Tải bản đầy đủ (.pdf) (199 trang)

Nghiên cứu hiện tượng mực nước biển dâng dị thường không phải do bão xẩy ra tại các vùng cửa sông ven biển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 199 trang )


Bộ tài nguyên và MÔI TRƯờNG

Trung tâm Khí tợng thuỷ văn Quốc gia





Báo cáo
tổng kết đề tài nghiên cứu
khoa học và công nghệ cấp bộ



Đề tài:
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng
dị thờng không phải do bo xẩy ra tại các
vùng cửa sông ven biển Việt Nam


Chủ nhiệm đề tài: TS. Bùi Xuân Thông







7047
05/12/2008



Hà Nội 2007


Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

1

Mục lục

Trang

Mở đâu
3
I

Chơng I

6

Tổng hợp t liệu, số liệu mực nớc biển dâng
dị thờng không có bo


1.1.
Tập hợp số liệu, t liệu 6
1.2.
Tổ chức điều tra khảo sát thực tế bổ sung số liệu 8

1.3 Các nguồn số liệu khác thu thập phục vụ 8
nghiên cứu của đề tài
1.4 Kết quả tổng hợp các đợt mực nớc biển dâng 9
dị thờng kết hợp với triều cờng
1.5 Phân tích kết quả tổng hợp số liệu 13
về hiện tợng mực nớc biển dâng cao dị thờng
1.6 Bộ dữ liệu tổng hợp kết quả của đề tài 15
II

Chơng II

16

Đánh giá các mối quan hệ tác động hiện
tợng mực nớc biển dâng cao dị thờng


2.1 Hoạt động địa chấn trong khu vực Biển Đông 16

và lân cận với hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng xẩy
ra tại các vùng cửa sông ven biển Việt Nam

2.2 Đặc điểm thống kê dao động mực nớc tổng cộng 24
2.3 Đặc điểm thống kê tần suất xuất hiện các loại hình khí 32
áp liên quan thời kỳ gió mùa đông bắc ở Biển Đông
2.4 Tần suất độ cao sóng, gió thời kỳ gió mùa đông bắc 36
2.5 Thống kê tổng hợp các điều kiện synop 41
2.6 Nghiên cứu khả năng phát triển sóng lừng thời kỳ gió mùa 48




Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

2
III

Chơng III

55

Phân tích tổng hợp các điều kiện tự nhiên và
nguyên nhân gây ra mực nớc dị thờng vào
kỳ triều cờng


3.1
Điều kiện hoạt động động đất, địa chấn khu vực 55
3.2
Điều kiện phát triển các trờng khí áp 55
3.3
Điều kiện phát triển trờng gió 55
3.4
Điều kiện dao động mực nớc biển 55
3.5
Điều kiện phát triển sóng lớn ven bờ 56
3.6
Điều kiện phát triển sóng lừng 56
3.7

Phân tích hiệu ứng bơm Ekman 57
IV

Chơng IV

58

Đề xuất phơng hớng xây dựng quy trình
cảnh báo hiện tợng mực nớc biển dâng dị
thờng kỳ Triều cờng


4.1
Cơ sở xây dựng quy trình cảnh báo mực nớc biển dâng cao dị
thờng kỳ triều cờng
59
4.2 Nội dung cần tham khảo để xây dựng bản tin cảnh báo 59
Kết luận và kiến nghị 59


Tài liệu tham khảo

Phụ lục
61







Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

3
Báo cáo tổng kết đề tài

Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị
thờng không phải do bo xẩy ra tại các vùng
cửa sông, ven biển Việt Nam

Mở đầu
Hiện tợng mực nớc biển dâng cao đáng kể xẩy ra tại các vùng ven biển
cửa sông Việt Nam gắn liền với hoạt động của bão, tố lốc, vòi rồng đã đợc nhắc
đến khá nhiều trong các tài liệu tổng kết các đề tài khoa học liên quan cũng nh
các tạp chí khoa học khác, chúng đợc biết đến nh hiện tợng nớc dâng bão,
hiện tợng dâng - rút do thuỷ triều và gió. Loại mực nớc biển dâng này hầu nh
đã nhìn thấy rõ nguyên nhân từ đâu, vì vậy các phơng pháp tính toán dự báo các
hiện tợng này đã phát triển ở các mức nghiệp vụ khác nhau. Tuy nhiên còn
hiện tợng mực nớc biển dâng đáng kể khác xẩy ra trong điều kiện không có
bão mang tính chất dị thờng phức tạp mà hậu quả gây ra còn nguy hiểm không
kém gì nớc dâng bão do độ lớn, gây ngập lụt và tính chất không có các điều
kiện thời tiết qúa bất thờng dẫn đến chủ quan của con ngời. Loại mực nớc
biển dâng dị thờng này tiềm ẩn bên trong tổ hợp các nguyên nhân. Trong thực
tế, nhân dân địa phơng các vùng ven biển đã nhận biết các đợt mực nớc biển
dâng dị thờng này và nh c dân các vùng biển phía bắc thờng gọi là con nớc
đông hay hối đông với cột nớc khổng lồ từ từ tiến vào bờ phá huỷ các cơ sở hạ
tầng, cuộc sống dân sinh. Hiện tợng này trong các tài liệu khoa học gọi là sóng
Thần phức tạp hơn nhiều vì thực sự cha rõ cơ chế vật lý hình thành để dự báo.
Hiện tợng sóng Thần có thể xẩy ra bất kỳ thời gian nào và thờng gắn liền với

các dao động địa chấn, động đất, hoạt động núi lửa Hiện t
ợng mực nớc biển
dâng dị thờng xẩy ra khi không có bão có thể là sóng Thần, có thể chỉ là triều
cờng kết hợp với một số nguyên nhân khác tổ hợp của các loại sóng dài trong
đó có sóng Thần. Tuy nhiên hiện tợng này cha đợc tổng kết công bố qua các
tài liệu trong nớc, với các tài liệu quốc tế chúng tôi cha tìm hiểu đợc nhiều.
Qua một số công trình nghiên cứu về các quá trình động lực ở vùng thềm lục địa
nơi chuyển tiếp của các khối nớc kết hợp với đặc thù của khu vực có hệ thống
gió mùa ngự trị luân phiên trong năm kết hợp với tính chất triều nhiệt đới hiện
tợng dâng cao mực nớc biển vùng ven bờ đã đợc đề cập đến trong công trình
của Ken Brink. Điều kiện nghiên cứu những vấn đề nh thế này ở Việt Nam còn
nhiều hạn chế, vì vậy khi tổng quan đề tài đã gặp những khó khăn tập hợp các
bài báo khoa học có liên quan ở trong nớc cũng nh ở nớc ngoài do số lợng
tài liệu rất hạn chế.
ở Việt Nam chỉ trong vòng hơn 10 năm gần đây khi các phơng tiện
thông tin đại chúng phát triển, hiện tợng mực nớc biển dâng cao dị thờng mới
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

4
đợc công bố kịp thời rộng rãi, nhờ đó đề tài đã tập hợp đợc một khối lợng số
liệu, t liệu có giá trị. Nhờ các thông tin này mà mà các cấp quản lý, các cơ quan
khoa học mới tập trung đặt ra các nội dung nghiên cứu tìm hiểu và có các biện
pháp phòng tránh ban đầu. Tổng quan về các hiện tợng này thông qua các
nguồn thông tin khác nhau đã đợc đề tài tập hợp và đánh giá ở chơng I tổng
quan về về số liệu và t liệu liên quan hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng.
Tuy nhiên các tài liệu nghiên cứu liên quan đến hiện tợng mực nớc biển dâng
cao vào các kỳ triều cờng còn cha nhiều.
Trong khuôn khổ nghiên cứu này, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu xem xét

hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng vào các kỳ triều có biên độ lớn trong
năm.
Xuất phát từ thực tế có hiện tợng mực nớc biển dâng cao vào kỳ triều
cờng mà nhân dân địa phơng các vùng ven biển, cửa sông thờng gọi chung là
triều cờng. Trung tâm Khí tuợng Thuỷ văn Biển sau nhiều năm theo dõi và tổ
chức đo đạc khảo sát các hiện tợng mực nớc biển dâng đã đề xuất đề tài
nghiên cứu hiện tợng này. Nhiệm vụ đặt ra cần giải quyết ở đây là tìm hiểu các
điều kiện liên quan đến hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng xẩy ra trong
các kỳ con nớc triều lớn gây ngập lụt tại các vùng cửa sông ven biển.
Đề tài: Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không
phải do bão xẩy ra tại các vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
đợc thực hiện
theo quyết định của Bộ Tài nguyên và Môi trờng. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề
tài đã đợc xác định qua ý kiến của hội đồng xét duyệt và thẩm định đề tài. Đề
tài đặt ra nhiệm vụ tìm hiểu, xác định nguyên nhân hiện tợng, nghiên cứu cơ
chế hình thành và đề xuất bớc đầu các hớng cảnh báo nhằm giảm thiểu thiệt
hại cho các vùng ven biển, cửa sông. Trong báo cáo này sử dụng danh từ triều
cờng để chỉ tính chất một pha triều có cờng độ lớn hay còn gọi là con nớc lớn
trong năm. Hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng xẩy ra vào các kỳ con
nớc lớn này thờng đợc nhân dân địa phơng gọi chung là triều cờng. Tuy
nhiên về mặt khoa học cần có sự phân biệt rõ triều cờng và mực nớc biển dâng
cao vào kỳ triêud cờng. Trong báo cáo này chúng tôi sử dụng danh từ triều
cờng để nói đến pha triều cờng, mực nớc biển dâng cao vào các kỳ triều
cờng là chỉ đến sự kết hợp của pha triều này với các nguyên nhân khác.
Do còn nhiều hạn chế nhận thức về cơ chế quan hệ giữa động đất và sóng
Thần vấn đề dự báo sóng Thần cha thực hiện đợc ở các nớc có nền khoa học
tiên tiến cũng nh ở các nớc đang phát triển khác. Chính vì vậy nội dung
nghiên cứu mực nớc biển dâng dị thờng gắn liền với hiện tợng động đất chỉ
đợc xem xét ở mức độ hạn chế trong khuôn khổ đề tài này.
Nội dung nghiên cứu của đề tài đợc giới hạn trong phạm vi của hiện

