Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.83 KB, 17 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 2007 -2008
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
== == =o0o= == ==
SƠ YẾU LÝ LỊCH
Họ và tên : Ngô Văn Yến
Ngày tháng năm sinh : 06/7/1983
Năm vào ngành : 2005
Chức vụ và công tác : Giáo viên trường THCS Đông Yên
Trình độ chuyên môn : Cao đẳng sư phạm
Hệ đào tạo : Chính quy
Bộ môn giảng dạy : Vật lý
Ngoại ngữ :
Trình độ chính trị :
Ng« v¨n YÕn – THCS §«ng Yªn
1
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 2007 -2008
MỞ ĐẦU
I. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHÂN TÍCH TÌM LỜI GIẢI
CHO MỘT BÀI TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN”
2. Lý do chọn đề tài:
Bài tập là một phương tiện giáo dục, giáo dưỡng cho học sinh giúp học
sinh hiểu, khắc sâu phần lí thuyết. Mặt khác bài tập là một hoạt động tự lực của
học sinh, phần nhiều bài tập làm ở nhà không có sự giúp đỡ, chỉ đạo của giáo
viên. Đặc biệt hiện nay môn Vật lý hầu như không có tiết bài tập hoặc rất ít nên
thực tế nhiều học sinh lung túng không biết giải quyết các bài tập cho về nhà
như thế nào, đặc biệt là những bài đòi hỏi phải tư duy nhiều. Tình trạng phổ
biến hiện nay là học sinh rất thụ động, máy móc, chưa có động cơ học tập đúng
đắn, còn giáo viên chỉ chủ trọng nhiều tới các bài tập tính toán cho nên học sinh
chỉ thuộc công thức máy móc mà không hiểu rõ hiện tượng Vật lý, ý nghĩa Vật


lý của công thức đó.
Bởi vậy, để giúp học sinh thực sự biết vận dụng kiến thức để giải bài tập
thì điều quan trọng trước hết là phải hướng dẫn học sinh phân tích hiện tượng,
xác định những tính chất, nguyên nhân, quy luật Vật lý, áp dụng công thức vào
từng bài tập cụ thể.
Với các yêu cầu thời sự trên, đề tài nhằm nêu lên thực trạng về việc giải
bài tập Vật lý của học sinh hiện nay, sự chuyển biến nhằm đưa ra một phương
pháp hướng dẫn học sinh suy nghĩ tìm lời giải cho một bài tập Vật lý phần điện
học, đặc biệt là các bài tập về mạch điện một cách khoa học nhất.
3. Pham vi và thời gian thực hiện đề tài:
Đề tài được thực hiện với học sinh lớp 9A trường THCS Đông Yên
năm học 2007 – 2008.
II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
A. KHẢO SÁT THỰC TẾ:
Ngay từ đầu năm học tôi đã được giao nhiệm vụ giảng dạy bộ môn Vật lý
ở lớp 9A. Tôi đã thăm dò, trao đổi với học sinh lớp này, tôi được biết:
1. Tình trạng thực tế trước khi thực hiện đề tài:
Một số học sinh tỏ ra yêu thích môn Vật lý, tuy vậy phần lớn học sinh
ngần ngại và cho rằng đây là môn học khó hơn so với các môn tự nhiên còn lại.
Ng« v¨n YÕn – THCS §«ng Yªn
2
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 2007 -2008
Nguyên nhân chủ yếu là do các em chưa có một phương pháp thực sự để học,
để giải các bài tập đòi hỏi tư duy. Đặc biệt sang chương trình Vật lý 9, có rất
nhiều bài tập về phần điện đòi hỏi các em phải phân tích được mạch điện. Việc
tóm tắt, phân tích bài toán để tìm hướng đi đúng cho bài giải đòi hỏi ở học sinh
rất nhiều, rất cao và phải có nhiều kinh nghiệm (đặc biệt trong xu thế các bài tập
chủ yếu là bài tập trắc nghiệm). Do đó từ đầu năm tôi đã hướng và phát triển
dần cho học sinh những kĩ năng cần thiết này, giúp các em có một kỹ năng nhất
định trong việc giải các bài tập về Vật lý.

2. Số liệu điều tra cụ thể trước khi thực hiện đề tài:
Khảo sát 45 học sinh lớp 9A bằng một bài kiểm tra sau khi học xong
phần đoạn mạch nối tiếp và song song.
a. Đề bài:
Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ. Biết U = 12V, R
1
= 20Ω, R
2
= 5Ω, R
3
= 8Ω.
Một vôn kế có điện trở rất lớn và một ampe kế có điện trở rất nhỏ.
a. Tìm số chỉ của vôn kế khi nó được mắc vào hai điểm A và N trong hai trường
hợp K mở và K đóng.
b. Thay vôn kế bằng ampe kế, tìm số chỉ của vôn kế khi nó được mắc và hai
điểm trong hai trường hợp K mở và K đóng.
R
3
A R
1
B
R
2
N K
2: Khi mắc song song ba điện trở R
1
= 10Ω, R
2
và R
3

= 16Ω vào hiệu điện thế
U không đổi ta thu được bảng số liệu còn thiếu. Hãy hoàn thành bảng số liệu đó.
R
1
= 10Ω
I
1
= 2A U
1
= ?
R
2
= ? I
2
= 1,6A U
2
= ?
R
3
= 16Ω
I
1
= ? U
3
= ?
b. Đáp án:
Bài 1: a) Trường hợp K mở ta có mạch điện như hình a.
Ng« v¨n YÕn – THCS §«ng Yªn
3
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 2007 -2008

