Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Công Nghệ Đường Sắt - Xây Dựng Nền Đường Sắt Phần 10 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.16 MB, 31 trang )

337Nđs.
Đất trương nở thuộc đất sét cố kết. Nghành đường sắt gọi là đất sét nứt hổng,
định nghĩa rõ ràng đất nứt là do khoáng vật đất sét tính trương nở tạo thành, đất sét
tính dẻo cao, nhiều lỗ nứt, cố kết. Đặc trưng của nó nói chung là: Đất sét màu vàng
cam, đỏ, xám trắng, tro xám , là tàn tích của thời kỳ kỷ thứ 3 đến kỷ thứ 4. Lộ diện
nhiều ở khu vực thềm đất, gò đất, gò đồi trước núi và mép bồn địa. Đặc điểm của nó
là địa hình bằng phẳng, không dốc tự nhiên rõ rệt, khi tầng đất khô ráo dễ vỡ rơi
xuống tầng ngoài có lỗ nứt rõ rệt mặt nứt nhẵn trơn có vết, dưới điều kiện tự nhiên có
nhiều trạng thái dẻo cứng hoặc cứng, khi hút nước thì trương nở mềm hoá và khi mất
nước thì co lại nứt ra, nó có đặc tính trương nở lặp lại, cường độ tàn dư của thể đất
thấp hơn nhiều so với cường độ lớn nhất. Hư hại của nền đường đất nứt thường biểu
hiện là ta luy xói mòn sụt và dốc trượt tính dẻo, dẫn đến nền đắp lún lâu dài.
Về định nghĩa của đất trương nở có nhiều quan điểm khác nhau, căn cứ vào các
nghiên cứu của các nước có thể định nghĩa đất trương nở như sau:
Đất trương nở chủ yếu do các khoáng vật có tính ngậm nước mạnh (thạch cao
tạo thành), có kết cấu trương nở với nhiều lỗ rỗng, tính trương nở mạnh và đất sét
tính dẻo cao đã suy giảm cường độ. Đặc trưng chủ yếu của nó là:
1. Thành phần hạt và tính chất cơ lý của đất trương nở
Thành phần hạt của đất trương nở có hàm lượng hạt sét (<
0.005mm) cao nhất, sau đó là hàm lượng hạt bột (0.005 ~ 0.05mm), hai hàm lượng
hạt này thường chiếm trên dưới 90%, hàm lượng hạt cát (> 0.05mm) thì
tương đối nhỏ.
Các loại hàm lượng hạt với đường kính khác nhau, tính chất công trình ở nơi
đất trương nở biểu hiện ra cũng có khác biệt rất lớn. Hàm lượng hạt sét tương đối
lớn, diện tích ngoài cũng lớn, kết hợp màng nước tương đối dày, có tính co nở mạnh,
là đất trương nở mạnh, đối với kết cấu công trình có nguy hại lớn nhất. Hàm lượng
hạt bột tương đối lớn là đất trương nở trung bình. Còn khi hàm lượng hạt cát tương
đối cao thì thuộc loại đất trương nở yếu.
Đất trương nở là một loại đất sét có tính chất đặc biệt, trừ những tính chất
chung có trong đất sét thông thường ra, do thành phần khoáng vật đất sét hình thành
đất trương nở lấy khoáng vật đất sét có tính ngậm nước mạnh là chính, thành phần