tợng triều cờng, một mặt phải tổng hợp đ
ợc thực tế hiện tợng đã xẩy ra, mặt
khác phải làm rõ trong phạm vi có thể về nguyên nhân khác kèm theo xẩy ra
đồng thời trong thời kỳ con nớc triều lớn. Nh vậy nhiệm vụ đặt ra của đề tài đã
rõ ràng hơn khi đợc giới hạn trong thời gian xác định là kỳ triều có độ lớn nhất
trong năm, thời gian này thờng là vào các tháng cuối và đầu năm. Hiện tợng
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

5
con nớc rơi thờng xẩy ra ở các vùng ven biển cửa sông miền Bắc, gió
Chớng ở các vùng ven biển cửa sông đồng bằng Nam Bộ theo quan điểm của đề
tài cần đợc tổ chức nghiên cứu ở quy mô khác vì cơ chế hoạt động của các hiện
tợng này có nhiều đặc điểm khác với hiện tợng triều cờng đợc đặt ra giải
quyết ở đây.
Có nhiều kỳ triều cờng có độ lớn cao song không xẩy ra hiện tợng mực
nứớc biển dâng cao gây ngập lụt ven bờ. Vì vậy danh từ chung triều cờng để chỉ
hiện tợng gây ngập lụt ven bờ là không đúng. Vì vậy trong phạm vi đề tài chỉ
tập trung làm rõ khái niệm mực nớc biển dâng cao xẩy ra vào kỳ triều cờng
gây ngập lụt ven bờ. Rõ ràng là cần phải nói rõ mực nớc biển dâng cao vào kỳ
triều cờng.
Trên cơ sở số liệu tổng hợp, kết hợp điều tra khảo sát thực tế từ nhiều
nguồn khác nhau về hiện tợng triều cờng trong những năm gần đây đề tài
nghiên cứu xem xét đến các điều kiện tự nhiên khác nh trờng khí áp, gió,
sóng, mực nớc thực đo và hoạt động địa chấn, động đất trong khu vực theo
nguyên tắc xem xét vai trò từng yếu tố và loại trừ. Sau khi đã có đợc những
nhận thức nhất định về các nguyên nhân, đề tài đi vào phân tích cơ chế phát triển
hệ sóng lừng trong điều kiện chế ngự của các đợt gió mùa trên phạm vi Biển
Đông và sau cùng là sự tổng quát cơ chế sinh ra mực nớc biển dâng ven bờ

trong các điều kiện nói trên với các nguồn lực có tính chất nguyên nhân dẫn đến
mực nớc biển dâng cao, giải thích hiện tợng mực nớc biển dâng cao này trên
nguyên lý cơ bản hiệu ứng bơm Ekman. Trên đây là quan điểm nhận thức của đề
tài để thực hiện các nội dung đề c
ơng đã đặt ra và giải thích cơ chế hiện tợng
mực nớc biển dâng cao vào các kỳ triều cờng.
Kết quả sau cùng của đề tài là đề xuất một quy trình để cảnh báo hiện
tợng ngập lụt do tổ hợp triều - sóng lừng và các tác động khác đợc xem nh là
các nguyên nhân chính. Mặt khác để làm rõ hơn cơ chế động lực của hiện tợng
mực nớc biển dâng cao trong các điều kiện kể trên đề tài đặt vấn đề xây dựng
mô hình số trị để mô phỏng toàn diện hiện tợng với các điều kiện địa phơng cụ
thể. Bản thân đề cơng đề tài có đặt vấn đề phát triển mô hình mô phỏng nớc
dâng 2D do gió mạnh xẩy ra tại các vùng ven bờ, song trong quá trình nhận thức
lại chúng tôi cho rằng hiện tợng đang xem xét không đơn giản là do gió mạnh
gây nớc dâng cục bộ. Mô hình nớc dâng này sẽ đúng hơn khi áp dụng để mô
tả hiện tợng gió Chớng ở các vùng cửa sông đồng bằng Nam Bộ.
Sau kết quả thẩm định đề cơng, ý kiến của Hội đồng là cần cân nhắc xem
xét lại nội dung mô hình nớc dâng gió 2D áp dụng cho toàn vùng Biển Đông,
đề tài đã thay thế việc xây dựng mô hình mô phỏng nớc dâng do gió 2D bằng
mô hình tính toán dự báo sóng lừng. Việc thay thế này hoàn toàn dựa trên cơ sở
khoa học sau khi xem xét lại quá trình phát triển sóng gió và quá trình lan truyền
hệ sóng lừng đối với tác động vùng ven bờ Việt Nam. Mặt khác khi xem xét
đánh giá lại các nguồn số liệu thu đợc cho thấy khá phổ biến hiện tợng mực
nớc biển dâng cao dị thờng xẩy ra trong điều kiện gió địa phơng không lớn
tại các vùng ven bờ Việt Nam trong khi đó trên bản đồ synop tốc độ gió ngoài
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

6

khơi lại rất lớn. Kết quả này đã dẫn đến ý tởng thay thế mô hình tác động trực
tiếp của nớc dâng do gió khu vực bằng tác động lan truyền của hệ sóng lừng có
nguồn gốc với hệ thống gió đổi hớng hoặc suy giảm ở vùng ngoài khơi.
Trong quá trình thực hiện đề tài, chủ nhiệm đề tài nhận đợc sự giúp đỡ
rất nhiều và có hiệu quả các cơ quan quản lý và nhiều nhà khoa học tâm huyết
với nhiệm vụ của đề tài. Chúng tôi xin chân thành cám ơn kỹ s Thiệu Quang
Tân Đài Khí tợng Thuỷ văn Khu vực Nam Trung Bộ, GSTS Nguyễn Đình
Xuyên viện Vật lý Địa cầu, Tiến sỹ Nguyễn Lan Châu Trung tâm Dự báo Khí
tợng Thuỷ văn TW, ThS Hoàng Trung Thành đã cung cấp rất nhiều thông tin
t liệu phục vụ cho đề tài. Đề tài đã tập hợp đợc một nhóm cộng tác viên nhiệt
tình đóng góp có hiệu quả trong các chuyên đề của đề tài. Nhóm sóng : TS
Nguyễn Doãn Toàn, KS Trịnh Tuấn Đạt, nhóm địa chấn: TS Nguyễn văn Lơng,
KSC Đào Trọng Hiển, nhóm mực nớc và điều tra khảo sát: KS Bùi Thái Hoành,
ThS Nguyễn Anh Tuấn, ThS Hoàng Trung Thành, KS. Nguyễn Quốc Trinh,
nhóm Khí tợng KS. Trịnh văn Việt. Chủ nhiệm đề tài xin đợc bày tỏ lòng biết
ơn tới các cộng tác viên và các bạn đồng nghiệp khác. Trong quá trình thực hiện
đề tài, chúng tôi luôn nhận đợc sự đồng tình động viên khích lệ để nhanh chóng
hoàn thành mục tiêu của đề tài từ các cấp lãnh đạo của Trung tâm Khí tợng
Thuỷ văn Biển, Trung tâm Khí ợng Thuỷ văn Quốc gia và Vụ Khoa học Công
nghệ Bộ Tài nguyên và Môi trờng, nhân dịp này chủ nhiệm đề tài xin đợc bày
tỏ lòng chân thành biết ơn.


Chơng I
Tổng hợp t liệu, số liệu mực nớc biển dâng dị
thờng không có bo.

