BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VĨNH ĐỊNH
THÁI NGỌC ÁNH
DÙNG WinEdt ĐỂ SOẠN THẢO, TRỘN ĐỀ
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
Tổ chuyên môn: Lý - Tin - Công nghệ.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Quảng Trị, tháng 4 năm 2011
Mục lục
1 Mở đầu 2
2 Giới thiệu qua về WinEdt. 3
2.1 Giới thiệu sơ lược về Latex. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
2.2 Tại sao ta lại dùng hệ soạn thảo WinEdt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
3 Cài đặt phần mềm. 3
3.1 Tiêu chuẩn về phần cứng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
3.2 Tiêu chuẩn về phần mềm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
3.3 Cài đặt WinEdt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
4 Dùng WinEdt để ra đề trắc nghiệm và trộn đề trắc nghiệm. 4
4.1 Gói lệnh bổ sung (gói này được chúng tôi viết bổ sung.) . . . . . . . . . . . . 4
4.2 Soạn thảo File đề trắc nghiệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
4.3 Soạn thảo File đáp án đề trắc nghiệm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
4.4 Cách soạn thảo công thức toán học [2, 3, 6]. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
4.5 File maude.tex xuất ra bộ đề. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
4.6 Cách chọn số câu hỏi và số đề In ấn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
5 Các kết quả đạt được. 9
6 Kết luận. 11
Tài liệu 12
Phụ lục 13
1
DÙNG WinEdt ĐỂ SOẠN THẢO, TRỘN
ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
Thái Ngọc Ánh
∗
Tóm tắt: Báo cáo trình bày các kết quả của việc ứng dụng phần mềm vào việc ra đề theo
đúng chuẩn kiến thức kỹ năng. Các thực nghiệm sư phạm và các kiến nghị.
1 Mở đầu.
Dạy học nói chung và dạy bộ môn vật lý nói riêng ở trường THPT, bên cạnh việc cung cấp kiến
thức cho học sinh, khâu kiểm tra đánh giá có ý nghĩa hết sức quan trọng, đặc biệt là trong giai đoạn
hiện nay chúng ta đang thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức kỷ năng và ra đề kiểm tra theo mâ
trận đề theo chủ trương của công văn số 8773/BGDĐT - GDTrH ngày 30 tháng 12 năm 2010 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [1]. Hoạt động kiểm tra học sinh có tác dụng nhằm đánh giá việc
học của học sinh, đồng thời đánh giá hoạt động dạy của giáo viên đã đạt được chuẩn kiến thức kỷ
năng hay chưa. Để đánh giá chính xác việc dạy và học, đòi hỏi việc tổ chức kiểm tra phải đảm bảo
các yêu cầu:
- Đề kiểm tra phải đảm bảo chuẩn kiến thức kỷ năng và phù hợp đối tượng, vùng miền,
- Khâu tổ chức kiểm tra chấm chữa phải đảm bảo tính khách quan, công bằng, chính xác.
Sau 3 năm thực hiện cuộc vận động "Hai không", học sinh nói chung đã có nhiều chuyển biến
về nhận thức và hành động trong việc kiểm tra thi cử, tuy nhiên do số lượng học sinh trong một lớp
học nhiều, diện tích phòng học có hạn nên không thể tránh khỏi việc học sinh quay cóp, trao đổi bài
trong kiểm tra, thi cử. Để khắc phục hạn chế trên, một giải pháp mà nhiều giáo viên phổ thông vẫn
đang áp dụng đó là ra nhiều mã đề khác nhau và kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan.
Hiện nay trong các nhà trường nói chung và ở trường THPT Vĩnh Định- Quảng Trị nói riêng đang
sử dụng nhiều phần mềm soạn và đảo đề khác nhau, mỗi phần mềm đều có ưu điểm và nhược điểm
của nó.
Từ năm học 2009-2010, tổ Vật lý, trường THPT Vĩnh Định - Quảng Trị đã tổ chức nghiên cứu
và đưa vào ứng dụng phần mềm WinEdt để soạn thảo các đề kiểm tra thường xuyên và kiểm tra
học kỳ. ( Chúng tôi xin chia sẻ hội thảo về mặt mà chúng tôi đã làm được và chưa làm được).