nhóm hạt lại lấy hàm lượng hạt nhỏ là cơ bản, nó có đặc điểm giới hạn dung dịch
cao, chỉ số tính dẻo lớn. Khoáng vật đá thạch cao có ảnh hưởng quan trọng đối với
tính chất công trình. Nghiên cứu cho thấy khi hàm lượng đá đạt 5% sinh ra ảnh
hưởng rõ rệt đối với sự co nở và cường độ chống cắt của đất, khi đạt tới 20% ~ 30%
thì tính trương nở và cường độ chống cắt hoàn toàn do đá thạch cao khống chế.
Hàm lượng nước là một trong những chỉ tiêu tính chất vật lý cơ bản của đất
trương nở, là đặc tính vật lý hoá học cơ bản ảnh hưởng quan trọng đến sự trương nở
và co lại, sự suy giảm cường độ v.v. của đất trương nở. Tuỳ theo sự thay đổi của hàm
lượng nước, đất trương nở sẽ thể hiện các đặc tính khác nhau. Hàm lượng nước
tương đối thấp, trương nở ở vào trạng thái khô ráo, có thể trương nở tương đối cao,
khi hàm lượng nước khá cao đất ở vào trạng thái gần bão hoà, ở thế co lại tương đối
cao, hai trạng thái này đều có nguy hại tương đối lớn cho công trình xây dựng. Hàm
lượng nước tự nhiên của đất trương nở ở khu vực thông thường đều tương đối gần
338Nđs.
với hàm lượng nước giới hạn dẻo của nó. Trong thiết kế và thi công, nên cố gắng
tránh việc thay đổi hàm lượng nước tự nhiên của đất trương nở, làm cho đất trương
nở không sản sinh biến dạng co nở lớn và cường độ bị suy giảm.
Dung trọng cũng là một trong những chỉ tiêu tính chất vật lý cơ bản của đất
trương nở, nó có liên quan mật thiết với thành phần, kết cấu của hạt và hàm lượng
nước Do quyết định đến cơ sở vật chất của thế co giãn của đất trương nở là thành
phần và hàm lượng hạt của thể rắn trong đất, cho nên đặc biệt chú ý đến độ lớn nhỏ
của dung trọng khô đất trương nở. Dung trọng khô lớn, tỷ lệ lỗ rỗng sẽ nhỏ, thế
trương nở sẽ lớn và ngược lại. Dung trọng khô của đất trương nở đều trên 16kN/m
3
,
biểu hiện thể trương nở tương đối mạnh.
Chỉ tiêu giới hạn chảy và giới hạn dẻo biểu thị tính chất tương hỗ giữa hạt đất
sét và nước. Do đất trương nở chủ yếu là do khoáng vật đất sét tính ngậm nước tạo
thành, hàm lượng hạt đất sét nhỏ nhiều, diện tích ngoài lớn, kết hợp màng nước dày
có phạm vi thay đổi hàm lượng nước của tính chất tính dẻo lớn, cho nên đất trương

nở nói chung biểu hiện ra là có giới hạn chảy tương đối cao và chỉ số tính dẻo tương
dối lớn. Giới hạn chảy của đất trương nở nói chung vào khoảng 40% ~ 55%, giới hạn
dẻo là 20% ~ 25%, chỉ số dẻo trên 20% thuộc loại đất sét.
Thí nghiệm nghiên cứu cho thấy, cường độ chống cắt của đất trương nở ngoài
biểu hiện ra tính chất chung của đất sét thông thường, còn biểu hiện ra một số đặc
trưng điển hình biến động cường độ tức là cường độ của thể đất tuỳ theo thời gian mà
suy giảm. Thể đất ta luy mới đào, ở vào trạng thái kết cấu nguyên thuỷ của hàm
lượng nước tự nhiên, cường độ chống cắt tương đối cao. Theo di chuyển của thời
gian, bộc lộ như thể đất ta luy trong không gian, một mặt do tính cố kết của đất
trương nở mà làm cho thể đất sinh ra giãn nở, cường độ suy giảm, mặt khác dưới tác
dụng của lực phong hoá thiên nhiên (nước và nhiệt độ), thể đất trải qua hiệu ứng co
dãn nhiều lần, kết cấu nguyên thuỷ dần bị phá hoại, lỗ rỗng nguyên sinh nở to ra, lỗ
rỗng mới co giãn và phong hoá không ngừng hình thành, hiện tượng ứng suất tập
trung ngày càng nghiêm trọng, hình thành khu vực bị phá hoại cục bộ, cường độ thể
đất sẽ giảm xuống rõ rệt. Đồng thời tuỳ theo sự phát triển của khe rỗng, lượng nước
hút vào trong đất sẽ tăng lên, màng nước bao vây xung quanh hạt đất dày thêm, thể
đất sẽ phát sinh trương nở, cường độ sẽ giảm xuống rõ rệt. Đặc trưng suy giảm
cường độ như (hình 7-8) (mô phỏng kết quả thí nghiệm cắt).
Do tính siêu cố kết của đất trương nở, cường độ chống cắt của đất trương nở
còn biểu hiện đặc điểm là độ tàn dư thấp hơn nhiều so với cường độ lớn nhất. Nghiên
cứu cho thấy, cường độ tàn dư và cường độ nguyên thuỷ của đất sét không có liên
quan, cũng không có liên quan với hàm lượng nước ban đầu và mật độ, chỉ quyết
định bởi các nhân tố độ lớn nhỏ, hình dạng, cấp phối của hạt sét và thành phần
khoáng vật Khi đất trương nở thuộc loại khoáng vật chứa đất sét lấy thạch cao là
chính, hàm lượng hạt đất
sét cao, tính trương nở
mạnh, cường độ tàn dư
thấp, sự suy giảm cường
độ lớn.
339Nđs.

