xây
dựng hoàn thành của nội bộ nhà thầu thi công xây dựng;
ñ) Công tác chuẩn bị các công việc ñể triển khai giai ñoạn thi công xây dựng
tiếp theo.
– Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra ñối tượng nghiệm thu tại hiện trường: bộ phận công trình xây dựng,
giai ñoạn thi công xây dựng, chạy thử ñơn ñộng và liên ñộng không tải;
b) Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, ño lường do nhà thầu thi công xây dựng ñã
thực hiện;
c) Kiểm tra bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng;



TC&ðHSX

211
d) Kết luận về sự phù hợp với tiêu chuẩn và thiết kế xây dựng công trình ñược phê
duyệt; cho phép chuyển giai ñoạn thi công xây dựng. Kết quả nghiệm thu ñược lập
thành biên bản theo mẫu quy ñịnh.

– Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ ñầu tư
hoặc người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu trong
trường hợp nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai ñoạn thi công xây dựng do
nhà thầu phụ thực hiện;
b) Người phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
Trong trường hợp hợp ñồng tổng thầu, người phụ trách bộ phận giám sát thi công
xây dựng công trình của chủ ñầu tư tham dự ñể kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng
thầu ñối với các nhà thầu phụ.
11.4.4. NGHIỆM THU HOÀN THÀNH HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG,
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ðƯA VÀO SỬ DỤNG
– Căn cứ nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng và công trình
xây dựng ñưa vào sử dụng:
Các tài liệu quy ñịnh làm căn cúa nghiệm thu bao gồm:
a) Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai ñoạn thi công xây
dựng;
b) Kết quả thí nghiệm, hiệu chỉnh, vận hành liên ñộng có tải hệ thống thiết bị công
nghệ;
c) Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;
d) Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây
dựng của nội bộ nhà thầu thi công xây dựng;
e) Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòng
chống cháy, nổ; an toàn môi trường; an toàn vận hành theo quy ñịnh.
– Nội dung và trình tự nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng,
công trình xây dựng:
a) Kiểm tra hiện trường;
b) Kiểm tra bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;
c) Kiểm tra kết quả thử nghiệm, vận hành thử ñồng bộ hệ thống máy móc thiết bị
công nghệ;
d) Kiểm tra các văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về

phòng chống cháy, nổ, an toàn môi trường, an toàn vận hành;
ñ) Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng;
e) Chấp thuận nghiệm thu ñể ñưa công trình xây dựng vào khai thác sử dụng. Biên
bản nghiệm thu ñược lập theo mẫu quy ñịnh.
– Thành phần trực tiếp nghiệm thu gồm:
a) Phía chủ ñầu tư:



212

TC&ðHSX
– Người ñại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây
dựng công trình của chủ ñầu tư;
– Người ñại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây
dựng công trình của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình.
b) Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình:
– Người ñại diện theo pháp luật;
– Người phụ trách thi công trực tiếp.
c) Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu
của chủ ñầu tư xây dựng công trình:
– Người ñại diện theo pháp luật;
– Chủ nhiệm thiết kế.
11.4.5. BẢN VẼ HOÀN CÔNG
– Bản vẽ hoàn công là bản vẽ bộ phận công trình, công trình xây dựng hoàn
thành, trong ñó thể hiện kích thước thực tế so với kích thước thiết kế, ñược lập trên cơ
sở bản vẽ thiết kế thi công ñã ñược phê duyệt. Mọi sửa ñổi so với thiết kế ñược duyệt
phải ñược thể hiện trên bản vẽ hoàn công.
Trong trường hợp các kích thước, thông số thực tế thi công của bộ phận công trình
xây dựng, công trình xây dựng ñúng với các kích thước, thông số của thiết kế bản vẽ thi

công thì bản vẽ thiết kế ñó là bản vẽ hoàn công.
– Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công bộ phận công
trình xây dựng và công trình xây dựng. Trong bản vẽ hoàn công phải ghi rõ họ tên, chữ
ký của người lập bản vẽ hoàn công. Người ñại diện theo pháp luật của nhà thầu thi công
xây dựng phải ký tên và ñóng dấu. Bản vẽ hoàn công là cơ sở ñể thực hiện bảo hành và
bảo trì.
– Bản vẽ hoàn công ñược người giám sát thi công xây dựng của chủ ñầu tư ký tên
xác nhận.