∗
Giáo viên Vật lý - Trường THPT Vĩnh Định - Quảng Trị
2
2 Giới thiệu qua về WinEdt.
2.1 Giới thiệu sơ lược về Latex.
Năm 1977, Donal Knuth thuộc Đại học Stanfond bắt đầu viết phần mềm T
E
X[2]. Chương trình
này tập trung vào việc soạn thảo các công thức toán học với chất lượng in ấn cao.
Năm 1982, bản T
E
Xđược công bố và ổn định không khác gì so với ngày nay.
Năm 1989, một cải tiến được đưa vào nhằm giúp cho T
E
X hỗ trợ tốt hơn cho việc soạn thảo
các tài liệu đa ngôn ngữ [2, 3].
Ngày nay, các phiên bản của T
E
X đang được sữ dụng rộng rãi trên thế giới và Việt Nam. L
A
T
E
X
là một gói các tập lệnh giúp việc soạn thảo tài liệu được dễ dàng và nhanh chống hơn. L
A
T
E
X hỗ
trợ tối đa cho việc soạn thảo các tài liệu có công thức toán học mà nói rộng ra là các tài liệu khoa
học kỹ thuật. Chất lượng các bản in dùng L
A
T
E
X là rất cao. Tài liệu soạn bởi L
A
T
E
X có tính khả
chuyển cao, có khả năng đọc được trên nhiều hệ điều hành khác nhau với các định dạng không thay
đổi [2, 3, 4, 5, 6, 7].
2.2 Tại sao ta lại dùng hệ soạn thảo WinEdt.
Hệ soạn thảo WinEdt được viết bởi Aleksandre Simonic, chúng ta có thể tải tại địa chỉ
() [2, 3]. Để soạn thảo L
A
T
E
X ta có thể dùng các hệ soạn thảo khác
nhau như dùng PcTeX, hoặc dùng TeXNicCenter, Tuy nhiên, hệ soạn thảo WinEdt có các tính
năng vượt trội đối với những người đầu tiên dùng L
A
T
E
X bởi giao diện của WinEdt gồm các thanh
công cụ rất dễ sữ dụng.
Đối với việc dùng hệ soạn thảo WinEdt kết hợp với phần mềm MikTex ta có thể dễ dàng biên
dịch thành file *.DVI, *.ps, *.dpf, Đặc biệt là chuyển thành file *.dpf.
3 Cài đặt phần mềm.
3.1 Tiêu chuẩn về phần cứng.
Máy tính cở Pentium II, tốc độ 400MB, 32 MB RAM, HDD 4,3 GB trở lên [2, 3, 4, 8].
3.2 Tiêu chuẩn về phần mềm.
Máy tính cài Windown 9x, NT, XP hoặc chương trình Windown mạnh hơn.
3.3 Cài đặt WinEdt.
Chúng ta cần phải cài đặt các chương trình bổ trợ cho phần mềm:
1. Cài đặt phần mềm MikTex. Đây là chương trình miễn phí của Christian Schenk (người Đức)
tại địa chỉ: (, />3
2. Cài đặt Fonts tiếng việt cho MikTex có tại địa chỉ ( />3. Cài đặt phần mềm đọc file có phần mở rộng dpf.
4. Cài đặt WinEdt.
4 Dùng WinEdt để ra đề trắc nghiệm và trộn đề trắc
nghiệm.
4.1 Gói lệnh bổ sung (gói này được chúng tôi viết bổ sung.)
Trong gói lệnh này có 7 file bắt buộc ( để có nó các bạn có thể liên hệ với tôi theo địa chỉ này
):
1. File vietuni.tex - đây là File định nghĩa Font và các gói lệnh cần dùng.
2. File vatlypt.tex - đây là File định nghĩa các từ viết tắt trong phần mềm.
3. File tnvatly.tex - đây là File chứa đựng các thuật các để đảo đề trắc nghiệm và trộn đề trắc
nghiệm [4].
4. File daode.tex - đây là File quy định cách đảo thứ tự các câu trong đề trắc nghiệm.
5. File đề trắc nghiệm - do người dùng tự đặt.
6. File đáp án đề trắc nghiệm - do người dùng tự đặt.
7. File maude.tex - đây là File chính của chương trình, chứa đựng tất cả các liên kết.
4.2 Soạn thảo File đề trắc nghiệm.
Thông thường hệ thống các File ở gói bổ sung chúng ta lưu vào thư mục ở ổ đĩa D trong máy
tính cá nhân, ta lưu vào thư mục có tên là Rade (D:\Rade.). Chúng ta lưu File này trong thư mục
trên và đặt cho nó một cái tên tuỳ ý, sao cho dễ nhớ nhất. Chẳng hạn ta muốn ra đề kiểm tra phần
điện xoay chiều, ta đặt tên file đề là dien1.tex.