Hình 7.8. Đặc trưng suy giảm cường độ chống cắt của đất giãn nở.
2. Kết cấu đất tính trương nở
Kết cấu được nêu ở đây là chỉ điều kiện và môi trường địa chất nhất định, là
kết cấu chỉnh thể do hạt đất, lỗ rỗng và vật liên kết tạo thành, nói chung thường gọi
là vi kết cấu của đất. Vì kết cấu của đất nứt là sự tập hợp với nhau của hạt đất sét
dạng phẳng và dạnh phiến hình thành thể chồng chéo phức tạp, nó quyết định tính
trương nở, tính co lại và đặc tính cường độ của đất nứt. Do đất nứt tồn tại lượng lớn
lỗ rỗng làm cho nước dễ thấm vào mà đa số vật đắp trong lỗ nứt là đất sét đá thạch
cao, dễ hút nước trương nở. Các loại vật liên kết trong nguyên đơn kết cấu đất nứt
tăng mạnh liên kết kết cấu của thể tập trung, sinh ra cường độ kết cấu nhất định, vật
liên kết gặp nước tan chảy thì cường độ kết cấu mất hết. Do vậy nói kết cấu của đất
nứt là một loại kết cấu có tính trương nở.
3. Có tính nhiều lỗ nứt
Khe nứt của đất nứt phát triển phổ biến có nhiều hình thái không giống nhau,
theo nguyên nhân hình thành lỗ nứt có thể phân thành lỗ nứt dạng nguyên sinh và lỗ
nứt dạng thứ sinh.
Lỗ nứt nguyên sinh của đất nứt là trong quá trình sinh trưởng của đất nứt, được
sinh sản dưới tác động phức tạp của nhiệt độ, độ ẩm, co giãn, mật độ. Lỗ nứt nguyên
sinh chủ yếu ở trạng thái ẩn náu (tức là trạng thái đóng chặt).
Lỗ nứt dạng thứ sinh theo cơ chế sinh trưởng có thể phân thành: Lỗ nứt phong
hoá, lỗ nứt giảm tải, lỗ nứt dốc nghiêng và lỗ nứt ta luy trượt Lỗ nứt thứ sinh nói
chung do lỗ nứt nguyên sinh phát triển thành.
Đất co giãn thường phát triển vài nhóm khe nứt của quy luật, cấu thành tổ hợp
nhiều lỗ nứt hình thành thể kết cấu lỗ nứt. Sự phân bố của khe nứt trên bình diện là
dạng lưới không có quy tắc; trong không gian lỗ nứt ở các hướng và cơ chế hình
thành không giống nhau lại cắt thể đất thành một số miếng ở vài hình thái, như thể
cọc gờ, thể miếng gờ, thể cọc ngắn, thể phiến vẩy cá, trên phần cắt lỗ nứt, có thể
phân tầng thể đất cắt; thậm chí có thể phân cắt vô hạn, hạt khoáng vật đất sét trên
mặt lỗ nứt có đặc trưng định hướng xếp theo thứ tự.
Lỗ nứt lớn nhỏ phân bố dày, hạ thấp rất nhiều cường độ của đất, làm cho tính

