Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 10 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.04 KB, 15 trang )

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
TỈNH NAM ĐỊNH
115. Nguồn Giao An (Lỗ khoan 60)
Vị trí. Xã Giao An, huyện Giao Thuỷ.
j = 20
o
14’45"; l = 106
o
36’35".
Dạng xuất lộ. NK xuất hiện trong lỗ khoan 60. đã thử vỉa ở 2 đoạn:
1. Đoạn thử vỉa ở 1436-1468 m.
2. Đoạn thử vỉa ở 2170-2184 m.
Lưu lượng 16 m3/ng; độ hạ thấp 347 m. Mực nước tĩnh = 0 m.
Lịch sử. Lỗ khoan do Đoàn 36 K thi công năm 1975 trong quá trình tìm kiếm
đánh giá dầu khí.
Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ở 2 đoạn thử vỉa, được phân tích tại PTN Dầu
khí, kết quả như sau:

Chỉ tiêu
phân tích
Mẫu 1 (28/1/75), LK60
Đoạn 1436 - 1468 m
PTN Dầu khí
Mẫu 2 (13/9/75), LK60
Đoạn 2170-2184 m
PTN Dầu khí
Tính chất vật

trong, không mùi, rất mặn trong, không mùi, rất mặn
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Độ khoáng


hoá, mg/l
31870,75 29065,20
Anion mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
1128,81 17,917 967,12 15,850
Cl
-
18064,53 94,950 1656,00 467,044
SO
4
2-
401,62 8,367 191,11 3,981
B
-
98,60 2,250
Br
-
60,94 0,760 61,19 0,77
I
-
4,16 0,032
Cộng 19655,9 537,104 17882,18 489,927
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Cation mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
+ K
+

11658,46 507,088 10851,28 471,794
Ca
2+
452,84 22,642 248,50 12,425
Mg
2+
66,88 5,500 32,80 2,733
Fe
3+
0,14 0,010
NH
4
+
34,00 1,880 50,40 2,790
Cộng 12212,32 537,12 11182,98 489,742
Các hợp phần
khác mg/l
HBO
2
= 2,1
H
2
SiO
3
= 28,18

Kiểu hoá học. Nước clorur natri, khoáng hoá rất cao.
Xếp loại. NK brom - iođ - bor (không có số liệu về nhiệt độ).
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam



116. Nguồn Giao Thuận (Lỗ khoan 35)
Vị trí. Xã Giao Thuận, huyện Giao Thuỷ.
j = 20
o
17’00"; l = 106
o
27’50".
Dạng xuất lộ. NK xuất hiện trong lỗ khoan 35 sâu 1200m. đã thử vỉa ở 3 đoạn.
1. Đoạn thử vỉa: 101-103 m.
2. Đoạn thử vỉa: 155-161 m
3. Đoạn thử vỉa: 1197m.
Lịch sử: Lỗ khoam do Đoàn 36K thi công năm 1973 trong quá trình tìm kiếm dầu
khí
Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ở 3 đoạn thử vỉa, được phân tích tại PTN Dầu
khí, kết quả như sau:


Chỉ tiêu
phân tích
Mẫu 1 (24/8/73)
LK35
Đoạn 101-103 m
PTN Dầu khí
Mẫu 2 (15/8/73)
LK35
Đoạn 155-161 m
PTN Dầu khí
Mẫu 3 (29/11/73)
LK35

Đoạn 1197 m (Nth)
PTN Dầu khí
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Tính chất vật

trong, không mùi,
mặn
trong, không mùi,
mặn
trong, không mùi,
mặn
T = 35,7
0
C T=33,8
0
C
Độ khoáng
hoá, mg/l
11377,91 14098,08 7544,94
Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
353,90 5,800 604,07 9,588 909,15 14,431
Cl
-
6783,69

191,321


8298,83 233,77 3841,10 108,200
SO
4
2-
11,52 0,240 13,58 0,283
Br
-
17,79 0,220 30,16 0,380 17,16 0,210
I
-
1,03 0,010
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Cộng 7166,90

197,581

8946,64 244,021 4768,44 122,851
Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
+ K
+
3640,24

158,271

4308,56 187,328 2619,25 113,880
Ca
2+
140,68 7,034 288,58 14,429 76,91 3,845

Mg
2+
322,74 26,541 459,50 38,291 45,34 3,778
NH
4
+
103,75 5,750 90,00 4,990 35,00 1,940
Cộng 4207,41

197,596

5146,64 244,535 2776,5 123,443
Các hợp phần
khác mg/l
HBO
2
= 3,6 HBO
2
= 4,8
H
2
SiO
3
= 12,9
HBO
2
= 26,66
H
2
SiO

3
= 42,28
Kiểu hoá học. Nước clorur natri, khoáng hoá rất cao.
Xếp loại. NK brom - iođ - bor; ấm.
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam

TỈNH NINH BÌNH
117. Nguồn Kênh Gà
Vị trí. Thôn Huy Nghiệp, xã Gia Thịnh, huyện Gia Viễn.
j = 20
o
19’30"; l = 105
o
48’30".
Dạng xuất lộ. Nước khoáng xuất hiện thành nhiều mạch trên một diện tích đường
kính vài trăm mét. Mạch chính có tên gọi là Vũng Sôi nằm ở bờ phải sông Hoàng
Long, dưới chân Núi Con Gà, cách mép sông chừng 15 m, tại ngã ba sông Hoàng
Long và sông Nho Quan. Nước đůn lên tạo thành một hố trũng đường kính 1m,
sâu 0,2-0,3 m. Lưu luợng mạch đo được 1,5 l/s. Nước chứa nhiều bọt khí phun lên
từng đợt như sôi. Các mạch lộ khác (4-5 điểm) có lưu lượng nhỏ, nhiệt độ và
khoáng hoá thấp hơn.
Lịch sử. Nguồn nước lần đầu tiên được nêu trong tập nghiên cứu về địa lý miền
Bắc Đông Dương của C.Madrolle, công bố năm 1923 tại Paris [26]. Năm 1931
ông nhắc lại nguồn này trong quyển "Khí hậu học và các nguồn nước nóng ở Đông
Dương" [28] với vài thông tin sơ lược: "nước nóng, nằm bên bờ sông, cách Nho
Quan 12 km về phía đông". Năm 1941 M.Autret đã lấy mẫu phân tích [2].
Trong thời kháng chiến chống Pháp ngành y tế đã dùng nước Kênh Gà để chữa trị
thương tật cho thương bệnh binh. Năm 1960 ở nhiều nơi loang tin đồn mang màu
sắc mê tín về tác dụng chữa bệnh của NK Kênh Gà thu hút hàng ngàn người kéo
đến lấy nước uống, gây nên tình trạng lộn xộn và ảnh hưởng không tốt đến sức

khoẻ của nhân dân do uống phải nguồn nước bị nhiễm bẩn. Trước tình hình đó,
Tổng cục Địa chất được giao nhiệm vụ điều tra đánh giá nguồn nước để hướng
dẫn sử dụng một cách khoa học. Năm 1967 Bộ Y tế đã tổ chức một Hội nghị
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
chuyên đề về NK Kênh Gà. Về sau nhiều đơn vị địa chất và y tế đã tiếp tục đến
nghiên cứu. Sở Y tế Hà Nam Ninh (cũ) đã xây dựng cơ sở đóng chai NK tại đây.
Tính chất lý - hoá.
- Kết quả phân tích mẫu nước do M.Autret lấy ngày 21/11/40 như sau:
Nước trong, không mùi, vị hơi chát. Nhiệt độ = 52,2
0
C, pH = 6,6. Cặn khô (ở
100
0
C = 10.029 mg/l.
Các ion và hợp chất chính (mg/l): CO
2
tự do = 110,8, liên hệ = 151,8, HNO
3
= 0,1;
Cl = 5054,9; NaCl = 8330; P
2
O
5
= 0,2; SO
3
= 216; SiO
2
= 32; Al
2
O

3
= 4,2; Fe
2
O
3

= 0,8; CaO = 673,5; MgO = 275,7; Na
2
O = 3750,3; Na = 2782,5; K
2
O = 58,7.
- Các kết quả phân tích của Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, Viện Dầu khí và
Trường ĐHMĐC được nêu trong bảng.

Chỉ tiêu
phân tích
Mẫu 1.
Viện VSDT
trung ương
Mẫu 2 (25/7/76).
PTN Dầu khí
Mẫu 3 (31/8/77).
Trường ĐHM-ĐC
Tính chất vật

trong, không mùi,
vị mặn
trong, không mùi, vị
lợ
T=52,5

0
C T=55
0
C T=52,5
0
C
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
pH 6,5 7,2 8,9
Cặn khô, mg/l 9210
Độ khoáng
hoá, mg/l
8350 8873,51
Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
250,1 4,100 158,03 2,508 91,53 1,50
Cl
-
4710,0 132,836 4909,70 138,469 5336,73 150,50
SO
4
2-
316,8 6,600 182,38 3,797 4,00 0,08
SiO
3
2-
40,3 1,063
F
-

0,14 0,010
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Br
-
20,0 0,250 15,60 0,200 15,00 0,19
Cộng 5338,4 144,886 2416,35 144,984 5447,26 152,27
Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
2225,0 96,777 2306,80 100,295 3206,79 139,42
K
+
45,2 1,156
Ca
2+
620,0 31,000 603,81 30,190 201,82 10,07
Mg
2+
170,0 13,980 174,39 14,532 30,41 2,50
Fe
2+
2,20 0,08
Al
3+
28,9 0,311
NH
4
+
0,10
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam

Cộng 3089,1 145,852 3085,00 145,017 3441,21 152,08
Các hợp phần
khác, mg/l
CO
2
= 299
Kiểu hoá học. Nước clorur natri, khoáng hoá cao.
Xếp loại. NK brom, nóng vừa.