Soạn nội dung đề trong File dien1.tex theo Cấu trúc:[3, 4]
\def\tencauhoi{ Nội dung câu hỏi \mb{Nội dung đáp án A}{Nội dung đáp
án B}{Nội dung đáp án C}{Nội dung đáp án D}}
Ví dụ: Để nhập câu 1 có nội dung:
Câu1. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế u = U
0
cos(2πft+ϕ
u
),
trong đó f thay đổi được. Khi công suất mạch đạt cực đại thì hệ số công suất cos ϕ của mạch là:
A.
√
2
2
B. 0 C. 1 D. 0, 85
Thì ta soạn thảo như sau:
4
Hình 1: Giao diện File dien1.tex trong quá trình soạn thảo.
\def\caumot{Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế
$u=U_0\cos(2\pi f t+\varphi_u)$, trong đó $f$ thay đổi được. Khi
công suất mạch đạt cực đại thì hệ số công suất $\cos \varphi$ của
mạch là: \mb{$\frac{\sqrt{2}}{2}$}{$0$}{$1$}{$0,85$}}
Lưu ý:
• Nếu 4 đáp án A, B, C, D nằm trên một hàng ta dùng lệnh \mb.
• Nếu 4 đáp án A, B, C, D nằm trên hai hàng ta dùng lệnh \hb thay cho lệnh \mb.
• Nếu 4 đáp án A, B, C, D nằm trên bốn hàng ta dùng lệnh \bb thay cho lệnh \mb.
Cách thực hiện như sau: Mở file dien1.tex ra và nhập như cấu trúc trên. Thứ tự tên câu hỏi
như sau caumot, cauhai, cauba, caubon, caunam, causau, caubay, Giao diện trên máy tính như
hình 1:
Chúng ta thấy rằng ở File ra đề chúng ta phân thành từng nhóm rõ rệt mỗi nhóm gồm 5 câu.
Thứ tự các câu hỏi được phân nhóm như ở bảng 1:
Tên nhóm Các câu hỏi Cấp độ
Nhóm 1 caumot, cauhai, cauba, caubon, caunam 1
Nhóm 2 causau, caubay, cautam, cauchin, caumuoi 2
3, 4
Nhóm 8 caubasau, caubabay,caubatam, caubachin, caubonmuoi 1
Bảng 1 : Phân nhóm các câu hỏi
5
4.3 Soạn thảo File đáp án đề trắc nghiệm.
Ta tạo ra một File mới và đặt cho nó một cái tên sao cho dễ nhớ và có liên quan đến File đề
trắc nghiệm tương ứng lưu vào thư mục Rade, chẳng hạn file dadien1.tex. Ta phải nhập đáp án tất
cả các câu có trong file đề trắc nghiệm (như trên thì các câu có trong file dien1.tex theo cú pháp:
\def\tencauhoi{đáp án}
Ví dụ: Câu 1 có đáp án là C thì ta nhập \def\caumot{\dsc}
Như vậy, nếu đó là đáp án A thì ta thay \dsc thành \dsa , tương tự với đáp án B thì ta
thay \dsc thành \dsb và đáp án D thì ta thay \dsc thành \dsd. Giao diện máy tính đối với file
dadien1.tex như hình 2:
Hình 2: Giao diện File đáp án, dadien1.tex
4.4 Cách soạn thảo công thức toán học [2, 3, 6].
• Cú pháp $Công thức$
• Lưu ý các cách viết công thức toán học
• Lưu ý bảng kí hiệu các chử cái Hi Lạp.
6
Gõ vào In ra Gõ vào In ra Gõ Vào In ra Gõ vào In ra
\Gamma Γ \beta β \pi π \rightarrow →
\Delta ∆ \gamma γ \rho ρ \Rightarrow ⇒
\Theta Λ \delta δ \sigma σ \leftrightarrow ↔
\Xi Ξ \varepsilon ε \tau τ \Leftrightarrow ⇔
\Pi Π \eta η \varphi ϕ \in ∈
\Sigma Σ \theta θ \omega ω \ni
\Phi Φ \lambda λ \Psi Ψ \int
\Omega Ω \mu µ \exists ∃ \sqrt{x}
√
x
\alpha α \xi ξ \infty ∞ \sqrt[n]{x}
n
√
x
\hat{a} ˆa x^3 x
3
x_2 x
2
\overbrace{abc}
abc
\sin x sin x \cos x cos x \lim x lim x \ln x ln x
X_{n}^{m} X
m
n
\vec{a} a \neq = \equiv ≡
Bảng 2 : Cách viết các chữ cái Hi lạp và các kí tự toán học.