1.1. Tập hợp số liệu, t liệu
Hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng với nhiều nguyên nhân khác
nhau, nhân dân địa phơng phần lớn chỉ nhớ những đợt nớc biển dâng cao gắn

liền với bão. Vì vậy nhiệm vụ của đề tài là phải tách riêng phần số liệu nớc
dâng bão. Nớc dâng dị thờng xẩy ra trong điều kiện thời tiết không có gì đặc
biệt thờng liên quan đến các hoạt động địa chấn, các loại sóng khí quyển có
quy mô lớn và các loại sóng quy mô Biển Đông kể cả các hiện tợng cộng hởng
do điều kiện địa phơng. Để tách đợc ảnh hởng của các dao động địa chấn mà
đề tài cha có điều kiện đi sâu, chúng tôi bớc đầu đối chiếu thời gian xẩy ra
triều cờng có tồn tại hoạt động địa chấn khu vực hay không, tỷ lệ trùng lặp là
bao nhiêu. Nh vậy, còn lại là phải xét đến các dao động sóng trong khí quyển
và thuỷ quyển quy mô Biển Đông.
Hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không có bão xẩy ra từ nhiều
năm nay ở Việt Nam nhng vấn đề tổng kết của các cơ quan nghiên cứu là cha
nhiều, hơn nữa do điều kiện truyền thông tin hạn chế hiện tợng triều cờng
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

7
cha đợc phổ biến rộng rãi. Do những điều kiện khó khăn nh vậy đề tài chỉ tập
trung tổng kết hiện tợng triều cờng trong thời gian khoảng 20 năm gần đây.
Vì vậy các loại số liệu khác trong đề tài cũng chỉ tập chung phần lớn trong thời
gian 10 - 20 năm gần đây. Có loại số liệu đợc tập hợp dài hơn 10 năm, tuy
nhiên cũng có loại số liệu đề tài chỉ trích ra ở khoảng thời gian vào các tháng
thờng xẩy ra triều cờng để mô tả tính đại diện quy luật của hiện tợng.
Nguồn số liệu
a. Thông tin và số liệu về hiện tợng triều cờng đợc tập hợp từ các báo
cáo của Đài Khí tợng Thuỷ văn Khu vực Nam Trung Bộ, thông tin tổng hợp từ
các báo: Tuổi Trẻ Thành phố HCM, báo Công an Thành phố HCM, báo Thanh
Niên và báo Lao Động. Tập hợp các nguồn thông tin này thông qua các mẫu
thống kê điều tra của đề tài.
b. Số liệu về hoạt động địa chấn khu vực đựợc tập hợp từ kết quả đề tài

Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm sóng thần đối với dải ven biển Việt Nam,
đề tài cấp viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2005 do GS.TS. Nguyễn Đình
Xuyên chủ nhiệm [5].
c. Nguồn số liệu về các hiện tợng thời tiết biển đặc biệt đợc tổng hợp từ
tài liệu Tổng kết điều kiện khí tợng thuỷ văn hàng năm của Trung tâm Dự báo
Khí tợng Thuỷ văn TW [2].
d. Nguồn số liệu về các loại hình thế khí áp và gió điển hình đợc tổng
hợp từ kết quả các đề tài KT 03- 4 do TS. Nguyễn Mạnh Hùng chủ nhiệm [4], đề
tài KHCN 06 13 do TS. Bùi Xuân Thông chủ nhiệm [3].
e. Nguồn số liệu về sóng, mực nớc quan trắc và thực đo đợc tập hợp từ
các tài liệu của Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển và các tài liệu tổng kết các
đề tài nghiên cứu ứng dụng của TS. Nguyễn Doãn Toàn [7].
f. Nguồn số liệu về bão và nớc dâng bão đợc tổng hợp từ các kết quả
nghiên cứu các đề tài của viện Cơ học Việt Nam và Trung tâm Khí tợng Thuỷ
văn Biển [6].
g. Bảng Thuỷ Triều do Trung tâm Khí T
ợng Thuỷ Văn Biển biên soạn
xuất bản.
h. Nguồn số liệu từ 03 đợt khảo sát thực tế hiện tợng triều cờng của
Trung tâm Khí Tợng Thuỷ Văn Biển (Đợt triều cờng năm 2000 tại Sa Huỳnh,
Phú Yên), Đề tài tổ chức kết hợp với viện Địa chất Địa Vật biển và Đề tài tổ
chức độc lập trong năm 2005- 2006 [ Phụ lục].





Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển


8
1.2. Tổ chức điều tra khảo sát thực tế bổ sung số liệu
Trên đây đã kể ra các nguồn số liệu mà đề tài đã tổng hợp đợc. Để bổ
sung số liệu và khẳng định các tính chất cơ bản của các đợt triều cờng, đề tài đã
tổ chức hai đợt khảo sát thực tế trong thời gian thực hiện đề tài.
Mục tiêu của các đợt khảo sát thực tế này là xem xét đánh giá hiện tợng
mực nớc biển dâng này xẩy ra ở địa phơng trong các điều kiện nh thế nào về
thời tiết. Mặt khác qua điều tra trong nhân dân và tự cao đạc để xác định độ cao
mực nớc biển dâng ở tại địa phơng đó.
Đợt 1: Đề tài kết hợp với điều tra khảo sát ven bờ về hiện tợng mực nớc
biển dâng xẩy ra tại các vùng ven biển miền Trung và Nam Bộ của đề tài
Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm sóng thần đối với dải ven biển Việt Nam
do viện Vật lý Địa cầu tổ chức trong thời gian 20 tháng 5 đến 15 tháng 6 năm
2005 do Kỹ s chính Đào Trọng Hiển - Viện Địa chất Địa Vật lý biển tham gia
chủ trì (Có Phụ lục kèm theo).
Kết quả điều tra khảo sát trong nhân dân tại 18 điểm thuộc 11 tỉnh dọc
ven bờ miền Trung và Nam Bộ cho thấy những đợt sóng biển dâng cao gây ngập
lụt phần lớn do bão gây ra, trong đó có 10 địa điểm nhân dân nhận biết đợc d
chấn động đất nhng mực nớc dâng không lớn và 4 địa điểm nhân dân địa
phơng còn nhớ đợc nớc biển dâng cao gây ngập lụt ven bờ xẩy ra trong điều
kiện không có bão vào thời kỳ gió mùa đông bắc dịp cuối năm dơng lịch. Kết
quả này kết hợp với các nguồn thông tin khác cho thấy hiện tợng triều cờng
thờng xẩy ra vào thời kỳ con nớc lớn tại các địa phơng này, mặc dù các kết
quả điều tra này cha hẳn đã tách đợc dao động mực n
ớc gây ra ngập lụt là có
nguyên nhân địa chấn hay không. Các khảo sát này chỉ xác định đợc thông tin
tơng đối về khoảng thời gian xẩy ra mực nớc biển dâng lớn, không chỉ rõ đợc
độ cao là bao nhiêu và thời gian chính xác xẩy ra các độ cao đó.
Đợt 2: Đề tài tổ chức điều tra khảo sát độc lập sau đợt triều cờng xẩy ra

tại các tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định vào dịp cuối năm 2005 đầu năm 2006. Đợt
khảo sát này thực hiện từ 2- 20 tháng 2 năm 2006. Kết quả điều tra khảo sát đo
đạc cho thấy trong thời gian từ tháng 10 năm 2006 tháng 2 năm 2006 tại khu
vực này chỉ có một cơn bão và một áp thấp nhiệt đới gây ảnh hởng. 2 đợt triều
cờng xẩy ra độc lập với thời điểm có bão và áp thấp nhiệt đới tại các xã Hoài
Hải, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định vào thời gian khoảng 21 giờ ngày 27 -11-
2005 với độ cao nớc dâng để lại tai 2 vị trí đo là 1,38m và 1,12m, tại xã Đức
Lợi, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi vào thời gian khoảng 14 giờ ngày 9- 2-
2006 với độ cao nớc dâng lớn nhất tại 2 vị trí là 1,25m và 1,22m. Kết quả khảo
sát đo đạc này khẳng định thông tin đã đợc đăng tải trên các báo và mạng thông
tin khác là chính xác. Đợt khảo sát này do KS Bùi Thái Hoành chủ trì (Có Phụ
lục kèm theo).
1.3. Các nguồn số liệu khác thu thập trong thời gian 10 năm gần đây
phục vụ nghiên cứu của đề tài
1. Số liệu về nguồn động đất và hoạt động địa chấn, động đất vùng Biển Đông.
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

9
2. Biến trình mực nớc biển từng giờ tại các trạm có triều ký: Trạm Hòn Dấu,
Hòn Ng, Sơn Trà, Quy Nhơn và Vũng Tầu. Mực nớc dâng - rút tại các trạm mực
nớc khác vào các thời kỳ gió mùa đông bắc và mùa chuyển tiếp.
3. Các loại hình khí áp điển hình thời kỳ gió mùa đông bắc.
4. Chế độ sóng gió vùng Biển Đông và ven bờ Việt Nam
5. Bảng tổng hợp các điều kiện gió ven bờ, ngoài khơi, khí áp của các tháng
xẩy ra vào pha triều cờng
6. Tổng kết điều kiện khí tợng thuỷ văn hàng năm trên Biển Đông.
7. Bảng Thuỷ triều hàng năm dự tính cho các cảng ven bờ.
1.4. Kết quả tổng hợp các đợt mực nớc biển dâng cao kết hợp triều

cờng.
Kết quả tập hợp thông tin qua các nguồn khác nhau, kết hợp điều tra, khảo
sát đợc tập hợp trong Bảng 1. Nội dung trong Bảng 1 chỉ ra thời gian xẩy ra
theo điều tra thông tin ở địa phơng, ngoài ra còn ghi nhận đợc về tốc độ gió
vùng ven bờ nơi xẩy ra mực nớc biển dâng, kết hợp với việc xem xét trên bản
đồ synop để chỉ ra tốc độ gió ngoài vùng xa bờ vào cùng thời điểm ở ven bờ.
Mẫu điều tra ở Bảng 1 còn có thêm thông tin về pha triều và mực nớc dâng nếu
có số đo đạc hoặc ớc chừng của nhân dân địa phơng. Ngoài ra trong mẫu điều
tra còn tổng hợp lại số liệu về tình trạng hoạt động địa chấn có thể có ở khu vực
Biển Đông. Địa chỉ các nguồn cung cấp thông tin cũng đợc tập hợp trong mẫu
điều tra.

