Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

CÁC KỸ NĂNG: THU THẬP, XỬ LÝ PHÂN TÍCH MINH CHỨNG, ViẾT BÁO CÁO THỰC HIỆN TỰ KIỂM ĐỊNH docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.14 KB, 65 trang )

CÁC KỸ NĂNG
THU THẬP, XỬ LÝ PHÂN TÍCH
MINH CHỨNG, ViẾT BÁO CÁO
THỰC HIỆN TỰ KIỂM ĐỊNH
Mục tiêu

Sau khi nghiên cứu chủ đề này, chúng ta có khả
năng:
- Hiểu được các khái niệm; nội hàm của tiêu
chuẩn, tiêu chí KĐCL trường cao đẳng nghề.
- Hiểu được các kỹ năng cơ bản trong việc thu
thập và phân tích, xử lý minh chứng, viết báo
cáo.
- Biết vận dụng các kỹ năng này để thu thập
thông tin và minh chứng.
- Sẵn sàng triển khai thu thập và xử lý minh
chứng tại nhóm công tác.
Nội dung lý thuyết

Kỹ năng nghiên cứu văn bản/hồ sơ

Kỹ năng thiết lập các công cụ điều tra
khảo sát

Kỹ năng quan sát

Kỹ năng phỏng vấn & thảo luận nhóm

Kỹ năng xử lý, phân tích minh chứng.

Kỹ năng viết báo cáo


Nội dung thực hành

Thực hành tìm minh chứng và viết báo cáo cho
từng chỉ số trong một tiêu chuẩn của một tiêu
chí do nhóm công tác phụ trách tiêu chí đã
được phân công:
- Cần tìm những loại minh chứng nào.
- Tìm minh chứng từ các gợi ý minh chứng.
- Sử dụng các câu hỏi để kiểm tra minh chứng
cho từng chỉ số của từng tiêu chuẩn.
- Kiểm tra tính đầy đủ, tính đồng thuận của
minh chứng.
- Báo cáo lại trước các nhóm
TỔNG QUAN
VỀ MINH CHỨNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Đặt vấn đề:

Minh chứng là gì?

Minh chứng ở đâu?

Căn cứ để tìm minh chứng?

Tìm MC bằng cách nào?

Xử lý MC như thế nào?

Tình trạng của minh chứng?


Làm sao biết được MC đó phù hợp?
Tiếp cận với việc đánh giá
Đánh giá định lượng

Đánh giá định lượng = Số lượng và đo lường.

Điểm kiểm tra, điểm thi, điểm tốt nghiệp, tỉ lệ tốt
nghiệp, tỉ lệ người học có việc làm, và tần suất kiểm tra
đánh giá là ví dụ về những dữ liệu có thể được sử dụng
trong phương pháp đánh giá định lượng.
Đánh giá định tính

Đánh giá định tính = kiến thức cá nhân,
kinh nghiệm, đánh giá, phỏng vấn, và
điều tra.

Việc đánh giá các yếu tố khách quan và
vô hình không được thể hiện thông qua
việc đánh giá định tính.

Thể hiện bối cảnh.

Trình bày rõ ràng những hiểu biết và
giải thích cho tỷ lệ tốt nghiệp hoặc tỷ lệ
có việc làm ở mức độ thấp chính là việc
đánh giá định tính.
Hai phương pháp đánh giá
định lượng và định tính phối
hợp một cách hợp lý
Đánh giá

Đánh giá
đ
đ
ịnh t
ịnh t
ính
ính
Đánh
Đánh


giá
giá
đ
đ
ịnh lượng
ịnh lượng
Khái niệm về minh chứng:

Thông tin là những tư liệu ở dạng định
tính hoặc định lượng được sử dụng để
hỗ trợ và minh hoạ cho các nhận định
trong báo cáo tự kiểm định của trường.

Minh chứng là những thông tin gắn với
nội hàm từng chỉ báo trong từng tiêu
chuẩn để xác định mức độ đạt được
trong mỗi tiêu chuẩn.
Mục đích tìm minh chứng :


Các minh chứng được sử dụng làm căn cứ để đưa ra :
- Nhận xét.
- Bình luận.
- Nhận định trong báo cáo.

Nhằm xác định mức đạt được của từng tiêu chuẩn
Căn cứ để tìm minh chứng:

Căn cứ vào các chỉ số của từng tiêu chuẩn trong hệ
thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường
cao đẳng nghề.

Thông tin và minh chứng thu được để người đọc hiểu
hơn, qua đó làm tăng tính thuyết phục của bản báo cáo
tự kiểm định.
Về các thuật ngữ, từ ngữ:

Tiêu chuẩn kiểm định: là mức độ yêu cầu và điều
kiện cần thực hiện ở một thành phần của tiêu chí
kiểm định được dùng làm chuẩn để đánh giá các
điều kiện đảm bảo chất lượng. Mỗi tiêu chuẩn kiểm
định có 3 chỉ số.

Chỉ số: (chỉ báo) là mức độ yêu cầu và điều kiện về
một khía cạnh cụ thể của tiêu chuẩn kiểm định.

Điểm chuẩn: là tổng điểm tối đa quy định cho mỗi
tiêu chí kiểm định.