Như vậy trong L
A
T
E
X muốn có chỉ số β thì ta gõ vào $\beta$.
Với L
A
T
E
X ta thực sự dễ dàng trong việc viết các công thức toán học, vật lý, hoá học một cách
phức tạp bằng cách viết các đoạn chương trình dưới dạng mã hoá,chẳng hạn: Muốn viết công thức
hàm số xuất ra dạng[2, 3, 4, 5, 6]:
y =
x
3
+ 2x + sin x + 2
√
x + 1 − 3x
4
thì ta gõ vào: $y=\frac{x^3+2x+\sinx+2}{\sqrt{x}+1-3x^4}$ . Muốn có hàm số xuất ra:
I =
π
2
0
(x
3
. sin x + ln x + x)dx
thì ta soạn thảo: $I=\int_0^{\frac{\pi}{2}} (x^3. \sin x+\ln x+x)dx$. Muốn có hàm
xuất ra dạng:
lim
x→∞
x
3
+ 2x
2
sin x + 2 ln x + 1
x
2
+ 2x + 5
Thì ta soạn thảo như sau
$\lim_{x\rightarrow\infty} \frac{x^3+2x^2\sin x+2\ln x +1}{x^2+2x+5}$. Muốn có
công thức:
I =
U
√
2
R
2
+ (Lω −
1
Cω
)
2
Thì ta soạn thảo: $I=\frac{U}{\sqrt{2}\sqrt{R^2+(L\omega -\frac{1}{C\omega})^2}}$.
Muốn có công thức:
ε =
hc
λ
= A +
1
2
mv
2
0
=
hc
λ
0
+
1
2
mv
2
0
thì ta soạn thảo: $\varepsilon=\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv_0^2=\frac{hc}{\lambda_0}
+\frac{1}{2}mv_0^2$
Cho phản ứng hạt nhân:
U
238
92
→ 8He
4
2
+ 6e
0
−1
+ P b
206
92
7
Thì ta soạn thảo
$U^{238}_{92} \rightarrow 8 He^4_2+6 e^0_{-1}+Pb^{206}_{92}$. Muốn có phản ứng:
CaCO
3
+ 2H
+
+ 2Cl
−
→ Ca
2+
+ 2Cl
−
+ H
2
O + CO
2
Thì ta soạn thảo: $\mathrm{CaCO_3+2H^++2Cl^-\rightarrow Ca^{2+}+2Cl^-+H_2O+CO_2}$
4.5 File maude.tex xuất ra bộ đề.
Mở File maude.tex ra, chúng có giao diện như hình 3 .Thực hiện các khai báo về kích cở trang,
Hình 3: Giao diện File maude.tex.
thông tin về kì thi hay kiểm tra, thông tin người ra đề, Chúng ta phải thực hiện hai khai báo quan
trọng nhất đó là chỉ đường dẫn đến file đề trắc nghiệm và file đáp án tương ứng để chuyển các thông
tin trên thành một đề hoàn chỉnh. Sau khi đã xong các khai báo, ta thực hiện lệnh sau để chuyển file
maude.tex thành file maude.dvi: Accessories ⇒ TeXif y hoặc nhấn phím nóng Shift+Ctrl+X.
Khi đó ta có các đề xuất hiện dưới dạng file *.dvi. File *.dvi xuất ra đề thi trắc nghiệm với tối
đa 8 phương án trộn đề để tạo ra ngân hàng đề và phần đáp án của các đề tương ứng cũng được xuất
hiện dưới dạng file *.dvi. Đồng thời phần mềm cũng hỗ trợ cho chúng ta Phiếu trả lời trắc nghiệm
cho học sinh.
Để In ấn đề trên ta có thể thực hiện theo các cách: Từ menu chính của file *.dvi ta chọn
F ile ⇒ Print hoặc dùng phím nóng Ctrl + P hoặc nhấn vào nút như hình 4. Thông thường
để tiện lợi trong việc lưu trữ, giao lưu và gửi qua đường Internet thì người ta chuyển đề thi dưới
dạng file *.dvi sang file *.dpf. Cách chuyển file *.dvi sang file *.dpf có thể thực hiện như sau
8
Hình 4: Cách In ấn đề trắc nghiệm dưới dạng file *.dvi.