chất công trình của nó biến đổi xấu.
340Nđs.
4. Có tính cố kết mạnh
Theo nghiên cứu đất trương nở trong quá trình lịch sử địa chất hình thành nó,
đã từng chịu tác động của tải trọng phủ trên lớn mà có tính cố kết mạnh. Đất trương
nở có tính cố kết, ảnh hưởng của đặc tính ứng suất, cường độ của nó đối với công
trình là rất rõ ràng. Khi đào bóc tầng đất phủ trên sản sinh giãn nở rõ rệt, bất lợi cho
sự ổn định của công trình xây dựng.
Đất nứt phân bố rộng rãi, tổng diện tích rất lớn, chủ yếu phân bố ở các vùng
cao nguyên đến đồng bằng và các lưu vực thềm lòng sông, khoảnh đất và khoảnh đất
gò đồi giữa sông. Nguyên nhân hình thành và các loại hình của nó phức tạp, đặc tính
công trình cũng có rất nhiều khác biệt.
Đặc tính giãn nở của đất trương nở, thông thường trong thực tiễn công trình
dùng các chỉ tiêu: hàm lượng nước giãn nở, lượng giãn nở và lực giãn nở để đánh
giá.
- Hàm lượng nước lớn nhất của thể đất sau khi hấp thụ nước trương nở ổn định,
tức là hàm lượng nước giới hạn cao nhất của mức giãn nở lớn nhất của đất trương nở
hấp thu nước, còn gọi là hàm lượng nước giới hạn giãn nở, lấy W
H
biểu thị.
%100
1

g
g
w
wH
H
(7-11)
Trong đó:

g
wH
– trọng lượng nước trong đất sau khi trương nở ổn định (g).
g
1
– trọng lượng hạt thể khô của đất mẫu (g)
- Tỷ lệ giãn nở là chỉ dưới điều kiện nhất định tỷ lệ giữa lượng tăng thể tích của
thể đất sau khi trương nở ổn định với thể tích ban đầu. Theo điều kiện khác nhau, tỷ
lệ giãn nở của đất trương nở có thể dùng các chỉ tiêu như sau để biểu thị:
- Tỷ lệ giãn nở thể tích.
%100
0
0



V
VV
V
n
(7-12)
Trong đó:
V
0
– thể tích ban đầu của mẫu đất (cm
3
);
V – thể tích của đất sau giãn nở ổn định ( cm
3
).

- Tỷ lệ giãn nở
%100
0
0



H
HH
V
H
(7-13)
Trong đó:
H
0
– chiều cao ban đầu của mẫu đất (cm);
H – chiều cao của mẫu đất sau giãn nở ổn định.
- Tỷ lệ giãn nở có tải.
%100


t
tp
hp
H
HH
V
(7-14)
341Nđs.
Trong đó:

H
t
– chiều cao mẫu thử của mật độ nén ổn định sau khi gia tăng tải
trọng (cm);
H
p
– chiều cao mẫu thử sau khi giãn nở ổn định dưới tác dụng của
tải trọng P.
- Tỷ lệ giãn nở tự do
%100
0
0



V
VV
F
s
(7-15)
Trong đó:
V
0
– thể tích ban đầu của mẫu đất hỗn hợp (cm
3
);
V – thể tích của mẫu đất hỗn hợp sau khi giãn nở do hấp thu nước
mà trong nước không có bất kỳ điều kiện giới hạn nào.
- Hệ lực giãn nở chỉ đất trương giãn nở bị giãn nở sau khi hấp thu nước làm thể
tích tăng lên sinh ra ứng suất nội.