11.4.6. KIỂM TRA VÀ CHỨNG NHẬN SỰ PHÙ HỢP VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG
– ðối với các công trình xây dựng khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa phải
ñược kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng nhằm ñảm bảo an toàn trước khi
ñưa công trình vào khai thác sử dụng, bao gồm:
a) Các công trình xây dựng công cộng tập trung ñông người như nhà hát, rạp
chiếu bóng, rạp xiếc, trường học, sân vận ñộng, nhà thi ñấu, siêu thị và các công trình
xây dựng có chức năng tương tự;
b) Nhà chung cư, nhà làm việc, khách sạn nhiều tầng;
c) Các công trình hóa chất và hóa dầu, công trình kho chứa dầu, khí;
d) Các công trình ñê, ñập, cầu, hầm lớn.
– Các công trình quan trọng theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ phải kiểm tra
và chứng nhận chất lượng.



TC&ðHSX

213
– Khuyến khích thực hiện kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công
trình xây dựng ñối với các công trình xây dựng không thuộc các trường hợp quy ñịnh

nêu trên.
– Bộ Xây dựng hướng dẫn hoạt ñộng kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng ñối với công trình xây dựng.
ðến khi kết thúc thi công công trình, phải lập hội ñồng nghiệm thu ñể ñánh giá
chất lượng toàn bộ công trình.
Kết quả nghiệm thu phải dựa vào kết quả kiểm tra, nghiệm thu của từng phần theo
từng giai ñoạn, như kết quả ño ñạc, thí nghiệm v.v
Các kết quả trên ñều phải ñược ghi vào biên bản nghiệm thu, có ñủ chữ ký của các
bên ñại diện ñể ñảm bảo tính pháp lý.
Việc nghiệm thu và bàn giao công trình xây dựng giữa chủ ñầu tư và tổ chức xây
láp phải làm ngay sau khi làm xong từng khâu công việc chủ yếu, từng bộ phận công
trình, từng hạng mục công trình hay toàn bộ công trình.
Cơ quan có thẩm quyền chỉ cấp giấy phép sử dụng công trình khi công trình ñã
ñược nghiệm thu, bàn giao hợp thức.
11.5. BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
11.5.1. NHỮNG QUY ðỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG
1. Thời hạn bảo hành ñược tính từ ngày chủ ñầu tư ký biên bản nghiệm thu hạng
mục công trình xây dựng, công trình xây dựng ñã hoàn thành ñể ñưa vào sử dụng và
ñược quy ñịnh như sau:
a) Không ít hơn 24 tháng ñối với mọi loại công trình cấp ñặc biệt, cấp I;
b) Không ít hơn 12 tháng ñối với các công trình còn lại.
2. Mức tiền bảo hành công trình xây dựng:
a) Nhà thầu thi công xây dựng công trình và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình
có trách nhiệm nộp tiền bảo hành vào tài khoản của chủ ñầu tư theo các mức sau:
– 3% giá trị hợp ñồng ñối với công trình xây dựng hoặc hạng mục công trình xây
dựng cấp ñặc biệt, cấp I;
– 5% giá trị hợp ñồng ñối với công trình xây dựng hoặc hạng mục công trình xây
dựng ñối với các công trình còn lại.
b) Nhà thầu thi công xây dựng công trình và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình

chỉ ñược hoàn trả tiền bảo hành công trình sau khi kết thúc thời hạn bảo hành và ñược
chủ ñầu tư xác nhận ñã hoàn thành công việc bảo hành;
c) Tiền bảo hành công trình xây dựng, bảo hành thiết bị công trình ñược tính theo
lãi suất ngân hàng do hai bên thoả thuận. Nhà thầu thi công xây dựng công trình và chủ
ñầu tư có thể thỏa thuận việc thay thế tiền bảo hành công trình xây dựng bằng thư bảo
lãnh của ngân hàng có giá trị tương ñương.
11.5.2. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN VỀ BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG



