Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất ở thị trấn yên lạc, huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.44 KB, 25 trang )

I, Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan
trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công trình kinh
tế, an ninh, quốc phòng. Nhưng đất đai là tài nguyên không thể tái tạo được, nó cố định về vị
trí và có giới hạn về không gian.
Trong những năm qua, hòa chung với công cuộc đổi mới và phát triển của huyện Yên Lạc,
thị trấn Yên Lạc đã và đang diễn ra quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa mạnh mẽ, đời
sống người dân được nâng cao rõ rệt, cơ sở hạ tầng vùng nông thôn ngày càng được cải
thiện. Bên cạnh đó, với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế, sự gia tăng dân số
hàng năm trên địa bàn xã làm cho nhu cầu sử dụng đất nhu cầu sử dụng đất ngày một nâng
cao, dẫn đến tình hình sử dụng đất phức tạp, đất đai thì manh mún, hiệu quả sử dụng đất
chưa cao, chưa khai thác được hết tiềm năng, giá trị do đất đai mang lại…vv. Trong khi đó,
tổng quỹ đất tự nhiên của thị trấn lại có hạn.
Công tác thành lập bản đồ đơn vị đất đai theo phương pháp đánh giá đất của FAO có vai
trò rất quan trọng, là cơ sở để đánh giá tiềm năng, quy hoạch sử dụng đất và quản lý đất
đai có hiệu quả thiết thực.Đó cũng là một phương thức đảm bảo sử dụng đất một cách
thông minh và hợp lý, là cơ sở để hình thành một tương lai mới giàu có và lành mạnh,
hạnh phúc cho con người. Mặt khác việc điều tra đánh giá, phân hạng, xây dựng các loại
bản đồ về đất đai được quy định tại Điều 6 Luật Đất đai năm 2003 là một trong những
nội dung chính của công tác quản lý nhà nước về đất đai.
Trước những vấn đề đó, xây dựng hệ thống bản đồ đơn vị đất đai phục vụ công tác đánh
giá đất , đánh giá mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất để lập phương án sử
dụng hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm bền vững đã trở thành vấn đề có tính chiến lược
đối với tất cả các địa phương. Từ những kết quả đó đưa ra các biện pháp sử dụng đất tiết
kiệm, hợp lý, hiệu quả đồng thời vẫn đảm bảo tính ổn định, bền vững của đất.
Từ nhu cầu thực tế trên, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Xây dựng bản đồ đơn
vị đất đai phục vụ đánh giá đất ở thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc tỉnh VĨnh Phúc
”.
II, Đối tượng, phạm vi, nội dung, phương pháp nghiên cứu
2.1, Đối tượng nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất nhằm phát hiện những thuận lợi, khó khăn


của việc phát triển các loại hình sử dụng đất thích hợp.
- Đề xuất các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc,
tỉnh Vĩnh Phúc
- Trên cơ sở các loại bản đồ đơn tính, tiến hành lựa chọn, phân cấp các chỉ tiêu và thành
lập bản đồ đơn vị đất đai.
- Trên cơ sở đánh giá yêu cầu sử dụng đất và hiệu quả của các loại hình sử dụng đất, đề
xuất các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh
Vĩnh Phúc.
2.2, Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu giới hạn trong phạm vi địa giới hành chính của thị trấn
Yên Lạc, trọng tâm là diện tích đất nông nghiệp. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế
của thị trấn chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên phạm vi 6,9386 ha đất nông nghiệp
chiếm hơn 1% diện tích đất tự nhiên của toàn thị trấn.
2.3, Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
2.3.2 Xây dựng các đặc tính xây dựng bản đồ
2.3.3 Xác định các LMU
2.3.4 Mô tả các LMU
2.4, Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là quy trình đánh giá đất do tổ chức FAO đề
xuất.
Phương pháp cụ thể:
- Phương pháp điều tra khảo sát
- Phương pháp minh họa trên bản đồ
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
III, Kết quả
3.1 Đánh giá các điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội
3.1.1 Vị trí địa lý
Yên Lạc là một thị trấn thuộc trung tâm huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc, có tổng

diện tích tự nhiên là 693,31ha, là vùng đất tương đối bằng phẳng có giáp gianh với các thị
trấn như sau:
Phía Bắc giáp xã Bình Định
Phía Nam giáp xã Yên Phương, xã Tam Hồng và xã Nguyệt Đức
Phía Đông giáp xãThanh Lãng huyện Bình Xuyên
Phía Tây giáp xã Trung Nguyên
3.1.2. Địa hình, địa mạo
Thị trấn Yên Lạc có địa hình tương đối bằng phẳng, thuộc vùng đất đồng bằng
sông Hồng, nhưng so với địa bàn huyện, thị trấn Yên Lạc có địa hình tương đối thấp . Do
vậy việc tiêu thoát nước chống ngập úng vào mùa mưa bão cho sản xuất nông nghiệp gặp
không ít khó khăn.
3.1.3. Khí hậu
Thị trấn Yên Lạc nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm có hai mùa rõ rệt
đó là mùa khô và mùa mưa.
* Nhiệt độ :
Theo số liệu thủy văn trạm An Cát cho thấy :
- Nhiệt độ trung bình từ 25,5 – 27,5
0
C.
- Lượng bốc hơi bình quân từ 50-55% lượng mưa.
- Số giờ nắng trung bình trong năm khoảng 1.600 – 1.700 giờ.
* Hướng gió:
Hướng gió thịnh hành về mùa đông là gió mùa Đông Bắc, về mùa hè là gió Đông
Nam. Thị trấn Yên Lạc còn chịu ảnh hưởng của gió bão (vào mùa mưa) kèm theo mưa
lớn và gió Đông Nam khô nóng, hai loại gió này hàng năm gây thiệt hại không nhỏ đến
sản xuất nông nghiệp.
* Lượng mưa
Lượng mưa tương đối lớn nhưng phân bố không đều giữa các tháng trong năm.
Lượng mưa bình quân đạt từ 1700 mm – 1720 mm.
* Độ ẩm không khí