A
G
P
P

(7-16)
Trong đó:
A – thể tích mẫu thử (cm
3
);
G – tổng tải trọng cân bằng gia tăng.
Phân biệt đất trương nở nên căn cứ vào đặc trưng địa chất bên ngoài, tỷ lệ giãn
nở tự do và độ to nhỏ của lực giãn nở để tổng hợp.
7.4.2. Nền đắp và nền đào ở khu vực đất trương nở
Nền đường ở khu vực đất trương nở cho dù là đoạn nền đắp hay nền đào,
thường có biến dạng ta luy và biến dạng lớp đệm nền nghiêm trọng, thậm chí làm
cho nền đường mất đi sự ổn định, ảnh hưởng đến an toàn chạy tàu dẫn đến vận doanh
gián đoạn. Do vậy nên kết hợp các đặc tính của nó với dốc ngang mặt đất, chiều cao
nền đường , để xác định nguyên tắc xây dựng và biện pháp xử lý.
Nền đường ở khu vực đất trương nở nên tuân theo các nguyên tắc thiết kế dưới
đây:
1. Thiết kế nền đường nên căn cứ vào loại hình và đặc tính của đất trương nở,
đặc biệt là phân biệt đặc tính co giãn của nó, bảo đảm tính ổn định của nền đường.
2. Ta luy của nền đường đất trương nở nên căn cứ vào điều kiện địa chất ta luy,
đối với đất nứt có mặt kết cấu mềm yếu, kết cấu phức tạp thì sử dụng biện pháp
tường chắn Mức độ phát triển của lỗ nứt ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định ta luy.
Đối với khe nứt phát triển mà khi khe nứt chủ yếu nghiêng theo hướng tuyến đường,
nên so sánh mặt kết cấu lỗ nứt chủ yếu sử dụng biện pháp tường chắn cần thiết, kịp
thời chắn lại.
3. Mức độ phong hoá và độ sâu phong hoá của đất trương nở ảnh hưởng đến sự

ổn định của nền đường. Ta luy mà chiều sâu phong hoá tương đối lớn nên lấy tường
chắn là chính, ngược lại có thể dùng ta luy phòng hộ.
342Nđs.
4. Đoạn đường nền đào nên kết hợp thiết kế địa chất theo địa hình, diện tích tụ
nước, để kết hợp biện pháp thoát nước và tường chắn là nguyên tắc cơ bản.
5. Nước là một trong những nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy biến dạng nền
đường đất trương nở, đối với nước mặt đất và nước ngầm đều nên thận trọng xử lý.
6. Mặt cắt chiều rộng của thềm phẳng rãnh biên được sử dụng ở đoạn nền đào
của nền đường đất trương nở thông thường là 1 ~ 2m. Mỗi cấp thềm bệ phẳng đều
nên dùng bê tông đậy mặt, và lắp đặt rãnh nước phòng hộ gia cố bằng xây vữa đá
phiến hoặc bê tông, phân cấp mặt ta luy cắt thoát dòng chảy.
- Độ dốc ta luy nền đào nên căn cứ vào đặc tính đất trương nở, tầng mềm yếu
và tình hình tổ hợp của khe nứt, đặc điểm khí hậu của vùng, điều kiện địa chất thuỷ
văn cùng với tham khảo sườn núi tự nhiên và sườn dốc ổn định để xác định. Bảng 7-
9 liệt kê các giá trị có thể tham khảo trong trường hợp bình thường.
- Mặt cắt nền đường thường sử dụng ta luy từ dốc đến đỉnh, ta luy hình bậc
thềm hoặc ta luy đường gẫy khúc. Hình dạng ta luy từ dốc đến đỉnh chủ yếu sử dụng
với nền đắp thấp. Các trị số liệt kê ở bảng 7-9 có thể căn cứ vào đặc tính của đất,
chiều cao nền đắp, đặc điểm khí hậu của khu vực và kinh nghiệm thành thạo về nền
đắp đã có thể chọn.
Bảng 7-9
Chiều cao
ta luy (m)
Độ dốc ta luy
Chiều rộng thềm bệ
phẳng ta luy (m)
Chiều rộng thềm
phẳng rãnh biên(m)
< 6
1 : 1,5 ~ 1 : 1,20