Accessories ⇒ PDF ⇒ AcrobatReader. Khi đó giao diện của file sau khi chuyển sang file *.dpf
của phần đề kiểm tra, thi và đáp án và mẫu phiếu trắc nghiệm có dạng như ở phụ lục 2.
Chúng ta đổi tên file dạng *.dpf và lưu vào vị trí thích hợp. Như vậy là ta đã soạn thành công
một đề và đảo đề thích hợp.
4.6 Cách chọn số câu hỏi và số đề In ấn.
Để chọn số đề để In ấn. Số đề tối đa đảo được đối với một đề gốc là 8 mã đề. Số câu hỏi tối đa
in được là 200 câu. Tuỳ thuộc vào yêu cầu và mục đích của các kì kiểm tra mà chúng ta có thể in ấn
số câu hỏi và số mã đề phù hợp [4, 9].
Để In đề nào thí ta thực thi lệnh in đề đó. Để không in đề nào thì ta đánh % trước lệnh đó để
không thực thi lệnh. Ví dụ : Ta muốn in đề 1 và 2 thì ta cho thực thi 2 lệnh \demot; \dehai các
đề còn lại %\deba; %\debon; %\denam; %\desau; %\demot; %\dehai.
Phần In đáp án, ta in đề nào thì ta phải in đáp án của đề đó. Chẳng hạn như trên thì ta
thực thi hai lệnh \gdemot; \gdehai còn các đáp án còn lại %\gdeba; %\gdebon; %\gdenam;
%\gdesau; %\gdemot; %\gdehai.
Còn số câu hỏi có trong đề thì ta thực thi lệnh 5 câu (\nam), 10 câu (\muoi), 15 câu (\muoilam),
, 30 câu (\bamuoi), 35 câu (\balam), 40 câu (\bonmuoi), Ở mục Khai báo số câu của
đề.
In giấy làm bài cho học sinh chọn lệnh \mauduclo.
5 Các kết quả đạt được.
Với việc vận dụng phần mềm WinEdt vào việc ra đề, đảo đề trắc nghiệm vật lý phổ thông tại
Trường THPT Vĩnh Định chúng tôi đã tạo ra được một loạt đề gốc thuộc các loại đề kiểm tra 15
9
phút, đề kiểm tra 1 tiết, đề thi học kì và các đề thi thử đại học. Thống kê số đề thi gốc, lớp, ban
được chúng tôi trình bày trong bảng 3.
Thứ tự Lớp Thể loại đề kiểm tra Học kì Số lượng đề gốc
1 10 Cơ bản Kiểm tra 15 phút I 3
10 Cơ bản Kiểm tra 1 tiết I 2
10 Cơ bản Kiểm tra học kì I 1
2 10 Nâng cao Kiểm tra học kì I 1
3 11 Cơ bản Kiểm tra 15 phút I 3
11 Cơ bản Kiểm tra 1 tiết I 2
11 Cơ bản Kiểm tra học kì I 1
4 10 Cơ bản Kiểm tra 15 phút II 3
10 Cơ bản Kiểm tra 1 tiết II 2
5 10 Nâng cao Kiểm tra học kì II 1
6 11 Cơ bản Kiểm tra 15 phút II 3
11 Cơ bản Kiểm tra 1 tiết II 2
11 Cơ bản Kiểm tra học kì II 1
7 12 Cơ bản Kiểm tra 15 phút II 3
12 Cơ bản Kiểm tra 1 tiết II 2
12 Cơ bản Kiểm tra học kì II 1
Bảng 3 : Thống kê các đề gốc đã được kiểm tra tại
Trường THPT Vĩnh Định năm học 2009 - 2010 theo hình thức trắc nghiệm.
Các đề kiểm tra 15 phút, 1 tiết được chúng tôi thử nghiệm kiểm tra trên các lớp 11B
1
, 11B
2
,
11B
3
, 11B
9
, 10B
5
và 12B
6
. Đề thi học kì được thử nghiệm trên toàn khối 10 nâng cao, cơ bản; toàn
khối 11 Cơ bản và các lớp 12B
1
, 12B
4
, 12B
5
và 12B
6
năm 2009 - 2010.
