Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 7 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.8 KB, 13 trang )

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
TỈNH TUYÊN QUANG
91. Nguồn Pắc Ban
Vị trí. Thị trấn Vĩnh Yên, huyện Nà Hang.
j = 22
o
23’00"; l = 105
o
29’30".
Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ hang đá vôi, lưu lượng 2 l/s.
Lịch sử. Được Đoàn 20 A khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200000 tờ Bắc
Cạn năm 1974.
Tính chất lý - hóa. Mẫu nước lấy ngày 10/4/75 được phân tích tại Liên đoàn
BĐĐC.
Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt
Nhiệt độ: 30
oC
pH: 6
Độ khoáng hoá: 356,31 mg/l (tổng ion)
Anion mg/l mge/l

Cation mg/l mge/l
HCO
3
-
261,47 4,285 Na
+
7,63 0,332
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Cl
-


7,056 0,199 Ca
2+
69,04 3,445
SO
4
2-
2,0 0,042 Mg
2+
9,102 0,749
Cộng 270,53 4,526

Cộng 85,78 4,526
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci, khoáng hoá rất thấp.
Xếp loại. Nước ấm.
.

92. Nguồn Bản Rừng
Vị trí. Bản Rừng, huyện Sơn Dương. Nằm cách đường 28 (Tuyên Quang - Đạo
Viện ) khoảng 1,5 km.
j = 21
o
57’20"; l = 105
o
30’10".
Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ đá vôi bên bờ trái suối trên một đoạn dài 50 m cao
hơn
Lịch sử. Đoàn 54 đã khảo sát trong quá trình lập bản đồ NK miền Bắc năm 1973.
Tính chất lý - hóa. Mẫu lấy ngày 15/12/73, được phân tích tại trường ĐHDK HN.
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt

Nhiệt độ: 31
oC
pH: 7,56
Độ khoáng hoá: 547,41 mg/l
Anion mg/l mge/l


Cation mg/l mge/l
HCO
3
-
270,92 4,44

Na
2+
+ K
+
56,8 2,47
Cl
-
7,09 0,20

Ca
2+
73,95 3,69
SO
4
2-
123,92 2,58


Mg
2+
10,09 0,83
NO
3
-


Fe
2+
3,5 0,12
Br
-


Al
3+
1,08 0,11
Cộng 402,03 7,22


Cộng 145,38 7,22
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Các hợp phần khác (mg/l): H
2
SiO
3
= 20
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat - sulfat calci - natri, khoáng hoá rất thấp.
Xếp loại. Nước ấm.


93. Nguồn Bình Ca
Vị trí. Xã Bình Ca, huyện Yên Sơn.
j = 21
o
46’00"; l = 105
o
18’30".
Dạng xuất lộ. NK xuất lộ thành nhiều mạch dưới các đám ruộng trũng và trong
các giếng nước của dân. Có ít nhất là 6 mạch đã quan sát được phân bố trên một
diện tích 1 km
2
, trong đó quan trọng nhất là mạch số 1 được khai lộ thành giếng
nước dân dùng khoét vào lớp phong hoá của đá phiến sericit dưới chân một đồi
thoải. Nước chứa nhiều bọt khí , nếu thử thấy tê lưỡi, phân tích CO
2
tại chỗ đạt
250-290 mg/l. NK cũng được phát hiện trong nhiều lỗ khoan
Lịch sử. Nguồn nước được đoàn 208 phát hiện năm 1974 trong khi lập bản đồ địa
chất tỷ lệ 1:50.000 tờ Sơn Dương - Vân Lãng. Sau đó Đoàn 54 và một số đơn vị
địa chất và y tế cũng đến khảo sát,
Năm 1979-80 Đoàn 54 được giao nhiệm vụ tìm kiếm NK đưa vào khai thác phục
vụ yêu cầu chữa bệnh, đóng chai. Đoàn đã thi công 6 lỗ khoan với tổng chiều sâu
581,8 m, bơm thí nghiệm 6 lỗ khoan, phân tích 800 mẫu nước. Có 4 lỗ khoan gập
NK, trong đó lỗ khoan 6 sâu 70m ở gần mạch lộ số 1 đạt kết quả tốt nhất.
.
nước
phun cao trên mặt đất 20 m với lưu lượng 8,26 l/s ,hàm lượng khí CO
2
tự do: 2288

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
mg/l. ở 3 lỗ khoan khác mực mước đều dâng cao trên mặt đất từ 0,2 đến 0,7 m,
hàm lượng CO
2
từ 1689 đến 2220 mg/l, nhưng lưu lượng nhỏ hơn ( 0,62-3,25 l/s ).
Trữ lượng mỏ được xét duỵêt là : cấp C
1
= 864 m
3
/ng cấp C
2
= 1166 m
3
/ng.
Tính chất lý - hoá.
Chỉ tiêu phân
tích
Mẫu 1 (10/7 /83)
Trường ĐHDK HN