Điểm đánh giá: là điểm của mỗi tiêu chuẩn kiểm

định cụ thể, tùy thuộc vào mức độ đạt được của
tiêu chuẩn kiểm định đó. Điểm đánh giá được tính
theo thang điểm 2.
Nguồn minh chứng ở đâu:

Học sinh sinh viên:

Các lớp:

Giáo viên:

Các khoa:

Các phòng, ban:

Trường:

Các đối tác bên ngoài trường:

Các văn bản pháp qui của trung ương:

Các gợi ý: (kèm bản hướng dẫn)
Tình trạng của minh chứng

Đã có: dễ hay khó tìm

Đang có:
- Hoàn chỉnh,
- Chưa hoàn chỉnh


Sẽ có:
- Phải làm cho hoàn chỉnh

Chưa có:
- Có thể tạo được,
- Không thể tạo được
Các bước tổ chức tìm MC:

Bước 1: phân công người phụ trách tiêu chuẩn.

Bước 2: nhóm tổ chức thảo luận từng tiêu chuẩn để
tìm nội hàm của từng chỉ số.

Bước 3: xác định minh chứng phù hợp là dạng định
tính hay định lượng.

Bước 4: Dự kiến tên MC là dạng tài liệu nào.

Bước 5: liệt kê tên tất cả các minh chứng.

Bước 6: xác định nguồn minh chứng ở đâu.

Bước 7: tiến hành thu thập minh chứng.

Bước 8: thảo luận minh chứng, chọn MC phù hợp
Ví dụ: Tìm minh chứng choTiêu chuẩn 3.5.
Tổ chức dạy nghề theo mục tiêu, nội dung chương trình dạy nghề đã được
phê duyệt; thực hiện phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người
học, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và tinh thần hợp tác của
người học.


a) Các hoạt động dạy nghề được thực hiện theo mục tiêu,
nội dung chương trình dạy nghề đã được phê duyệt và
hàng năm rà soát, đánh giá mức độ phù hợp giữa các
hoạt động dạy nghề với mục tiêu, nội dung chương trình
dạy nghề đã được phê duyệt.
b) Trường có các hình thức và phương pháp dạy học tích
cực khuyến khích phát triển năng lực tự học, tự nghiên
cứu và tinh thần hợp tác của người học.
c) Định kỳ thu thập ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên,
người học nhằm tổng kết, đánh giá và phổ biến kinh
nghiệm đổi mới phương pháp dạy và học.
Các minh chứng gợi ý

Kế hoạch tổ chức các hoạt động dạy nghề (có
mục tiêu, nội dung ).

Biên bản giám sát, thanh tra các hoạt động dạy
nghề;

Báo cáo hàng năm rà soát đánh giá mức độ
phù hợp giữa các hoạt động dạy nghề với mục
tiêu, nội dung chương trình đã phê duyệt;

Nghị quyết của Đảng uỷ, hướng dẫn của
trường, khoa về đổi mới PPDH;

Các hội nghị/hội thảo của trường về đổi mới
PPDH theo hướng tích cực hoá người học;
Các minh chứng gợi ý


Các báo cáo tổng kết đánh giá cuối kỳ, cuối
năm học;

Các khảo sát liên quan đến năng lực tự học, tự
nghiên cứu và tinh thần hợp tác.

Các kết quả nghiên cứu, ứng dụng liên quan
đến đổi mới PP dạy và học.

Phỏng vấn: GV, CBQLĐT

Minh chứng khác:
KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ
PHÂN TÍCH MINH CHỨNG

1. Kỹ năng nghiên cứu văn bản, hồ sơ

Phương pháp nghiên cứu văn bản/hồ sơ là một trong
những phương pháp thu thập thông tin quan trọng nhất
thường được dùng trong tự kiểm định chất lượng, hiệu
quả hoạt động của nhà trường.
1. Kỹ năng nghiên cứu văn bản, hồ sơ
1.1 Định nghĩa:

Nghiên cứu văn bản/hồ sơ là xem xét có
hệ thống các tài liệu dưới dạng văn bản
viết như các quy định, kế hoạch, biên
bản, báo cáo, hồ sơ… nhằm cung cấp
thông tin cho quá trình tự kiểm định.


Nghiên cứu phân tích văn bản được thực
hiện nhằm mục đích phân loại, sắp xếp,
kiểm định và lựa chọn văn bản cho phù
hợp với mục đích thông tin của người sử
dụng, chứ không đơn thuần chỉ để nắm
được nội dung văn bản.
1. Kỹ năng nghiên cứu văn bản, hồ sơ
1.2 Ưu điểm và những hạn chế:

Giúp xác định những văn bản nào có
nội dung phù hợp để được coi là minh
chứng tốt cho một tiêu chuẩn nào đó.

Văn bản, hồ sơ… chỉ xác nhận sự tồn
tại/ sự có mặt,… còn văn bản đó phù
hợp đáp ứng đến đâu các yêu cầu của
từng tiêu chuẩn, từng chỉ số cần sự
thẩm định của các chuyên gia về kiểm
định chất lượng.
1. Kỹ năng nghiên cứu văn bản, hồ sơ
1.3 Kỹ năng nghiên cứu văn bản/ hồ sơ trong TKĐ:

Bám sát, so sánh với nội dung, nội hàm các chỉ số của
tiêu chuẩn.

Để xác định liệu nó có thể là một minh chứng tốt cho
một chỉ số thuộc tiêu chuẩn nào đó hay không.

×