Bảng 1. Kết quả tổng hợp các đợt mực nớc biển dâng dị thờng không có
bão trong thời gian tập hợp của đề tài.
TT
Nơi xẩy ra
hiện tợng
mực nớc
biển dâng
(MNBD
)
Ngày
tháng
năm
Tốc
độ
(m/s)

hớng
gió

(Ven
bờ)

Tốc độ
(m/s) và
hớng
gió
(vùng
xa bờ)

Mực
nớc
dâng
đo
đợc
(M)

Pha
triều
vào
thời
điểm
xẩy ra
MNbD
Sl về
địa
chấn
vùng
Biển
Đông và

lân cận
Ghi chú
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
Phan Rí
Bắc Bình,
Bình Thuận
15-11

1987
16,
NE, E
Trên 16
NE
1,5
Kỳ
Triều
cờng

Nguồn:
Đài
KTTVKV
Nam
Trung Bộ
2
Tuy Phong
Bắc Bình
Bình Thuận

10-11

1990
16
NE,E
Trên 16
NE
2,0
Kỳ
Triều
cờng

Nguồn:
Đài
KTTVKV
Nam
Trung Bộ
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

10
3
Tuy Phong
Phú Quý
Bình Thuận


10-12
1993
16 NE
Trên 16

NE
1,6
Kỳ
Triều
cờng

Nguồn:
Đài
KTTVKV
Nam
Trung Bộ

4
Phớc Thể
Tuy Phong
Bình Thuận
5 8
Tháng
12
1998

10
NE, E

Trên 10 1,6
Kỳ
Triều
cờng

Khảo sát

của Đề
tàiViện
KHCN
VN
5
An Hoà
Tuy An
Phú Yên


5- 11
1999
7-8
NE, E
Trên cấp
6
2,0 -
2,2
Kỳ
Triều
cờng
Động
đất:
23
0
38N
121
0
59
E


6
ThPh HCM
Q1, Q Bình
Thạnh
9 -10
1999
<5
>10
NE
0,7 -
1,0
Kỳ
Triều
cờng


7
T.Bình Trị
Thiên
21-12
1999
< 5
Trên cấp
6
1,5 -
2,5
Kỳ
Triều
cờng


Khảo sát
của Đề
tàiViện
KHCN
VN
8
T. Quảng
Ngãi
22-12
1999

Trên cấp
6
Không
ghi đuợc
Kỳ
Triều
cờng

Báo Tuổi
trẻ Th Ph
HCM
9 Phú Yên
21 -26
12
1999

Trên cấp
6

Không
ghi đuợc
Kỳ
Triều
cờng

Khảo sát
của Đề
tàiViện
KHCN
VN
10
Th.Ph
HCM



24 -26
Tháng
12
1999

Trên cấp
6
Không
ghi đuợc
Kỳ
Triều
cờng


Ngập lụt
02 lần
trong
ngày
Báo Tuổi
trẻ Th Ph
HCM
11
T.Kiên
Giang



24
Tháng
12
1999

Trên cấp
6
Không
ghi đuợc
Kỳ
Triều
cờng

Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển


11
12
X.
H. Sa
Huỳnh
T. Phú Yên


10-13
Tháng
12
2000

Trên cấp
6
1,2 -
1,8
Kỳ
Triều
cờng

Đoàn
Khảo sát
TT KTTV
Biển
13
ThPhố
HCM. Q.
12 Nhà Bè




4
Tháng
12
2002
<5
6-7
NE,E
0,7 -
1,0
Kỳ
Triều
cờng

Ngày
ngập 02
lần
Báo Tuổi
trẻ Th Ph
HCM
14
Vịnh Phan
Thiết
Ngày:
-
Tháng
12
2002
16

NE,E
Trên cấp
7
2,0
Kỳ
Triều
cờng

Báo Tuổi
trẻ Th Ph
HCM
15





X.Bình
Thới
H. Bình
Sơn
T. Qủng
Ngãi
1
Tháng
11
2004
Cấp 4-
5
>cấp 6 > 1

Kỳ
Triều
cờng

Báo Tuổi
Trẻ.
Sóng cao,
Nớc rút
ra xa bờ
1 2 3 4 5 6
7
8 9
16




ThPh HCM
Đờng Mễ
Cốc bến
Bình Đông
30
Tháng
9
2004
<
5m/s
5-7 NE,E
0,50-
0,7

Kỳ
Triều
cờng

Báo Tuổi
Trẻ
17
ThPh HCM
Quận Bình
Thạnh


15
Tháng
10
2004
<
5m/s
5-7 NE,E
1,2-
1,4
Kỳ
Triều
cờng
Động
đất:
24
48
N
122

0
74
E
Báo Tuổi
Trẻ Th
PhHCM
18
X.Xuân Hải
H.Sông Cầu
T.Phú Yên
7-9
Tháng
3
2004
- -
Mực
nớc
biển
dâng
cao
Kỳ
Triều
cờng

Đoàn
khảo sát
Viện Địa
chất Địa
vật lý biển
19

ThPh HCM
An Thới
Đông Thủ
Đức


15
Thán
g

1
2005
<
5m/s
>15
NE,E
Mực
nớc
biển
dâng
cao
Kỳ
Triều
cờng

Báo Tuổi
Trẻ
ThPh
HCM
20

Xã Đức
Lợi,H. Mộ
Đức, T,
13
Tháng
12
<5
10- 15
E,NE
Mực
nớc
biển
Kỳ
Triều
cờng

Báo Tuổi
Trẻ
ThPh
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

12
Quảng
Ngãi
2005 dâng
cao
HCM
21

Xã An
Chấn
H. Tuy An
T. Phú Yên
19
Tháng
12
2005

<5
>10E,
NE
1- 1,2
Kỳ
Triều
cờng

Mực nớc
dâng cao
kéo dài
nhiều
ngày.
Nguồn:
Đài VT1,
Báo Tuổi
Trẻ ThPh
HCM
22
Xã Hoài
Hải,H.

Hoài
Nhơn,T.Bìn
h Định
21

Tháng
12
2005
< 5
>10,
NE,E
Sóng
cao
khoảng

3m
Kỳ
Triều
cờng

Báo Tuổi
Trẻ ThPh
HCM
23
X. Phớc
Định
H.Ninh
Phớc
T.Ninh
Thuận

20
Tháng
12
2005
< 5
>10,
NE,E
>1
ngập
diện
rộng
Kỳ
Triều
cờng

Báo Tuổi
Trẻ ThPh
HCM
24
X.
H.Tran Dai
T.Phú Yên
20
Tháng
12
2005
<5
>10 E,
NE
1

Kỳ
Triều
cờng

Báo Tuổi
Trẻ ThPh
HCM
25
X. Đức Lợi
H.Mộ Đức
T.Quảng
Ngãi
13
Tháng
12
2005
<5
10 -15
E, NE
Mực
nớc
biển
dâng
cao
Kỳ
Triều
cờng

Báo Tuổi
Trẻ ThPh

HCM.
Báo
Thanh
Niên.
Đợt Triều
cờng kéo
dài diện
rộng
nhiều tỉnh
cha từng
xẩy ra.
26
X. Hoài
Hải
H. Hoài
Nhơn
T. Bình
Định
11
Tháng
12
2005

1,38
1,12
Kỳ
Triều
cờng

Đoàn

Khảo sát
TT KTTV
Biển
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

13
27
X.Đức Lợi,
Mộ Đức,
Quảng -
Ngãi
Cuối
tháng
12 đầu
tháng
1 -
2006)