214

TC&ðHSX
1. Chủ ñầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình có trách nhiệm
sau ñây:
a) Kiểm tra tình trạng công trình xây dựng, phát hiện hư hỏng ñể yêu cầu nhà thầu
thi công xây dựng công trình, nhà thầu cung ứng thiết bị công trình sửa chữa, thay thế.
Trường hợp các nhà thầu không ñáp ứng ñược việc bảo hành thì chủ ñầu tư, chủ sở hữu
hoặc chủ quản lý sử dụng công trình xây dựng có quyền thuê nhà thầu khác thực hiện.
Kinh phí thuê ñược lấy từ tiền bảo hành công trình xây dựng;
b) Giám sát và nghiệm thu công việc khắc phục, sửa chữa của nhà thầu thi công
xây dựng và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình xây dựng;
c) Xác nhận hoàn thành bảo hành công trình xây dựng cho nhà thầu thi công xây
dựng công trình và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình.
2. Nhà thầu thi công xây dựng công trình và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình
có trách nhiệm sau ñây:
a) Tổ chức khắc phục ngay sau khi có yêu cầu của chủ ñầu tư, chủ sở hữu hoặc
chủ quản lý sử dụng công trình và phải chịu mọi phí tổn khắc phục;
b) Từ chối bảo hành công trình xây dựng và thiết bị công trình trong các trường

hợp sau ñây:
– Công trình xây dựng và thiết bị công trình hư hỏng không phải do lỗi của nhà
thầu gây ra;
– Chủ ñầu tư vi phạm pháp luật về xây dựng bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền
buộc tháo dỡ;
– Sử dụng thiết bị, công trình xây dựng sai quy trình vận hành.
3. Nhà thầu khảo sát xây dựng, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình, nhà thầu thi
công xây dựng công trình, nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình phải bồi
thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra hư hỏng công trình xây dựng, sự cố công trình
xây dựng kể cả sau thời gian bảo hành, tuỳ theo mức ñộ vi phạm còn bị xử lý theo quy
ñịnh của pháp luật.

Câu hỏi chương 11
1. Sự cần thiết phải quản lý chất lượng xây dựng công trình?
2. Nội dung quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng?
3. Các nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm xây dựng?
4. Nội dung quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình?
5. Nội dung công tác tổ chức giám sát và kiểm tra chất lượng thi
công công trình xây dựng?
6. Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng?



TC&ðHSX

215
7. Bản vẽ hoàn công? Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng công trình xây dựng?
8. Những quy ñịnh của pháp luật về bảo hành công trình xây dựng?
9. Trách nhiệm của các bên về bảo hành công trình xây dựng?




CHƯƠNG 12
TỔ CHỨC ðIỀU HÀNH SẢN XUẤT
12.1. CÔNG TÁC KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP
12.1.1. Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ CỦA KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP
Kế hoạch tác nghiệp là một bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống kế hoạch
thống nhất của các công ty xây dựng giao thông, dùng làm phương tiện ñể tổ chức và
chỉ ñạo sản xuất hàng ngày, nhằm ñảm bảo hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ kế hoạch
Nhà nước.
Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch tác nghiệp là bảo ñảm cho công tác của công ty
ñược cân ñối và sử dụng hợp lý sức lao ñộng, vật tư và tiền vốn vào xây dựng. Ngoài ra
nó còn là căn cứ ñể tổ chức hạch toán kinh tế nội bộ ở các ñơn vị cơ sở.
Kế hoạch tác nghiệp phải tạo ñiều kiện ñể triển khai phong trào thi ñua của công
nhân giữa các tổ, ñội sản xuất ñể tiến hành sự phối hợp công tác giữa các tổ, ñội sản
xuất và các ñơn vị sản xuất phụ của công ty một cách chặt chẽ. Nó còn là phương tiện
thúc ñẩy việc áp dụng công nghệ tiên tiến và phương pháp tổ chức lao ñộng khoa học
trong sản xuất.
Kế hoạch tác nghiệp của các tổ, ñội sản xuất là tài liệu cần thiết chỉ ñạo quá trình
thi công xây lắp và ñể ñánh giá, phân tích tình hình sản xuất của các ñơn vị ñó, ñể áp
dụng chế ñộ lương khoán và chế ñộ khen thưởng vật chất.
Kế hoạch tác nghiệp chính là sự phát triển của kế hoạch toàn diện hàng năm của
công ty xây lắp, nhằm bổ sung và cụ thể hóa kế hoạch này cho từng thời kỳ như tháng,
tuần, ngày.
Theo quy ñịnh, công ty và các ñơn vị cơ sở của nó phải lập kế hoạch tác nghiệp
hàng tháng. Kế hoạch tác nghiệp tháng ñược cụ thể hóa trong tiến ñộ thi công hàng tuần
(có chia ngày) tiến ñộ cung cấp vật tư và kế hoạch công tác của các máy xây dựng và
phương tiện vận chuyển hàng tuần và hàng ngày.
Nếu công ty có tổ chức bộ phận ñiều ñộ thi công hoặc khi thi công các công trình