R
3
R
1
A N B
R
AB
= R
1
+ R
3
= 20 + 8 = 28 Ω Hình a
AI
U
AB
28
12
R
AB
==
=>
VRIU
ABAN
43,38..
28
12
3
===
* K đóng ta có mạch điện như hình b. R
1

R
3
A R
2
B
N
Ω=+=
+
12
21
21
.
3
RR
RR
AB
RR
A
U
I
AB
1
12
12
R
AB
===
Mà I
AN
= I

AB
= 1A => U
AN
= I
AN
.R
3
= 1.8 = 8V
b. * K mở: Khi mắc ampe kế vào hai điểm AN thì dòng điện không chạy qua
R
3
. Vậy trong mạch( hình a) chỉ có điện trở R
1
, ta có:
A
R
U
II
A
6,0
20
12
1
====
* K đóng: Tương tự ta có:
Ω=
+
=
+
=

4
520
5.20
.
R
21
21
RR
RR
AB
A
U
II
A
3
4
12
R
AB
====
Bài 2:
R
1
= 10Ω
I
1
= 2A U
1
= 20V
R

2
= 12.5Ω
I
2
= 1,6A U
2
= 20V
R
3
= 16Ω
I
1
= 1.25A U
3
= 20V
c. Kết quả bài làm của học sinh như sau:
B. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Ng« v¨n YÕn – THCS §«ng Yªn
Điểm Số lượng
Giỏi ( 9 – 10 ) 4/45
Khá ( 7 – 8 ) 12/45
TB ( 5 – 6 ) 20/45
Yếu ( 0 – 4 ) 9/45
4
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 2007 -2008
1. Tìm hiểu đối tượng học sinh:
Việc tìm hiểu đối tượng học sinh là công việc đầu tiên khi người thầy
muốn lấy các em làm đối tượng thực hiện một công việc nghiên cứu nào đó. Do
đó tôi đã làm sẵn một số phiếu có ghi sẵn một số câu hỏi mang tính chất thăm
dò như sau:

- Em có thích học môn Vật lý không ?
- Học môn Vật lý em có thấy nó khó quá với em không ?
- Em có thuộc và nhớ được nhiều công thức, định nghĩa Vật lý không ?
- Khi làm bài tập em thấy khó khăn ở điểm nào ?
- Em đã vận dụng thành thạo công thức Vật lý chưa ?
- Em có muốn đi sâu nghiên cứu các bài toán về mạch điện không ?
2. Tổ chức thực hiện đề tài:
a. Cơ sở:
Dựa vào kết quả tìm hiểu học sinh qua các phiếu câu hỏi ở trên, tôi đã thấy
được những khó khăn bức xúc của học sinh trong việc học tập Vật lý 9 và sự
cần thiết phải đi sâu nghiên cứu các bài tập về mạch điện. Một lý do nữa là số
tiết dành cho việc luyện tập trong chương trình Vật lý 9 là tương đối ít vì vậy tôi
đã cố gắng tổ chức một số buổi ngoại khoá để giải đáp các thắc mắc của các em
cũng như hướng dẫn các em suy nghĩ, phân tích một mạch điện.
b. Biện pháp thực hiện:
- Trang bị cho học sinh những kiến thức toán học cần thiết, đặc biệt là kĩ năng
tính toán, biến đổi toán học.
- Giáo viên khai thác triệt để các bài toán trong SGK, SBT và một số bài tập
ngoài bằng cách giao bài tập về nhà cho học sinh tự nghiên cứu tìm phương
pháp giải.
- Trong những giờ bài tập, giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày lời giải và
nhiều học sinh có thể cùng tham gia giải một bài.
c. Kiến thức cơ bản:
- Định luật ôm:
I
U
I
=
Đoạn mạch nối tiếp:( 2 điện trở )
21

III
==
Đoạn mạch song song: ( 2 điện trở )
21
III
+=
Ng« v¨n YÕn – THCS §«ng Yªn
5
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 2007 -2008
21
UUU
+=
21
RRR
+=
2
1
2
1
R
R
U
U
=
21
UUU
==
21
111
RRR

+=
Hay
21
21
.
RR
RR
R
+
=
1
2
2
1
R
R
I
I
=
- Công thức tính điện trở:
S
l
R
ρ
=
- Các công thức khác thuộc chương I
C. BÀI TOÁN CƠ BẢN:
Bài toán 1: Phân tích mạch điện trong các sơ đồ sau:
R
1 +

R
2
R
1
+
R
2
- -
Hình a Hình b
+A C -B
R
1
R
2

K D
R
3
Hình c
* Hướng dẫn HS:
- Thế nào là một đoạn mạch nối tiếp ? Thế nào là đoạn mạch song song ?
- Hình c phải xét khi K đóng và khi K mở.
- Dòng điện tương tự như dòng nước nên đường nào dễ đi nó sẽ đi.
* Giải:
Hình a: Giữa R
1
và R
2
có hai điểm chung vậy chúng mắc song song với nhau.
Hinh b: Giữa R

1
và R
2
có duy nhất một điểm chung vậy chúng mắc nối tiếp với
nhau.
Hình c:
- K đóng:
Dòng điện không đi qua R
1
mạch điện chỉ còn R
2
//R
3
.
Ng« v¨n YÕn – THCS §«ng Yªn
6
R
1
R
2
R
3
A+ B-
C
K
D

×