0,50 -
0,770
Max
1,88
1,25
1,22
Kỳ
Triều
cờng


Đoàn
Khảo sát
TT KTTV
Biển

1.5. Phân tích kết quả tổng hợp số liệu về hiện tợng mực nớc biển
dâng dị thờng
Trên đây mới chỉ ghi nhận đợc 27 điểm thu thập số liệu, t liệu và khảo
sát hiện tợng triều cờng tơng ứng với 27 đợt nớc dâng lớn không phải do
bão xẩy ra trong thời gian từ 1987 đến đầu năm 2006. Chắc chắn còn nhiều đợt
sóng lớn khác xẩy ra trong quá khứ tại các vùng ven biển tuy nhiên không đợc
ghi chép lại một cách hệ thống qua các tài liệu nghiên cứu. Trong vòng 10 năm
gần đây do điều kiện thông tin tốt hơn, chính xác hơn, hiện tợng đã đợc ghi lại
hoặc truyền tin kịp thời vì vậy nhiều cơ quan chuyên môn quan tâm đã tổ chức
đợc các đoàn khảo sát thực tế tại các vùng xẩy ra sóng lớn.
Từ kết quả thống kê trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
1. Hiện tợng mực nớc biển dâng xẩy ra tại các vùng ven biển kể trên gây
thiệt hại đáng kể vì thực sự mực nớc cao quá mức bình thờng gây sạt lở
đổ nhà cửa, phá hoại các khu nuôi trồng thuỷ sản, mặt khác do yếu tố bất
ngờ sóng lớn thờng không kèm theo gió to hoặc ma lớn dễ gây chủ
quan trong ý thức ngời dân ven biển. Mức độ thiệt hại đã đợc các báo
chí cũng nh các phơng tiện truyền thông đa tin sau mỗi đợt triều cờng
xẩy ra. Đề tài không tập trung vào mục tiêu thống kê thiệt hại do hiện
tợng này gây ra.
2. Triều cờng là tên gọi mà các phơng tiện truyền thông cũng nh nhân
dân địa phơng th
ờng gọi để chỉ hiện tợng mực nớc biển dâng không
có bão. Nh vậy ngay tính chất của pha triều này đã gợi mở ra một phần
nguyên nhân hiện tợng. Tuy nhiên trong quan niệm của nhân dân địa
phơng hầu hết các hiện tợng sóng lớn gây ngập lụt ven bờ đều đợc

nhận xét là triều cờng. Vì vậy nhiệm vụ nghiên cứu cần phải phân biệt rõ
giới hạn, phạm vi các điều kiện khác kèm theo khi đánh giá hiện tợng.
3. Qua kết quả tổng hợp t liệu và điều tra khảo sát hiện trờng 27 đợt mực
nớc biển dâng kể trên đều không có bão kèm theo. Đối chiếu với danh
mục bão, khẳng định trong thời gian đó không có bão. Thực tế giai đoạn
1999 - 2006 chỉ ghi nhận đợc 23 đợt triều cờng.
4. Các đợt mực nớc biển dâng đều xẩy ra vào các tháng X, XI, XII và tháng
I, một số ít đợt xẩy ra vào tháng III dơng lịch hàng năm.
5. Vào thời gian này trùng với thời kỳ con nớc triều lớn ở vùng ven bờ biển
Việt Nam. Nghĩa là thời kỳ thuỷ triều có độ cao lớn và lớn nhất trong
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

14
năm. Đây là một trong những lý do mà nhân dân địa phơng gọi là hiện
tợng triều cờng.
6. Nếu chỉ là hiện tợng triều dâng - rút bình thờng xẩy ra từ lâu đời nay thì
nhân dân địa phơng đã biết đến để lợi dụng khai thác phục vụ đời sống
sinh hoạt của mình, ở đây hiện tợng kèm theo những nguyên nhân khác
gây đột biến về độ lớn mực nớc dâng.
7. Qua thống kê điều tra tổng hợp 27 đợt triều cờng kể trên cho thấy gío tại
các thời điểm xẩy ra hiện tợng phần nhiều là không lớn, thậm chí nhân
dân địa phơng không có ấn tợng gì về ma to gió lớn. Tuy nhiên ở một
số vùng trong các đợt triều cờng có kèm theo ma nhỏ, thậm chí có đợt
kèm theo gió lớn.
8. Tại khu vực ven Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận ngày có tới hai lần xẩy
ra mực nớc biển dâng cao tràn vào các khu dân c nơi có vùng đất thấp.
Thời gian ngập nớc này trùng với thời gian triều lên trong ngày.
9. Độ lớn mực nớc biển dâng cao hơn bình thờng từ 0,50 - đến 1m ở

Thành phố Hồ Chí Minh, ở các vùng ven biển miền Trung độ cao mực
nớc biển dâng lên tới xấp xỉ 2 m. Độ cao này cha vợt quá mực nớc
biển cực đại xẩy ra với tần suất hiếm.
10. Các đợt mực nớc biển dâng cao trùng vào thời kỳ gió mùa đông bắc có
cờng độ mạnh duy trì nhiều ngày và tăng cờng lấn sâu xuống phía nam. Tốc
độ gió NE ở phía bắc hoặc giữa Biển Đông có thể vợt quá 17m/s (Tham khảo
các Phụ lục và bản đồ thời tiết kèm theo).
11.
Cha có hiện tợng triều cờng xẩy ra vào thời kỳ gió mùa tây nam.
12. Hiện tợng mực nớc biển dâng này xẩy ra gần nh hàng năm, vì vậy đây
không còn là hiện tợng xẩy ra với tần suất hiếm. Độ lớn mực nớc biển
dâng ở đây cha đạt tới giá trị cao nhất với các tần suất hiếm nh kết quả
các công trình nghiên cứu về mực nớc đã công bố tại các vùng ven bờ
Việt Nam. Các giá trị mực nớc biển dâng kèm theo triều cờng ở đây
thấp hơn mực nớc dâng do bão xẩy ra tại các khu vực này.
13. Trong số các đợt triều cờng xẩy ra có đợt trải rộng trên dải ven biển
nhiều tỉnh miền Trung, có đợt chỉ thu hẹp ở một số vùng. Nh vậy đặt ra
vấn đề cần xem xét hiện tợng với các điều kiện đặc thù đờng bờ , độ sâu
khu vực và quy mô tác động của các nhiễu động khí quyển ở Biển Đông.
14. Hiện tợng mực nớc biển dâng ở đây có quan hệ với các hiện tợng sóng dài
quy mô Biển Đông và lớn hơn. Hiện tợng sóng dài tác động có nguyên nhân
từ các nhiễu động khí quyển và các hoạt động địa chấn và các quá trình động
lực đặc thù vùng ven bờ liên kết với biển thoáng.
15. Để xem xét hiện tợng mực nớc biển dâng không có yếu tố bão và có
yếu tố hoạt động địa chấn hay không cần có kết hợp đánh giá về địa chấn
trong thời kỳ xẩy ra hiện tợng mực nớc biển dâng.
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển


15
16. Trong vòng 10 năm gần đây qua các nguồn thông tin, tài liệu không thấy
xuất hiện triều cờng tại các vùng biển phía bắc. Điều này cần phải đợc
tìm hiểu và giải thích.
17. Trong thời kỳ gió mùa tây nam tại sao không có hiện tợng dị thờng
này. Đó cũng là câu hỏi cần đợc giải thích ở mức độ nào đó trong phạm
vi đề tài.
18. Trong kết quả tổng hợp trên đây cha có đủ điều kiện xem xét về các hiện
tợng khác nh nớc rơi ở các tỉnh ven biển miền Bắc và hiện tợng gió
Chớng ở các vùng cửa sông ven biển đồng bằng sông Cửu Long.
Trên đây là 18 điểm nhận xét từ kết quả tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát
hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng xẩy ra trong khoảng 10 năm gần đây.
Từ các nhận xét này đề tài đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu để có kết luận về các
nguyên nhân gây ra hiện tợng và bớc đầu đề xuất một số hớng cảnh báo đề
phòng cho các vùng dân c ven biển Việt Nam.
1.6. Tổng hợp bộ số liệu kết quả của đề tài
Đề tài đã tập hợp đợc một bộ số liệu về hiện tợng mực nớc biển dâng
cao vào kỳ triều cờng. Tuy nhiên do hạn chế về kinh phí, thời gian, đề tài cha
tạo riêng một hệ cơ sở dữ liệu mà chủ yếu khai thác từ hai hệ cơ sở dữ liệu đợc
xây dựng theo nguyên lý hệ thông tin địa lý GIS là kết quả của đề tài cấp Nhà
nớc KNCN 06 13 với các nội dung trờng khí áp và trờng gió khu vực Biển
Đông. Hệ cơ sở dữ liệu thứ hai là hệ quản lý dữ liệu biển Quốc gia VODC 3.1
kết quả của đề tài KC 09 01 về số liệu mực n
ớc, sóng, bão, nớc dâng bão Biển
Đông. Cả hai cơ sở dữ liệu này hiện tại do chủ nhiệm đề tài quản lý. Các nội
dung số liệu, t liệu mới thu thập đợc trong quá trình thực hiện đề tài hiện tại
lu trữ chủ yếu trong cơ sở dữ liệu VODC 3.1 theo phần chơng trình cài đặt của
đề tài xây dựng cơ sở dữ liệu biển quốc gia mã số KC09 01 thuộc chơng trình
biển Nhà nớc.
Trong khuôn khổ của đề tài này các nguồn số liệu đợc trích ra từ hai hệ

cơ sở dữ liệu kể trên.
Bộ số liệu của đề tài bao gồm:
1. Số liệu về động đất vùng Đông Nam á 1990 -2005.
2. Thông tin dữ liệu về các đợt triều cờng từ 1987 đến 2006 bao gồm kết
quả các đợt khảo sát thực địa.
3. Bản đồ và kết quả thống kê tần suất các loại hình khí áp Biển Đông vào
thời kỳ mùa đông ( 1987 2006)
4. Thống kê tần suất xuất hiện gió mùa đông bắc NE vào các tháng X, XI,
XII và tháng I của các năm tại các trạm ven bờ và ngoàikhơi của tầu quan trắc
khí tợng hoạt động trên Biển Đông (1987 2002).
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

16
5. Tập số liệu và biểu đồ mực nớc từng giờ tại các trạm Hòn Dấu, Hòn
Ng, Sơn Trà, Quy Nhơn và Vũng Tầu (1987 2003) và một số trạm khác có số
đo ngắn hơn.
6. Thống kê bão: Thời gian xuất hiện, các tham số bão, đờng đi và điểm
đổ bộ (1987 2006)
7. Thống kê nớc dâng bão (1982 2005)
8. Thống kê chế độ sóng tại các trạm ven bờ và ngoài khơi (1987 2005).
9. Bảng Thuỷ Triều các năm 1987 2006.
10. Các chơng trình dự tính lan truyền sóng lừng.