ñặc biệt quan trọng (như cầu lớn, mặt ñường cấp cao), thì cần phải lập tiến ñộ thi công



216

TC&ðHSX
và kế hoạch cung cấp vật tư, khai thác xe máy hàng tuần, hàng ngày và khi cần thiết cho
từng giờ nữa.
Kế hoạch tác nghiệp thường không cố ñịnh, mà trong quá trình thi công thường
phải ñiều chỉnh lại kế hoạch, nhất là kế hoạch cung cấp vật tư, cho từng thời kỳ ngắn,
cho phù hợp với từng ñiều kiện thi công cụ thể. Việc ñiều chỉnh này thường do bộ phận
ñiều ñộ ñảm nhiệm.
Trường hợp một công trình do nhiều ñơn vị thi công thực hiện thì phải lập kế
hoạch tác nghiệp tháng với ñầy ñủ các chỉ tiêu chung cho toàn bộ công trình ñó và mỗi
ñơn vị thi công lại phải lập kế hoạch tác nghiệp riêng cho loại công tác của mình
phụ trách.
12.1.2. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP
Khi lập kế hoạch tác nghiệp của công ty và các tổ ñội phải căn cứ vào các số
liệu sau:
– Các chỉ tiêu và nhiệm vụ ñã ghi trong kế hoạch toàn diện hàng năm và hàng
quý.
– Tiến ñộ thi công hàng năm theo từng hạng mục công trình ñã ñược duyệt.
– Báo cáo phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tháng trước, quý trước ñể
nghiên cứu sự biến ñộng của sản xuất, tìm nguyên nhân hoàn thành hoặc không hoàn
thành kế hoạch ñể có biện pháp khắc phục.
– Các hồ sơ thiết kế, dự toán.
– Thiết kế tổ chức thi công chi tiết và kế hoạch giá thành.
– Các số liệu về kế hoạch cung cấp vật tư và nhân lực.
– Các ñịnh mức lao ñộng, vật liệu, máy thi công của Nhà nước và của ngành giao

thông vận tải, các ñịnh mức trung bình tiên tiến của các ñơn vị trong công ty.
12.1.3. NỘI DUNG KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP
a. Kế hoạch tác nghiệp của công ty bao gồm
1. Kế hoạch công tác xây lắp và ñưa công trình vào hoạt ñộng.
2. Kế hoạch lao ñộng tiền lương.
3. Kế hoạch nhu cầu và cân ñối vật tư, xe máy chủ yếu.
4. Kế hoạch chi phí sản xuất hoặc kế hoạch giá thành.
5. Kế hoạch nhu cầu vốn lưu ñộng.
Ngoài ra, khi cần thiết phải lập kế hoạch tác nghiệp cơ giới hóa thi công và kế
hoạch vận chuyển. Kế hoạch của công ty ñược lập ra bằng cách tổng hợp các chỉ tiêu
tương ứng của kế hoạch tác nghiệp của các tổ ñội sản xuất và kế hoạch của các cơ sở
sản xuất phụ.
Trong quá trình tổng hợp ñể lập kế hoạch của công ty cần phải xét ñến mối liên hệ
chặt chẽ giữa kế hoạch của các tổ ñội sản xuất, các xí nghiệp phụ thuộc và phải tiến
hành chặt chẽ các kế hoạch này với kế hoạch cung cấp vật tư. Khi tổng hợp cần ñặc biệt
chú ý bảo ñảm sử dụng nhân lực, vật tư hợp lý nhất và tập trung tối ña cho những hạng
mục quan trọng.
b. Nội dung kế hoạch tác nghiệp của ñội