Không cần đặt
1,0 ~ 2,0
6 ~ 10
1 : 1,75 ~ 1 : 2,5
> 1,5
1,50 ~ 2,0
Bảng 7-10
Chiều cao
ta luy (m)
Độ dốc ta luy
Chiều rộng thềm bệ
phẳng ta luy (m)
Ghi chú
< 6
1 : 1,5 ~ 1 : 1,75
Có thể không đặt
Thềm bệ phẳng có
thể thay đổi
6 ~ 10
1 : 1,75 ~ 1 : 2,0
 2,0
Điểm dốc lắp đặt
7.4.3. Gia cố và phòng hộ nền đường ở khu vực đất trương nở
Để phòng trừ biến dạng ta luy nền đường đất trương nở và ta luy nền đường đã
phát sinh biến dạng cần phải tiến hành sửa chữa, kịp thời làm tốt công trình gia cố,
phòng hộ và công trình thoát nước có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.
1. Phòng hộ và gia cố nền đào đất trương nở
Đất trương nở do thi công nền đào dẫn đến hiệu ứng của biến dạng của taluy
đặc biệt rõ rệt, và vì ta luy đất trương nở phong hoá, biến dạng dẫn đến các hư hại
343Nđs.

của ta luy mà so với các loại đất khác đều phổ biến và nghiêm trọng hơn do vậy nên
kịp thời phòng hộ. Khi ta luy nền đào tương đối cao, phần dưới ta luy nên kịp thời
xây dựng tường chắn đất, phòng trừ ta luy biến dạng.
Thực tiễn chứng minh, kịp thời làm tốt công trình phòng hộ và gia cố ta luy
nền đào đất trương nở, luôn luôn có hiệu quả trong việc phòng trừ biến dạng ta luy.
Phòng trừ ta luy nền đào đất trương nở chủ yếu có các loại hình như sau:
a) Phòng hộ thực vật
Phương pháp phòng hộ thực vật tương đối có hiệu quả là lát vầng cỏ. Sử dụng
đơn độc cách lát vầng cỏ phòng hộ mặt ta luy nói chung chỉ thích hợp với ta luy nền
đào thấp.
Biện pháp phòng hộ thực vật cũng thường kết hợp sử dụng với các biện pháp
phòng hộ khác.
b) Phòng hộ ta luy bằng khung giá:
Để phòng trừ đất mặt ta luy phong hoá, đồng thời tăng cường ổn định cho thể
đất phong hoá, có thể lắp đặt khung giá phòng hộ ta luy.
Taluy phòng hộ bằng khung giá thường dùng có: Ta luy phòng hộ bằng khung
ô vuông, ta luy phòng hộ bằng khung vòm và ta luy phòng hộ bằng khung hình chữ
“nhân” , khung phòng hộ ta luy sử dụng đá phiến xây vữa. Nên chú ý, đoạn đường
phong hoá đặc biệt nghiêm trọng hoặc khó dựng khung thì không nên sử dụng khung
giá phòng hộ ta luy.
c) Phòng hộ ta luy bằng đá phiến.
Đối với ta luy nền đào đã phát sinh biến dạng sụt lở cục bộ, có thể sử dụng đá
phiến xây khô hoặc xây vữa để phòng hộ ta luy.
d) Phòng hộ ta luy bằng dạng phủ kín toàn bộ
Đối với ta luy mà lỗ nứt phát triển, phòng hộ ta luy bằng cách sử dụng phun
vữa bê tông phủ kín toàn bộ. Có thể có tác dụng phòng hộ và gia cố. Nhưng do biến
dạng giãn nở và co vào của ta luy đất nứt có khả năng phá hoại ta luy phòng hộ bằng
dạng phủ kín toàn bộ, vì thế nên sử dụng đồng thời các biện pháp gia cố phòng hộ
khác.
e) Tường chắn đất.