Chơng II
Đánh giá các mối quan hệ tác động hiện tợng
mực nớc biển dâng dị thờng

2.1. Hoạt động địa chấn trong khu vực Biển Đông và lân cận với hiện

tợng mực nớc biển dâng dị thờng xẩy ra tại các vùng cửa sông
ven biển Việt Nam.
Đề tài đặt ra nhiệm vụ xác định nguyên nhân của hiện tợng mực nớc
biển dâng dị thờng không có yếu tố nớc dâng bão. Tuy nhiên đối với nguồn
tác động của các nguyên nhân do địa chấn, hoạt động động đất, núi lửa trong
khu vực Biển Đông đề tài chỉ đặt mục tiêu xem xét ghi nhận hiện tợng có xẩy
ra trong thời gian mực nớc biển dâng cao hay không. Vì vậy kết quả đánh giá
vai trò hoạt động địa chấn chỉ mang tính chất tổng quan và thống kê về thời gian
địa điểm xuất hiện các kỳ địa chấn. Tuy nhiên trong suy nghĩ chúng tôi vẫn cho
rằng cha đủ điều kiện để khẳng định trong các đợt triều cờng là không có các
hoạt động d chấn xẩy ra trong vùng Biển Đông. Vì vậy cần có một số nhận định
về các quan hệ với sóng Thần ở khu vực này.
a. Tổng quan về các hoạt động địa chấn trong khu vực Biển Đông
Có thể nói các nghiên cứu về sóng Thần không nhiều và không phổ biến,
tuy nhiên kỹ thuật phát hiện sóng Thần qua các hệ thống cảnh báo (Trạm quan
trắc, ảnh vệ tinh ), thuật toán phân tích dải phổ tần số đã chứng tỏ kết quả phục
vụ rất cao, kịp thời. Xu thế nghiên cứu về sóng Thần của các Trung tâm lớn tập
trung vào kỹ thuật phát hiện sớm, xây dựng ra các kênh để cảnh báo cho các khu
vực đợc phân công bảo vệ. Mặt khác do các điều kiện, đặc điểm cấu trúc kiến
tạo, địa động lực vỏ Trái Đất, các nguồn động đất khác nhau, địa hình, độ sâu,
đờng bờ, độ dốc đáy, vai trò của các thảm thực vật nh rừng ngập mặn, dải san
hô khác nhau dẫn đến vai trò tác động của sóng Thần đối với các khu vực là khá
khác biệt nhau. Từ quan điểm này ngoài nhiệm vụ theo dõi phát hiện sóng Thần
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

17
qua các hệ thống cảnh báo, đối với mỗi khu vục bờ biển cần chuẩn bị trớc các
kịch bản để đánh giá các mức độ ảnh hởng kèm theo các biện pháp phòng

chống có hiệu quả hơn. Nhiệm vụ tính toán sự lan truyền sóng lớn xung quanh
tâm chấn động đã đợc mô phỏng bằng rất nhiều mô hình số trị chẳng hạn mô
hình POM có thể thực hiện đợc điều đó, tuy nhiên đây chỉ là nhiệm vụ mô
phỏng kết hợp với các điều kiện địa phơng để xây dựng ra các kịch bản đối phó,
trong đó có nhiệm vụ xây dựng ra các loại bản đồ để cảnh báo nguy cơ cũng nh
cảnh báo độ lớn sóng tại mỗi lu vực, khu vực bờ, vùng biển khác nhau. Sóng
Thần đợc hình thành khi khối nớc bị dịch chuyển dao động về vị trí cân bằng
dới tác động của lực trọng trờng. Sóng Thần dao động dịch chuyển toàn bộ
khối nớc lớn với diện tích bề mặt, thể tích lớn ngầm sâu trong lòng biển với
bớc sóng dài trên 300 km và chu kỳ có thể đạt tới 1gìơ, bớc sóng lớn hơn rất
nhiều so với độ sâu biển tại đó. Vận tốc truyền sóng tỷ lệ thuận với căn bậc hai
tích gia tốc trọng trờng (g) với độ sâu biển (H). Trong khi đó tốc độ thất thoát
năng lợng lại tỷ lệ nghịch với bớc sóng. Chính vì vậy khi sóng Thần hình
thành trong lòng đại dơng gây rất ít xáo trộn trên bề mặt biển, thất thoát năng
lợng rất ít trên đờng truyền. Trên đại dơng khi sóng Thần hình thành và lớt
qua dới các tầu biển mà không gây chấn động lớn để có thể dễ phát hiện.
Xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ sóng Thần quan điểm chung là phải
gắn kết với kết quả phân vùng các nguồn động đất, hoạt động núi lửa và các đặc
điểm hoạt động kiến tạo khác. Khi đã xác định đợc có sóng Thần đang hình
thành và phát triển bài toán trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Khi đó trở lại bài
toán mô phỏng, dự báo sự lan truyền sóng trong các điều kiện thuỷ lực xác định.
Để đánh giá mức độ tác động của sóng Thần cần các thông số về cờng độ
nguồn phát sóng và xem nh đây là các điều kiện ban đầu của các bài toán thuỷ
động lực đã đ
ợc biết. Khi đã có đủ thông tin về nguồn động đất, địa chấn và
các điều kiện thủy động lực khác ta có thể dễ dàng thực hiện bài toán mô phỏng
quá trình truyền tải sóng thần vào các vùng ven bờ.
Xây dựng bản đồ nguy cơ sóng thần của viện Khí tợng Thuỷ văn do TS
Vũ Thanh Ca chủ nhiệm đang trong giai đoạn hoàn thành. Đề tài cấp cơ sở của
TS Nguyễn Văn Lơng về đặc điểm biến dạng vỏ Trái Đất trong các hệ đứt gẫy

sâu ven biển Việt Nam đã đa ra đợc danh mục các vùng nguồn động đất khu
vực Biển Đông xem nh đây chính là điều kiện xẩy ra sóng sóng Thần với các
mức độ khác nhau.
Hiện tại GSTS Nguyễn Đình Xuyên đang chủ trì thực hiện đề tài cấp Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần đối với
dải ven biển Việt Nam [5]. Đề tài này có tính chất bớc đầu điều tra thực trạng
các loại sóng lớn đã từng xẩy ra ở Biển Đông và dải ven biển Việt Nam, trong đó
chủ yếu xác định nguy cơ xẩy ra sóng Thần ở vùng Biển Đông với các xác suất
khác nhau.
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

18
Một số kết quả nghiên cứu bớc đầu của các nghiên cứu này đã cho biết
dù động đất có mạnh bao nhiêu và gây sóng Thần có độ cao lớn đi chăng nữa
nếu nằm ngoài Biển Đông thì cũng không thể tạo ra sóng Thần ảnh hởng đến
bờ biển và hải đảo nớc ta. Tuy nhiên theo thống kê của UNESCO - IOC trong
tài liệu IOC Information Document No 1221, 2006 cho thấy từ năm 1927 đến
nay đã có 62 đợt sóng Thần xẩy ra trong phạm vi Biển Đông khu vực Việt
Nam, tây nam Philippine. Phần lớn các đợt sóng Thần này xẩy ra tại các vùng
biển Luzon, Su Lu,CeLebes và Taal, bắc và đông bắc Biển Đông, duy chỉ có
một đợt sóng thần xẩy ra tại vùng tây bắc Biển Đông.
Qua thống kê của tài liệu này cho thấy khả năng xuất hiện sóng Thần ở
Biển Đông là khá lớn. Nguồn động đất gây sóng Thần chủ yếu là đới đứt gẫy
Philippine mà các tài liệu thờng gọi là đới hút chìm phía đông Biển Đông.
Sát bờ biển nam Trung Quốc nhiều tài liệu đã chứng minh rằng đây cũng là
một nguồn có khả năng gây sóng Thần cho khu vực bắc Biển Đông. Vì vậy
cần có các nghiên cứu đánh giá về khả năng xuất hiện sóng Thần tác động đến
bờ biển Việt Nam ở các mức độ khác nhau. Nh trên đã đề cập đến trong