TC&ðHSX

217
Kế hoạch tác nghiệp của ñội bao gồm các chỉ tiêu sau:
1. Khối lượng các công tác xây lắp trong tháng của ñội.
2. Nhiệm vụ sản xuất của các tổ trong ñội.
3. Quỹ tiền lương và nhu cầu lao ñộng.
4. Thời gian bắt ñầu và kết thúc công việc chủ yếu hoặc bàn giao công trình
(nếu có).

5. Kế hoạch nhu cầu vật tư.
Kế hoạch tháng của ñội sản xuất là một bộ phận hợp thành của kế hoạch tác
nghiệp chung của công ty, tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch tháng của các ñội sản xuất sẽ
nằm trong kế hoạch chung của công ty.
Các biểu kế hoạch tác nghiệp tháng của ñội sản xuất gồm có:
1. Kế hoạch khối lượng công tác và giá trị sản lượng thực hiện trong tháng.
2. Kế hoạch lao ñộng và tiền lương.
3. Kế hoạch nhu cầu vật tư kỹ thuật.
4. Kế hoạch giá thành (khi có yêu cầu của công ty).
ðể ñảm bảo hoàn thành kế hoạch tác nghiệp của ñội sản xuất, nhiệm vụ kế hoạch
này phải ñược triển khai ñến các tổ sản xuất là những ñơn vị trực tiếp thi công.
c. Nội dung kế hoạch tác nghiệp tháng của các tổ sản xuất
Gồm các chỉ tiêu sau:
1. Khối lượng các công tác xây lắp trong tháng của tổ.
2. Nhiệm vụ sản xuất của mỗi công nhân.
3. Nhu cầu lao ñộng và tiền lương của tổ.
Kế hoạch tháng của tổ sản xuất thường ñược giao cho các tổ dưới hình thức phiếu
giao việc. Trong phiếu giao việc, ñội trưởng ghi chi tiết nội dung công việc giao cho tổ
ñó với số liệu cụ thể của 3 chỉ tiêu trên. Phiếu giao việc là căn cứ ñể kiểm tra thời hạn
hoàn thành công tác của các tổ sản xuất.
12.1.4. TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY
DỰNG
Việc lập kế hoạch tác nghiệp tháng ñược lập theo trình tự sau:
Bước 1: Hàng tháng, vào ngày 20, phòng kỹ thuật kế hoạch của công ty căn cứ
vào tình hình thực hiện kế hoạch 20 ngày và dự kiến hiện kế hoạch 10 ngày cuối tháng,
căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất của công ty mà ñịnh ra nhiệm vụ kế hoạch tháng sau cho
từng ñội sản xuất ñối với từng công trình ñể trình giám ñốc công ty.
Bước 2: Sau khi nhận nhiệm vụ của công ty, ñội trưởng cùng các cán bộ kỹ thuật,
kế hoạch và các ñội trưởng nghiên cứu, bàn bạc tìm các biện pháp tổ chức thực hiện
nhằm hoàn thành khối lượng công tác, tiến ñộ, chất lượng với hiệu quả cao nhất. ðồng

thời ñội trưởng tiến hành giao nhiệm vụ sản xuất cho các tổ sản xuất.
Tổ trưởng có trách nhiệm trước ñội trưởng về nhiệm vụ sản xuất của tổ mình,
cùng các tổ viên tìm các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch ñược giao.

×