Thứ tự Lớp Thể loại đề kiểm tra Học kì Số lượng đề gốc Hình thức kiểm tra
1 10 Nâng cao Kiểm tra 15 phút I 4 TN (2), TL(2)
10 Nâng Cao Kiểm tra 1 tiết I 4 TL (4)
10 Nâng cao Kiểm tra học kì I 2 TL (2)
2 11 Cơ bản Kiểm tra 15 phút I 2 TN (2)
11 Cơ bản Kiểm tra 1 tiết I 2 TL (2)
3 12 Cơ bản Kiểm tra 15 phút I 3 TN (3)
12 Cơ bản Kiểm tra 1 tiết I 2 TL (2)
4 10 Nâng cao Kiểm tra 15 phút II 5 TN (1) TL(2)
10 Nâng cao Kiểm tra 1 tiết II 4 TL (4)
10 Nâng cao Kiểm tra học kì II 2 TL (2)
5 11 Cơ bản Kiểm tra 15 phút II 4 TN (1) TL(2)
11 Cơ bản Kiểm tra 1 tiết II 2 TL (2)
6 12 Cơ bản Kiểm tra 15 phút II 2 TN (2)
12 Cơ bản Kiểm tra 1 tiết II 2 TN (2)
Bảng 4 : Thống kê các đề gốc đã được kiểm tra tại
Trường THPT Vĩnh Định năm học 2010 - 2011.
10
Đến năm học 2010 - 2011 chúng tôi đã ứng dụng phần mềm vào việc ra đề theo chuẩn kiến thức
kỹ năng và ma trận đề [1]. Các lớp được áp dụng vào là 10A
1
, 10A
2
, 11B
4
, 11B
5
, 12B
1
, 12B
9
. Các
kết quả ban đầu cho thấy việc ứng dụng phần mềm với các gói bổ sung vào việc ra đề trắc nghiệm
vật lý mang lại nhiều lí thú, tiết kiệm được thời gian công sức, tạo được một ngân hàng đề trắc
nghiệm với các mức độ khác nhau. Thống kê các đề gốc đã được kiểm tra tại Trường THPT Vĩnh
Định năm học 2010 - 2011 được trình bày trong bảng 4. (Xem phụ lục: Giáo án Kiểm tra 1 tiết -
Khối 12 Cơ bản học kì năm học 2010 - 2011.)
6 Kết luận.
Bên cạnh các phần mềm hỗ trợ việc ra đề và trộn đề trắc nghiệm hiện hành, lần đầu tiên phần
mềm WinEdt đã được triển khai ứng dụng tại Tổ Vật lý, Trường Trung học Phổ thông Vĩnh Định.
Các kết quả đạt được ban đầu cho thấy rằng có thể dùng WinEdt để thay thế các phần mềm hiện
hành trong việc ra đề trắc nghiệm hiện hành bởi WinEdt hỗ trợ tối đa cho các văn ẩn chứa công
thức toán học và chất lượng văn ổan in ấn cao.
Chúng ta có thể tạo ra được tối đa 8 mã đề trong một đề thi một cách tự động với sự đảo thứ
tự các câu hỏi, các câu trả lời trong một đề linh hoạt. WinEdt cũng hỗ trợ file in ra đáp án và file
in ra phiếu trả lời trắc nghiệm cho học sinh tạo tiện lợi cho việc thực hiện đánh giá chất lượng học
tập của học sinh.
Sử dụng phầm mềm WinEdt để soạn thảo đề kiểm tra chúng ta dễ dàng tích lũy được một ngân
hàng câu hỏi và từ một ngân hàng câu hỏi chúng ta dễ dàng có một ngân hàng đề kiểm tra.
Giống như nhiều phần mềm ra đề, đảo đề trắc nghiệm hiện hành vai trò của người ứng dụng
đống vai trò quyết định. Phần mềm chỉ hổ trợ về mặt kỹ thuật còn nội dung của một đề kiểm tra
hay đề thi do giáo viên quyết định.
11
Tài liệu
[1] Công văn 8773/BGDĐT-GDTrH, ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo
[2] Nguyễn Hữu Điển, L
A
T
E
X với gói lệnh và phần mềm công cụ, Nhà xuất bản Đại học Quốc
Gia Hà Nội, (2004).
[3] Nguyễn Hữu Điển, Nguyễn Minh Tuấn, L
A
T
E
X tra cứu và soạn thảo, Nhà xuất bản Đại học
Quốc Gia Hà Nội, (2005).