phạm vi của đề tài này vấn đề sóng Thần chỉ đợc xem xét ở mức độ tổng
quan. Việc tìm hiểu này nhằm mục đích để nói rằng cha thể loại trừ có sóng
Thần xẩy ra vào các thời kỳ triều cờng. Có một điều thực tế qua tổng hợp số
liệu, t liệu cho thấy có rất ít đợt địa chấn xẩy ra vào thời kỳ mực nớc biển
dâng cao kỳ triều cờng. Bớc đầu đề tài cũng mới chỉ đặt ra nhiệm vụ loại trừ
trực tiếp thống kê về các thời gian xẩy ra các hiện tợng này.
b. Đánh giá vai trò của các dao động địa chấn khu vực Biển Đông
trong mối quan hệ với hiện tợng mực nứớc biển dâng dị thờng xẩy ra ở
ven bờ Việt Nam
Với bản chất là hệ sóng dài phát triển trong bất kỳ điều kiện khí quyển
và thuỷ quyển trên quy mô lớn và Biển Đông, sóng Thần có thể xẩy ra cùng
với kỳ triều cờng và ảnh hởng trực triếp tới các vùng bờ Việt Nam. Vì vậy
trong quá trình xem xét đánh giá nguyên nhân của hiện tợng mực nớc biển
dâng cao dị thờng cần phải chú ý tới các hoạt động địa chấn và khả năng gây
ra sóng Thần. Nh
trên chúng tôi đã đặt vấn đề trong nghiên cứu này chỉ bớc
đầu tìm hiểu quan hệ giữa hiện tợng động đất, hoạt động núi lửa với các kỳ
mực nớc biển dâng cao dị thờng tại các vùng ven biển Việt Nam. Các dao
động địa chấn ghi nhận đợc tại vùng Biển Đông và lân cận là một nguồn số
liệu đáng quý, tuy nhiên khai thác chúng tiếp cận với các dao động mực nớc
lại là một vấn đề rất phức tạp và trớc mắt còn gặp nhiều khó khăn do hạn chế
về t liệu, số liệu mực nớc thực đo. Do vậy chúng tôi chỉ giới hạn xem xét
trong khoảng thời gian giới hạn và tập trung vào các đợt động đất lớn xẩy ra ở
Biển Đông và lân cận. Một tổ hợp mực nớc biển dâng cao với nguyên nhân
từ các dao động sóng dài có quy mô lớn trong môi trờng nớc và không khí
tác động đến vùng Biển Đông rõ ràng cần phải đợc xem xét trong các nghiên
cứu tiếp.
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển


19
Từ kết quả tổng hợp danh mục các kỳ xẩy ra địa chấn khu bực Đông Nam
á, đối chiếu với thời gian xẩy ra mực nớc biển dâng dị thờng ta nhận thấy chỉ
có một số ngày trùng nhau.
Trong thời gian 10 năm gần đây kể cả đợt triều cờng cuối năm 2005 đầu
2006 số lần trùng hợp là rất ít. Trong thời gian 1990 -2005 trong khu vực Biển
Đông xẩy ra 150 trận động đất lớn nhỏ khác nhau. (Bảng 2 Danh mục động đất
khu vực Biển Đông trong giai đoạn 1990 - 2005).
Trong tổng số 27 điểm thu thập số liệu, khảo sát đo đạc mực nớc biển
dâng dị thờng ở Bảng 1 và từ kết quả ở Bảng 2 ta nhận thấy chỉ có 3 lần thời
gian xẩy ra động đất và thời gian xẩy ra triều cờng trùng lặp nhau. Có 1 lần xẩy
ra động đất ở giữa Biển Đông tuy nhiên lại không ghi nhận đợc ngày chính xác
xẩy ra triều cờng, 3 lần khác xẩy ra động đất ở khu vực bắc Biển Đông đồng
thời với thời gian xẩy ra hiện tợng triều cờng ở Bình Thuận, Phú Yên và Thành
phố Hồ Chí Minh. Kết quả thể hiện trong Bảng 3 thời gian trùng hợp xẩy ra động
đất hoặc núi lửa với kỳ xẩy ra mực nớc dị thờng.
Mặc dù mới chỉ phát hiện ra 03 đợt động đất xẩy ra ở khu vực bắc Biển
Đông trùng với thời gian xẩy ra 3 đợt triều cờng (trong tổng số 27 đợt triều
cờng ghi nhận đợc). Có 1 đợt động đất xẩy ra ở khu vực giữa Biển Đông tuy
nhiên không ghi nhận đợc số liệu có triều cờng hay không, các đợt địa chấn
khác với các cờng độ khác nhau có quan hệ nh thế nào với các đợt triều cờng
đề tài cha thống kê đợc, vì vậy chúng tôi nhận thấy cha đủ điều kiện để loại
bỏ ảnh hởng của các dao động địa chấn trong khu vực đối với hiện tợng mực
nớc biển dâng dị thờng xẩy ra ở ven bờ Việt Nam. Điều khá đặc biệt là cả 3
đợt động đất này đều có cờng độ lớn trên 6 độ R. Bảng 2 d
ới đây chỉ trích ra
các đợt động đất trong thời gian 15 năm trở lại đây phù hợp với thời gian thu
thập các đợt mực nớc biển dâng cao kỳ triều cờng ở Việt Nam.
Bảng 2: Danh mục động đất khu vực Biển Đông trong giai đoạn 1990 - 2005

( Nguyễn Văn Lơng, Nguyễn Đình Xuyên [5])
Toạ độ
TT
Thời gian
xảy ra động
đất


0
N
0
E
Độ lớn Ghi chú
1 5-3 91 21.63 107.83 3.4
Khu vực bắc Trung Bộ
và vịnh Bắc Bộ
2 3-5 91 21.09 108.70 3.1
3 26 -5 92 18.74 108.52 4.0
4 12-2 94 21.92 109.70 3.4
5 12-8- 94 22.06 107.05 3.1
6 4-1- 95 20.38 109.38 4.8
7 6 -1 95 20.06 108.92 3.9
8 10 -1- 95 20.42 109.44 5.4
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

20
9 10 -1 95 20.39 109.37 3.9
10 10 -1 95 20.33 108.95 3.7

11 10 -1 95 20.44 109.17 4.3
12 10 -1 95 20.41 109.15 3.8
13 10 -1 95 20.28 109.30 4.3
14 10 -1 -1995 20.46 109.33 3.9
15 10 -1 -1995 20.53 109.33 3.8
16 10 -1 95 20.29 109.52 3.9
17 10 -1 95 20.69 109.80 4.3
18 10 -1 95 20.49 109.37 3.7
19 10 -1 95 20.35 108.86 3.1
20 16 -2 - 1995 20.40 109.39 3.3
21 23- 3 - 1995 20.42 109.46 5.2
22 15-4- 1995 20.53 109.36 4.2
23 7-5 1995 20.42 109.42 5.4
24 5 -6-1995 18.97 108.69 5.0
25 6- 1- 1996 20.36 109.36 3.8
26 25 -2- 1996 20.04 109.24 4.1
27 28 -12 -1997 20.09 109.43 4.3
28 31 -12 -1997 22.17 109.20 3.3
29 2- 9 1998 21.57 109.03 3.6
30 27 -3 - 1998 21.92 109.22 3.0
31 15 -1 -1999 21.91 107.95 4.0
32 15 -1 -1999 22.06 108.52 4.0
33 2 -12-1999 20.99 107.27 2.2
34 4 -12 -1999 21.09 107.24 2.5
35 6 -12 - 1999 21.01 107.48 2.1
36 7 -12- 1999 21.00 107.32 2.4
37 11-12 - 1999 21.04 107.30 2.4
38 18-1 -2000 20.71 107.25 2.5
39 23 -2 -2000 20.89 107.46 4.2
40 15 -9 - 2000 21.32 108.46 3.0

41 10- 8 -2001 21.52 109.57 3.4
42 24-11- 2001 21.48 109.57 3.0
43 1 -5 2003 21.98 108.56 4.3
44 26-8 -2002 10.38 107.18 3.9 Khu vực Nam Trung Bộ
45 22 -5 -2005 10.00 109.00
Ghi nhận ở Dàn khoan
rung động mạnh.
46 5-8-2005 7.69 107.09 5.2 Trạm Đà Lạt
47 5-8-2005 9.92 109.19 4.3 Trạm Nha Trang
48 5-8-2005 9.80 109.17
49 5-8-2005 9.88 109.13 4.3
50 5-8-2005 9.85 109.22 5.1
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

21
51 6-8-2005 9.83 109.06
52 7-9-2005 10.18 109.14 3.1
53 7 -9 2005 11.05 107.31
54 9 -9 2005 10.56 107.47 2.9
55 19 -9 -2005 12.25 109.17 1.2
56 19 -9 -2005 10.13 108.18 4.4
57 26-9-2005 10.04 110.13 3.5
58 28 -9-2005 10.23 107.89 3.2
59 3 -10 -2005 13.94 110.91
60 3-10 - 2005 14.38 110.28
61 9-10 - 2005 14.20 109.46 2.9
62 16-10-2005 10.33 109.19 3.0
63 17-10- 2005 10.34 109.19 3.0