Mẫu 2 (20/5/90)
LK2
Liên đoàn 2
ĐCTV
Mẫu 3
(16/11/90)
LK6
Liên đoàn 2
ĐCTV
Tính chất vật lý trong, không mùi,

vị nhạt
trong, không
mùi, vị nhạt
trong, không
mùi, vị nhạt
T = 28
oC
T = 30,5
oC
T = 26
oC

pH 6,5 8,15 7,1
Độ khoáng hoá,
mg/l
740 450 1358,6
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Anion mg/l mg/l mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
530,7 8,70 327,44 5,37 1021 16,73
Cl
-
7,0 0,19 10,10 0,28 14,78 0,41
SO
4
2-
29,7 0,61 22,81 0,47 4,80 0,10
F

-
0,1
Cộng 567,5 9,50 360,35 6,12 040,58

17,24

Cation mg/l mg/l mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
+ K
+
29,8 1,3 37,93 1,65 56,10 2,44
Ca
2+
125,2 6,25 38,58 1,92 208,42

10,40
Mg
2+
23,7 1,9 31,01 2,55 53,50 4,40
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Fe
3+
vết vết
Cộng 178,7 9,5 107,52 6,12 318,02

17,24

Các hợp phần
khác, mg/l

CO
2
=750 Co
2
= 1810 CO
2
= 2280
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat canlci - magnesi, khoáng hoá vừa
Xếp loại. NK carbonic.
Tình trạng sử dụng. NK được Công ty ngoại thương Tuyên Quang khai thác để
đóng chai từ năm 1992. Công trình khai thác là lỗ khoan 54 bố trí cạnh lỗ khoan 6
cũ, chiều sâu 70m, lưu lượng tự chảy 16 l/s . Sản lượng năm 1992 đạt 30.000 chai
(0,65l). Một số đơn vị khác cũng đến mua nước để đóng chai.

94. Nguồn Mỹ Lâm (Nhân Gia)
Vị trí. Xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn. Từ Hà Nội theo quốc lộ 2 lên tới địa đầu thị
xã Tuyên Quang, rẽ trái theo đường 13A đi khoảng 14 km đến Viện Điều dưỡng
NK Mỹ Lâm, xây dựng trên một ngọn đồi thấp, sát bên trái đường.
j = 21
o
46’10"; l = 105
o
08’20".
Dạng xuất lộ. Nước chảy thành nhiều mạch dọc theo một con suối nhỏ, tổng lưu
lượng ước chừng 6 m
3
/h, trong đó lưu lượng của mạch lộ chính đo được 3 m
3
/h.
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam

Nước chứa nhiều bọt khí phun lên liên tục. Cách mạch lộ lớn nhất 3-5 m ở bờ phải
con suối có một đám bùn màu đen, nhiệt độ cao, được thành tạo liên quan với NK.
Nước khoáng cũng được phát hiện trong nhiều lỗ khoan trên một diện tích chừng
0,5 km
2
.
Lịch sử. Nguồn nước lần đầu tiên được nêu trong công trình của C.Madrolle năm
1923 [26] với ghi chú: "cách núi Nghiêm Sơn 8 km về phía tây". Năm 1928 F.
Blondel [3] đã mô tả sơ bộ nguồn nước dưới tên gọi Nhân Gia (theo tên địa
phương lúc đó): nước nóng, khoáng hoá thấp (cặn khô 0,336 g/l). Năm 1941
M.Autret đã lấy mẫu phân tích [2].
Sau năm 1954 nhiều đơn vị địa chất và y tế đã đến khảo sát. Năm 1965 bệnh Viện
Bạch Mai xây dựng một cơ sở điều dưỡng nhỏ ở đây, nhưng sau đó phải bỏ dở vì
chiến tranh. Mãi đến năm 1975, một Viện Điều dưỡng mới được xây dựng với quy
mô lúc đầu 40 giường. NK được khai dẫn từ mạch lộ với lưu lượng 20-30 m
3
/ng.
Năm 1978 Đoŕn 47 được giao nhiệm vụ tìm kiếm và sau đó là thăm dò mỏ NK
nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng Viện Điều dưỡng. Đoŕn đã thi công 15 lỗ khoan
với tỷ lưu lượng đạt từ 0,2 đến 3,5 l/sm (thường gặp 0,5-1,5 l/sm) trong đó 3 lỗ
khoan đã gặp nước nóng từ 30 đến 65,5
0
C. Các lỗ khoan gặp nước nóng nhiệt độ
cao tập trung khu mạch lộ.
Trên cơ sở đó đã chọn lỗ khoan 13 ở gần mạch lộ chính, sâu 148 m, là lỗ khoan có
triển vọng nhất để bơm khai thác thử, kéo dài 4 tháng với lưu lượng ổn định 6,28
l/s mực nước hạ thấp 3,46 m, nhiệt độ 65,5
0
C.
Kết quả phân tích trên 700 mẫu nước cho thấy NK Mỹ Lâm có thành phần