Do đặc tính và quy luật biến dạng của đất trương nở, tại chân ta luy nền đường
đào nên lắp đặt tường chắn đất để kịp thời phục hồi trạng thái ứng suất trước khi đào
của sườn đất, phòng trừ phong hoá và biến dạng, có hiệu quả rõ rệt trong việc ổn
định ta luy.
2. Phòng hộ và gia cố nền đắp
Để phòng trừ nền đắp xây dựng trên đất trương nở lún xuống, phong hoá và
biến dạng co dãn tạo thành các nguy hại, nền đắp nên tăng cường phòng hộ gia cố
mặt ta luy. Biện pháp phòng hộ gia cố có hiệu quả thường dùng là: biện pháp phòng
hộ thực vật, rãnh thấm tường chắn và gia cố tường chắn.
Câu hỏi ôn tập chương 7
Câu 1. Nền đường khu vực ngâm nước
Câu 2. Nền đường khu vực động đất
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NỀN ĐƯỜNG
***************
CHƯƠNG 1. CẤU TẠO VÀ THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG SẮT THÔNG THƯỜNG
Câu 1. Hình dạng và cấu tạo mặt cắt ngang nền đường
Câu 2. Mặt nền đường và lớp đệm nền
Câu 3. Nền đắp, nền đào
Câu 4. Phương pháp xử lý đoạn quá độ giữa cầu và đường
CHƯƠNG 2. CẤU TẠO NỀN ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC
Câu 1. Đặc điểm nền đường sắt cao tốc
Câu 2. Mặt cắt ngang tiêu chuẩn nền đường sắt cao tốc
Câu 3. Hình dạng và chiều rộng mặt nền đường sắt cao tốc
CHƯƠNG 3. TƯỜNG CHẮN NỀN ĐƯỜNG
Câu 1. áp lực đất
Câu 2. Tính toán thiết kế tường chắn đất trọng lực
CHƯƠNG 4. THOÁT NƯỚC NỀN ĐƯỜNG VÀ PHÒNG HỘ
Câu 1. thoát nước nền đường
Câu 2. phòng hộ nền đường
CHƯƠNG 5. NỀN ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT YẾU

Câu 1. Cường độ chống cắt của đất yếu
Câu 2. Kiểm toán ổn định của nền đường trên đất yếu
Câu 3. Tính độ lún của nền trên đất yếu
Câu 4. Các biện pháp gia cố nền đất yếu
CHƯƠNG 6. NỀN ĐƯỜNG QUA VÙNG ĐẤT SỤT
Câu 1. Công trình thoát nước và phòng hộ
Câu 2. Công trình tường chắn và các biện pháp khác gia cố
CHƯƠNG 7. NỀN ĐƯỜNG KHU VỰC ĐẶC BIỆT
Câu 1. Nền đường khu vực ngâm nước
Câu 2. Nền đường khu vực động đất
Nds.347
Đường cong nén lún
Phụ lục 1
Nds.348
Công thức coulomb tính
áp lực đất chủ động ở các điều kiện giới hạn
Phụ lục 2
Nds.349
Nds.350
Dùng phương pháp đa giác lực tính công thức áp lực đất tường dưới tường chắn đất
hình gãy khúc
Phụ lục 3
Nds.351
Công thức tính
áp lực đất chủ động khi xuất hiện vết nứt thứ hai
Phụ lục 4
Nds.352
Nds.353
các đơn vị dùng trong
địa lý kỹ thuật theo hệ thống quốc tế (SI)

1. Các đơn vị cơ bản
Tên đại lượng
Đơn vị dùng
Ký hiệu
1. Khối lượng
2. Lực – trọng lượng
3. Độ dài
4. ứng suất áp suất
5. Khối lượng thể tích
6. Trọng lượng thể tích
7. Thời gian
8. Độ thấm
9. Độ nhớt
Kilogam
Niutơn
mét
Pascal (hoặc Niutơntrên m
2
)
Kilogam trên m
3
Niutơn trên m
3
giây
mét trên giây
Pasal giây hoặc Poazon
kg
N
m
Pa

kg/m
3
N/m
3
s
m/s
Pl
1. đối chiếu giữa các đơn vị theo hệ thống quốc tế (SI) và các đơn vị cũ thường dùng
1. Khối lượng thể tích: 1g/cm
3
= 1t/m
3
= 10
3
kg/m
3
1kg/m
3
= 10
-3
g/c m
3
= 10
-3
t/ m
3
2. Lực 1N tương đương 0.102kG
Nds.354
1kN ‘’ 0,102T = 102kG
1kG ‘’ 9,8N