118. Nguồn Thường Sung
Vị trí. Thôn Thường Sung, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan. Cách thị trấn Nho Quan
9 km về phía nam, cách Rịa 7 km về phía tây bắc, ngay cửa ngõ vườn quốc gia
Cúc Phương.
j = 20
o
14’50"; l = 105
o
45’20".
Dạng xuất lộ. Nguồn nước khoáng xuất lộ từ những khe nứt và hang hốc, karst
trong đá vôi trên sườn thoải phía đông bắc của một quả núi lớn với lưu lượng 8 l/s.
Cùng với nước có các bọt khí phun lên không liên tục. Nước khoáng cũng được
phát hiện trong một số lỗ khoan gần mạch lộ.
Lịch sử. Nguồn nước có lẽ là 1 trong số 3 nguồn nước khoáng ở Ninh Bình được
nêu trong các công trình của C.Madrolle [26], E.Blondel [3] và M.Autret [2],
nhưng cách gọi tên và mô tả của các tác giả trên không rõ ràng và hình như lẫn lộn
nhau (nguồn Nho Quan hay nguồn Mai Phương ?). Qua những năm 60 trong quá
trình điều tra quy hoạch xây dựng Vườn quốc gia Cúc Phương, cơ quan hữu trách
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
đã phát hiện ra nguồn NK này. Năm 1970 Đoàn 54 đã đến khảo sát, lấy mẫu phân
tích. Năm 1991 Đoàn 47 được giao nhiệm vụ điều tra chi tiết mỏ NK nhằm phục

vụ yêu cầu chữa bệnh và du lịch. Đoàn đã khoan 3 lỗ khoan với tổng chiều sâu
400 m; bơm nước thí nghiệm 3 lỗ khoan, trong đó 1 lỗ khoan (LK1) giàu nước
nhất đạt tỷ lưu lượng 7,19 l/s; phân tích 87 mẫu nước. Trữ lượng mỏ được Cục Địa
chất Việt Nam phê duyệt là: Cấp C
1
= 715 m
3
/ng; Cấp C
2
= 361 m
3
/ng.
Đầu năm 1997 theo yêu cầu của Công ty nước khoáng Cúc Phương. Đoàn 64 đã
tiến hành công tác điều tra bổ sung nhằm đưa mỏ vào khai thác. Đoàn đã bơm khai
thác thử lỗ khoan LK1 trong 25 ngày đạt tỷ lưu lượng 6,74 l/sm, phân tích 47 mẫu.
Trữ lượng được Hội đồng đánh giá trữ lượng Nhà nước phê duyệt là; cấp B = 1000
m
3
/ng; cấp C
1
= 900 m
3
/ng.
Tính chất lý - hoá.

Chỉ tiêu
phân tích
Mẫu 1 (3/70).
Đoàn 54
Mẫu 2 8/8/81).

Trường ĐHM-ĐC
Mẫu 3 (15/4/97) LK1 -
Viện Hoá
TT KHTN & CNQG
Tính chất vật

trong, không mùi,
vị nhạt, chứa bọt
khí
trong, không mùi trong, không mùi
T=35
0
C T=35
0
C
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
pH 6 7,5 7,6
Độ khoáng
hoá, mg/l
504,86 432
Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
378,32 6,20 325,15 5,32 347,70 5,70
Cl
-
4,97 0,14 5,10 0,14 10,30 0,290
SO
4

2-
8,64 0,18 14,61 0,30 4,00 0,083
F
-
0,52 0,17
Br
-
0,40 0,02
I
-
1,34 0,01
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Cộng 391,93 6,52 346,60 5,89 389,52 6,089
Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
+ K
+
10,53 0,46 10,99 0,47 5,85 0,254
Ca
2+
2,42 0,062
Mg
2+
70,43 3,51 18,60 0,92 64,00 3,200
Fe
2+
30,69 2,52 55,11 4,53 30,72 2,560
Fe
3+

1,28 0,04 1,10 0,04 0,10 0,005
Cộng 112,93 6,53 85,80 5,96 103,16 6,089
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá thấp và rất thấp.
Xếp loại. Nước ấm.
(Có thể là NK brom-iođ, căn cứ vào mẫu phân tích tại ĐHMĐC-I = 1,34mg/l và
mẫu phân tích của trường ĐHDK HN - Br = 2,66mg/l).
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Tình trạng sử dụng. Năm 1992 bệnh viện Nho Quan tiến hành thử nghiệm dùng
NK. Thường Sung để chữa các bệnh tiêu hoá đạt kết quả tốt. Năm 1993 Công ty
NK Cúc Phương bắt đầu đóng chai thử với sản lượng 330lít/ngày. Hiện nay (1997)
Công ty đang xây dựng một cơ sở du lịch, chữa bệnh và đóng chai với công suất
dự kiến 5 triệu lit/năm, trong tương lai tăng lên đến 20 triệu lít/năm.



×