64 17 -10-2005 10.37 108.58 4.3
65 7 -11 -2005 9.97 108.09 5.1
66 8 -11 -2005 10.08 108.31 5.1
67 12-3-1991 23.34 119.66 5.5
Khu vực bắc và giữa
Biển Đông
68 17-3-1991 23.14 120.00 5.5
69 16-5-1991 23.07 116.72 3.8
70 16-6-1991 14.46 119.80 5.6
71 14- 9- 92 21.36 117.32 5.5
72 14- 9- 92 21.37 117.88 4.1
73 14- 9- 92 21.41 117.97 4.1
74 16-9- 92 20.98 117.63 4.3
75 18-9-92 21.52 117.51 4.4
76 18-9-92 21.29 117.70 4.7
77 27-10-92 20.91 117.45 4.0
78 28-12-92 22.10 113.35 3.1
79 5-9-93 22.0 113.35 3.6
80 11- 9- 93 15.49 114.46 4.4
81 14-9-93 21.27 117.94 5.5
82 10-12-93 21.01 121.14 6.0
83 27-4 94 13.10 119.47 5.8
84 16-9-94 22.48 118.72 6.9
85 19-10-94 22.36 118.48 5.0
86 10 -11-94 22.63 118.66 4.9
87 21-12-94 22.59 118.62 4.7
88 31 -7 94 14.17 117.57 4.3
89 4-1 95 21.87 111.95 4.0
90 10-2 95 15.99 119.18 5.0
91 11-2- 95 23.50 117.86 3.1

92 15-3-95 15.36 118.58 5.0
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

22
93 26-3 95 20.93 112.56 4.1
94 14-4- 95 21.86 111.97 3.7
95 5-8-95 21.58 111.49 4.4
96 26 -12-96 13.12 117.62 4.0
97 30-7-96 14.50 119.92 5.9
98 5-5-97 15.08 119.74 5.1
99 9-5-97 20.21 117.97 3.1
100 5-6-97 17.83 111.48 3.7
101 22-12-97 15.14 119.69 5.1
102 31-1-98 16.94 116.45 4.3
103 11-4-98 17.46 116.69 3.2
104 8-5-98 18.01 117.89 3.5
105 9-6-98 21.90 117.08 3.6
106 22-8-98 15.81 119.28 5.0
107 23-8-98 14.69 119.88 5.8
108 31-8-98 15.06 119.97 4.9
109 26-8-98 20.79 115.41 4.2
110 6-9-98 14.16 117.40 4.5
111 6-9-98 14.17 117.40 4.1
112 6-9-98 14.10 117.37 4.2
113 12-9-98 14.10 117.36 4.1
114 23-11-98 13.27 119.93 4.5
115 23-9-98 14.06 117.33 3.4
116 5-12-98 14.58 114.50 3.9

117 15-12-98 22.54 117.86 4.1
118 22-12-98 21.50 111.09 3.3
119 30-1-99 17.77 117.50 3.7
120 18-3-99 23.17 117.82 3.2
121 12-4-99 15.5 117.80 3.3
122 17-5-99 18.45 110.33 3.6
123 27-5-99 15.27 119.94 5.2
124 6-6-99 21.26 117.77 4.3
125 29-7-99 21.56 111.88 4.3
126 15-10-04 24.48 122.74 6.6
Số liệu động đất Đông
Nam á
127 1-11-99 23.38 121.59 6.3
Số liệu động đất Đông
Nam á
128 11-12-99 15.87 119.64 7.0
129 22-12-99 14.23 117.79 3.8
130 27-12-99 22.93 117.77 4.0
131 1-1-00 22.92 116.65 3.6
132 4-1-00 22.58 117.00 3.5
133 5-1-00 22.45 117.24 3.1
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

23
134 6-1-00 21.80 117.43 3.8
135 6-1-00 16.21 119.29 6.1
136 13-1-00 19.92 115.29 4.1
137 12-2-00 23.40 117.28 4.2

138 11-3-00 24.41 117.54 3.5
139 15-5-00 21.74 111.72 3.7
140 31-8-00 16.96 117.90 3.6
141 22-2-92 6.00 114.64 4.2
Khu vực quần đảo
Trờng Sa
142 5-8-05 9.92 109.19 4.3
143 5-8-05 9.80 109.17
144 5-8-05 9.88 109.13 4.3
145 5-8-05 9.85 109.22 5.1
146 6-8-05 10.83 109.06
147 7-9-05 10.18 109.04 3.1
148 26-9-05 10.04 110.13 3.5
149 16-10-05 10.33 109.19 3.0
150 17-10-05 10.34 109.19 3.0

Bảng 3 Tổng hợp các đợt mực nớc biển dâng dị thờng xẩy ra trùng với
thời gian xẩy ra động đất trong khu vực Biển Đông
TT
Thời
gian
xẩy ra
Toạ độ
động
đất
Độ lớn
động
đất
Nơi xẩy ra
mực nớc dị

thờng ở Việt
Nam
Độ lớn
mực
nớc
dâng
thực đo
Ghi chú
1
10-12-
1993
(Ngày xẩy
ra động
đất)

21.01
121.14

6,0
độ R
Tuy Phong
Bình Thuận

( Không rõ chính
xác ngày xẩy ra
Triều cờng)


Động đất ở Bắc
Biển Đông

2
1-11-
1999

23.38
121.59
6,3 độ
R

An Hoà Tuy
An, Phú Yên

Động đất xẩy ra ở
phía bắc Biển
Đông trùng với
thời gian xẩy ra
triều cờng ở Phú
Yên.
3
15-10
2004
24.48
122.74

6,6 độ
R
Thành phố Hồ
Chí Minh
Trên
1,34m

Động đất xẩy ra ở
phía bắc Biển
Đông trùng với
thời gian xẩy ra
triều cờng
Nghiên cứu hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng không phải do bão xẩy ra tại các
vùng cửa sông, ven biển Việt Nam
Chủ nhiệm: TS. Bùi Xuân Thông, Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển

24
Kết quả ở Bảng 2 trên đây cho thấy trong 150 đợt động đất xẩy ra 1990 -
2005 chỉ có 3 đợt trùng vào thời gian xẩy ra triều cờng nh đã thống kê ở Bảng
3. Còn lại 24 trờng hợp khác khi xẩy ra hiện tợng triều cờng không ghi nhận
có động đất và các d chấn khác.
Nh vậy có thể nhận xét rằng nguyên nhân hiện tợng mực nớc biển
dâng dị thờng xẩy ra vào các kỳ triều cờng còn có các nguyên nhân khác
thờng xuyên và đóng vai trò quan trọng hơn. Số liệu ghi trong Bảng 2 chỉ là
phần trích ra trong bộ số liệu về động đất đã đợc tập hợp trong bộ số liệu của đề
tài.
Các nguyên nhân khác có thể là sự cộng hởng tần số của một số loại
sóng dài, trong đó phải kể đến các loại sóng nội bao gồm các dao động thành
phần triều nội kết hợp với sự biến tính của hệ thống sóng Rossby phát triển từ
đông sang tây Thái Bình Dơng. Đây là những vấn đề phức tạp cần có điều kiện
nghiên cứu sâu hơn về sau này. Trớc mắt trong phạm vi của đề tài các nội dung
này cha đợc đề cập đến. Mặt khác cần lu ý tại các khu vực xẩy ra hiện tợng
sóng lớn ở miền Trung và Đông Nam Bộ là các vùng biển thoáng liên kết với các
vùng nớc ven bờ, hiệu ứng bơm Ekman từ vùng biển sâu vào vùng ven bờ cần
đợc xem xét đến trong phạm vi đề tài xem nh đây là phơng pháp lý giải hiện
tợng mực nớc biển dâng cao tại các khu vực ven bờ Việt Nam.
Do tính chất đặc biệt hiện tợng mực nớc biển dâng dị thờng xẩy ra vào

các thời kỳ dao động thuỷ triều có độ lớn nhất trong năm tức là vào thời kỳ đông
chí, chúng tôi định hớng tập trung vào nguyên nhân của nhóm tác động từ các
điều kiện khí tợng và các trờng sóng gió phát triển ở Biển Đông. Nhóm các
yếu tố tác động này bao gồm: Giá trị về độ lớn thuỷ triều, giá trị mực nớc thực
đo, giá trị về độ cao sóng, điều kiện phát triển gió trong hệ thống gió mùa đông
bắc (NE) kèm theo hệ thống khí áp mặt biển. Cuối cùng để xem xét đánh giá vai
trò hệ sóng lừng phát triển trong thời kỳ gió mùa đông bắc (NE) và gió mùa tây
nam (SW) đối với quá trình hình thành mực nớc biển dâng dị thờng xẩy ra tại
một số vùng ven bờ Việt Nam.
2.2. Đặc điểm thống kê dao động mực nớc tổng cộng thời kỳ xẩy ra
mực nớc biển dâng cao dị thờng.
Nguồn gốc số liệu
Đề tài đã tập hợp đợc bộ số liệu mực nớc tự ghi tại các trạm tiêu biểu:
Hòn Dấu, Sơn Trà, Quy Nhơn và Vũng Tầu trong thời gian 10 năm gần đây
(Phụ lục 3). Trong Phụ lục 3 cũng chỉ trích ra phần số liệu cực đại trong bộ số
liệu cực trị và mực nớc từng giờ mà đề tài đã tập hợp đợc. Bộ số liệu này sẽ
đợc mô tả tổng hợp trong mục xây dựng bộ số liệu của đề tài.
Từ các chuỗi số liệu này đã chọn ra các giá trị cực đại và cực tiểu từng
ngày và thể hiện trên các biến trình nhiều năm. Nh vậy giá trị mực nớc tổng
cộng cực trị từng ngày đã phản ánh cơ bản xu thế biến đổi mực nớc tại mỗi khu
vực. Rất tiếc tại chính các khu vực xẩy ra triều cờng lại không có đủ các trạm

×