1T ‘’ 9,8.10
3
N=9,8kN
3. Trọng lượng thể tích: 1G/cm
3
= 1 T/m
3
tương đương 9,8 kN/m
3
4. ứng suất - áp suất 10 T/m
3
= 1 kG/cm
2
= 9,8.10
4
Pa = 10
5
Pa
10kG/cm
2
=9,8 MPa = 1 MPa
1MPa = 10,2 kG/cm
2
10MPa = 102 kG/cm
2
=1020 T/m
2
5. Độ thấm nước
1m/s = 10
2

cm/s
1cm/s = 10
-2
m/s
6. Độ nhớt 1 Poazon = 1 Paxs = 10 Poax = 1Pl = 10 Po
1 milipoazon= 1 centipoaz
Bảng đối chiếu một số đơn vị đo áp suất hoặc ứng suất
Biểu thị theo
Trị số của
Pa
kPa
MPa
kG/cm
2
T/m
2
Pascal
1
10
-3
10
-6
1,02.10
-5
1,02.10
-4
kilopascal
10
3
1

10
-3
1,02.10
-2
0,102
daN/cm
2
10
5
10
2
0,1
10,2
10,2
megapascal
10
6
10
3
1
10,2
1,02.10
2
hecto daN/cm
2
10
7
10
4
10

102
1,02.10
3
kG/cm
2
9,8.10
4
98
9,8.10
-2
1
10
T/m
2
9,8.10
3
9,8
9,8.10
-3
0,1
1
Tài liệu tham khảo
[1] Phan trường phiệt
áp lực đất và tường chắn đất, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2001
[2] Pierre laeral, nguyễn thành long,
nguyễn quang chiêu, lê bá chương
Nền đường đặt trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam
Nxb GTVT, Hà Nội, 2001.
[3] Lê Văn Cử
Nền đường sắt (quyển I, II), Trường Đại học GTVT, Hà Nội, 1985

[4] Hoàng Văn Tân, Phạm xuân…
Những phương pháp xây dựng công trình trên nền đất yếu.
Nxb KH&KT, Hà Nội, 1973
[5] trí Thục Lan, Khổng thư Tường
Công trình nền đường sắt (tiếng Trung Quốc)
Nxb Đường sắt Trung Quốc, Bắc Kinh, 2002
Nds.355
[6] M.A PhrisMan, I.n Khokhlov, V.P Gigov
Nền đường sắt (tiếng Nga), Nxb GTVT Matxcova, 1987
[7] G.M Sakhunhian
Đường sắt (tiếng Nga), Nxb GTVT Matxcova, 1987
[8] Hồ chất, Doãn Minh Tâm
Sổ tay phòng hộ và gia cố nền đường.
Nxb GTVT, Hà Nội, 1985
[9] Lê Quý An, Nguyễn công Mẫn, Nguyễn văn quỳ
Cơ học đất, Nxb Đại học & THCN, Hà Nội, 1970
[10] Bùi đức Hợp
ứng dụng vải và lưới địa kỹ thuật trong xây dựng công trình.
Nxb GTVT, Hà Nội, 2000
[11] Dương quảng khánh, Lưu thụ sơn, Lưu điền Minh
Thiết kế và thi công nền đường sắt cao tốc (tiếng Trung Quốc)
Nxb Đường sắt Trung Quốc, Bắc Kinh, 2001
Chịu trách nhiệm xuất bản
TS. Nguyễn Xuân Thuỷ
Biên tập
KS. Thân ngọc anh
Chế bản và sửa bài
Xưởng in trường đại học GTVT
Nhà xuất bản Giao thông vận tải
80B Trần Hưng Đạo – Hà Nội

ĐT: 9423345 – Fax: 8224784
Nds.356
05 02 /105
04-GTVT
(075)(6V)
MS 
In 520 cuốn, khổ 19 x 27cm, tại Xưởng in Trường Đại học GTVT. In xong và nộp
lưu chiểu quí I/2005. Giấy chấp nhận KHXB số 105/XB – QLXB ngày 9 tháng 2
năm 2004.
Nds.357
Nds.358
Nds.359
Tài liệu tham khảo
316


317






318







319


×