bicarbonat calci hay bicarbonat calci natri, khoáng hoá thấp (từ 0,15 đến 0,25
mg/l), một số lỗ khoan có hàm lượng H
2
S trên 1 mg/l, riêng LK 13 H
2
S đạt 5 mg/l.
Tất cả các mẫu nước nóng đều chứa H
2
SiO
3
từ 71 đến 136 mg/l (thường gặp 100-
130 mg/l). Fluor từ 4 đến 11,6 mg/l.
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Trữ lượng mỏ NK được Hội đồng xét duyệt trữ lượng khoáng sản Nhà nước phê
chuẩn là cấp B: 180 m
3
/ng, cấp C
1
= 360 m
3
/ng, cấp C
2
=1200 m
3
/ng.
Tiếp theo trong 2 năm 1983-84 đề tài nghiên cứu địa nhiệt 44-04-04 do Tổng cục
Mỏ và địa chất chủ trì đã tiến hành việc đánh giá trữ năng địa nhiệt của mỏ và phối
hợp với chương trình năng lượng mới thuộc Bộ Điện lực nghiên cứu thử nghiệm
sử dụng năng lượng địa nhiệt ở mỏ nước nóng Mỹ Lâm để sấy nông sản, đạt kết
quả khả quan.

Tính chất lý - hoá. Theo kết quả phân tích mẫu lấy ngày 13/1/1941 của M.Autret,
NK Mỹ Lâm có những đặc tính lý hoá sau:
Nước trong, mùi H
2
S, nhiệt độ: 58,5
0
C, pH = 8,2. Cặn khô: 259 mg/l
Thành phần ion và hợp chất (mg/l): H
2
S = 5,1, Cl=9,7; NaCl = 16; P
2
O
5
= 1,3;
SiO
2
= 66; Al
2
O
3
= 1,5; Fe
2
O
3
= 0,5; CaO = 6,9; Na
2
O = 141,4; Na = 105; K
2
O =
3,7.

Các kết quả phân tích về sau được nêu trong bảng sau:
Chỉ tiêu
phân tích
Mẫu 1 (15/1/81)
PTN Dầu khí
Mẫu 2(27/4/84)
trường ĐHDK HN

Mẫu 3 (/11/83).
LK 13 Sở ĐC
Tiệp Khắc
Tính chất
vật lý
trong, mùi H
2
S, vị
nhạt
trong, mùi H
2
S, vị
nhạt
trong, không
mùi
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
T = 63
0
C T = 63
0
C T = 64
0

C
pH 7,5 7,3 8,13
Độ khoáng
hoá, mg/l
343,11 300 299,94
Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
129,40 2,11 134,2 2,2 133,63 2,19
CO
3
2-
50,75 0,84 68,0 2,27 0 0
Cl
-
12,67 0,35 10,6 0,29 17,02 0,48
SO
4
2-
11,66 0,24 28,8 0,60 10,57 0,22
NO
3
-
0 0 0 0 1,20 0,019
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
PO
4
3-
0,06 0,001

F
-
8,2 0,432
Cộng 204,48 3,54 174,5 5,36 170,68 3,342
Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
59,99 2,59 117,40 5,11 62,8 2,731
K
+
2,4 0,061
Ca
2+
7,55 0,38 0 0 9,02 0,45
Mg
2+
6,41 0,53 0 0
Fe
2+
1,5 0,02 1,61 0,05 0,22 0,008
Al
3+
1,08 0,11
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
NH
4
+
1,8 0,11
Li
+

0,08 0,012
Mn 0,03 0,001
Cộng 75,45 3,54 121,89 5,30 74,55 3,269
Các hợp
phần khác
mg/l
H
2
SiO
3
= 63,18
H
2
S = 5,6
H
2
S + HS = 1,66;
B = 0,5; H
3
SiO
4
=
65
SiO
2
= 54,6;
H
2
S = 5
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp.

Xếp loại. NK sulfur hyđrosilic -fluor, rất nóng.
Tình trạng sử dụng. NK Mỹ Lâm đã được sử dụng có hiệu quả vào việc chữa
bệnh, điều dưỡng trên 20 năm qua. Hiện nay Viện Điều dưỡng có 80 giường, hàng
năm tiếp nhận từ 500 đến 1000 lượt bệnh nhân đến chữa trị các bệnh cơ khớp, tiêu
hoá, hô hấp, thần kinh, tim mạch bằng các liệu pháp tắm ngâm, uống, xông.
Việc sử dụng nước nóng Mỹ Lâm như một nguồn năng lượng địa nhiệt tuy mới
dừng ở mức thử nghiệm nhưng cũng đã mở ra một triển vọng sáng sủa Theo tính
toán của Đề tài 44-04-04 trữ năng địa nhiệt của mỏ đạt từ 2,36 tỷ đến 5,25 tỷ
Kcal/năm, tương đương với 330-750 tấn năng lượng quy chuẩn/năm. Nguồn năng
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
lượng đó có thể sử dụng vào việc sấy chè tươi, thuốc lá, khoai sắn, đậu lạc, cây
quả, dược liệu sẵn có tại địa phương



×