[4] Nguyễn Đức Minh, Vài nét về L
A
T
E
X và cách tạo đề thi dùng L
A
T
E
X, Khoa Toán, Đại học
Quy Nhơn, (2005).
[5] Gary L. Gray, Soạn tài liệu Khoa học với L
A
T
E
X, Laboratory for Parallel and Computational
Mechanics Engineering Science and Mechanics Department The Pennsylvania State University,
Nguyễn Phi Hùng dịch
[6] Hội toán học Mỹ, Hướng dẫn sử dụng gói amsmath (phiên bản 2.0)
[7] Tobias Oetiker, Hubert Partl, Irene Hyna and Elisabeth Schlegl, Một tài liệu ngắn gọn giới
thiệu về L
A
T
E
X, Nguyễn Tân Khoa (Biên dịch)
[8] Thái Ngọc Ánh, Hướng dẫn Cài đặt PcTex3.2, PcTex4, PcTex5 và MiKTeX và các phần
mềm Vật lý chuyên dụng, Chuyên đề môn Kỹ thuật Lập trình, Khoa Vật lý, Đại học Khoa học
Huế, (2006).
[9] Thái Ngọc Ánh, Phạm Chí Tam, Các kết quả ban đầu về việc vận dụng WinEdt để soạn
thảo, trộn đề trắc nghiệm vật lý phổ thông nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tại Trường
THPT Vĩnh Định, Báo cáo Khoa học tại Hội nghị Giảng dạy Vật lý toàn quốc, Hà Nội, (2010).
12
Phụ lục.
Phụ lục 1: Đầy đủ File maude.tex.
% Written by Anh Thai Ngoc , MA in Physics University of Science, Hue
University.
\input C:/texmf/tracnghiem/vietuni % đưa vao file bắt buộc cho font chử
\input C:/texmf/tracnghiem/tnvatly% đưa vào file con đã viết sẳn của chương trình
\input C:/texmf/tracnghiem/vatlypt% đưa vào file các danh mục viết tắt
% Quy định kích cở trang
\usepackage[left=1.8cm,right=1.5cm,top=1cm,bottom=0.3cm]{geometry}
\renewcommand{\baselinestretch}{0.3}
\setcounter{page}{0}
\let\hoa\MakeUppercase
\begin{document} \tv
\def\sogd{Vĩnh \hoa{đ}ịnh - Quảng Trị}% Ghi tên tỉnh vào đây
\def\noithi{\htv{}}% Ghi tên Trường bạn vào đây
\def\kythi{\htv{Kiểm tra 1 tiết số 1 năm 2010 - 2011 }}% Ghi tên kì thi
\def\mon{\htv{Vật Lí}}% Ghi môn thi vào đây
\def\lop{Lớp 12 Cơ bản.}% Ghi khối thi vào đây
\def\thoigian{45 phút}% Ghi thời gian thi vào đây
\def\tennguoirade{\textbf{Thái Ngọc \hoa{á}nh} - % tên người ra đề.
\def\ngaythi{ngày tháng năm }
%%%%%% Phần câu hỏi trắc nghiệm
\def\danhsodedautien{0}
% Hai khai báo quan trọng nhất đó là file ghi câu hỏi và file ghi câu trả lời
\def\tennganhangdethi{12/1tiet/hk2lan1}% Khai báo đề thi
\def\tendapannganhangdethi{12/1tiet/dahk2lan1}%Khai báo đáp án !
\def\socauhoi{\bamuoi}%% số câu hỏi của đề: nam,muoi,muoilam,haimuoi, bamuoi
%\def\sodethi{\haide}
%
\input{daode}
% Phần in ấn
\demot % In đề 1
\dehai% In đề 2
\deba% In đề 3
\debon% In đề 4
\denam% In đè 5
\desau% In đề 6
%\demot % In de 7
%\dehai % In de 8
% In đáp án
\trangmoi
13
\gdemot% In đáp án đề 1
\gdehai% In đáp án đề 2
\gdeba% In đáp án đề 3
\newpage
\gdebon% In đáp án đề 4
\gdenam% In đáp án đề 5
\gdesau% In đáp án đề 6
%\newpage
%\gdemot % Đáp án đề 7
%\gdehai% Đáp án đề 8
% In mẫu giấy thi
\mauduclo \newpage\vfill \mauduclo\vspace*{5in}\mauduclo
\end{document}
14