- Độ ẩm trung bình: 83%
- Độ ẩm cao nhất: 91%
- Độ ẩm thấp nhất :76%
3.1.4. Thuỷ văn
Nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân
dân trong thị trấn lấy từ nước của các kênh liên thị trấn chảy qua và nhờ hệ thống kênh
muơng của các xã lân cận. Ngoài ra trong các thôn xóm còn có nhiều ao, hồ nguồn
nước ngầm cũng khá rồi rào, chất lượng tốt để cung cấp nước cho sinh hoạt của người
dân.
3.1.5 Các nguồn tài nguyên khác
3.1.5.1. Tài nguyên đất
Đất đai thị trấn Yên Lạc thuộc loại đất phù sa cổ của hệ thống sông Hồng, theo kết
quả điều tra nông hóa thổ nhưỡng của những năm trước cho thấy :
+ Đất đai ở đây thuộc loại đất chua
+ Đất thấp trũng nên nghèo lân
+ Mụn đạm trong đất trung bình
+ Thành phần cơ giới chủ yếu đất thịt, đến đất thịt nặng. Tầng đất màu
trong sản xuất nông nghiệp mỏng.
Nhìn chung đất đai thị trấn Yên Lạc cho phép phát triển tốt cây lúa và cây rau màu
các loại đảm bảo cung cấp nhu cầu cho nhân dân địa phương và các vùng lân cận.
3.1.5.2. Tài nguyên nước
- Nước mặt: được cung cấp chủ yếu bởi các ao, hồ, đầm và nước sông Đáy, nước
máng 7 phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là chính. Về sinh hoạt, 100% người dân
thường dùng nước giếng khơi, giếng khoan và nước mưa.
- Nước ngầm: Nước ngầm của thị trấn chủ yếu được khai thác sử dụng qua hình thức
giếng khoan, lượng nước dao động theo mùa, thường ở độ sâu từ 8 - 30m.
3.1.5.3. Tài nguyên nhân văn
Nhân dân trong thị trấn 100% là người Kinh, có truyền thống lao động cần cù, có
tinh thần yêu thương đùm bọc lẫn nhau, đoàn kết trong mọi hoạt động đời sống xã hội.
Đó là truyền thống quý báu của địa phương

3.1.6 Cảnh quan môi trường
Là một thị trấn nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, cây cối quanh năm xanh tốt, khí hậu
trong lành mát mẻ. Tuy nhiên, ngày nay khi công nghiệp, thương mại dịch vụ ngày càng phát
triển đã làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, việc vứt rác thải bừa
bãi trong khu dân cư, khu chợ đã làm ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường cũng như sức khoẻ
của con người.
3.1.7 Thực trạng tự nhiên kinh tế - xã hội
3.1.7.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
a. Tăng trưởng kinh tế
Bảng số 01:Các chỉ tiêu phát triển kinh tế
T
T
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009
2
1 Tổng giá trị sản xuất Tr.đ/năm 88200
9792
4
122450 154952
17703
3
1
1.1
N«ng l©m nghiÖp,
thuû s¶n
Tr.đ/năm 25300
2655
6
34103 32222 37098
3
Tỷ trọng % 28.68 27.12 27.85 20.79 20.96

2
1.2
Công nghiệp - TTCN
- XD
Tr./nm 38850
4320
0
57394 81594 87340
8
Tỷ trọng % 44.05 44.12 46.87 52.66 49.34
4
1.3 Thơng mại, dịch vụ Tr./nm 24050
2800
0
31044 41136 52595
5
Tỷ trọng % 27.27 28.77 25.28 26.55 29.70
3
2
Tốc độ tăng trởng kinh
tế
% 15.7 11.1 12.5 12.7 11.43
1
2.1
Nông lâm nghiệp,
thuỷ sản
% 29 26.9 27.77 20.8 21
2
2.2
Công nghiệp và

TTCN
% 44 44.1 46.84 52.65 49.3
5
2.3 Thơng mại, dịch vụ % 27 29 25.39 26.55 29.7
3
3 Tổng SLLT quy thóc Tấn 3315 3350 2334 2714 2793
2
4 Bình quân lơng thực Kg/năm 270 270 150 200 210
2
5 Thu nhập bình quân Tr.đ/năm 7.2 7.6 9.5 11.9 13.1
1
6 Tỷ lệ hộ nghèo % 8.5 7.1 7.7 5.4 4.56
4
b. Chuyn dch c cu kinh t
Nn kinh t ca th trn trong nhng nm gn õy cú bc tng trng khỏ
C cu kinh t chuyn dch theo hng tớch cc tng t trng CN-TTCN v Thng mi
Dch v; gim t trng nụng nghip c th l:
C cu kinh t th trn Yờn Lc nm 2010:
+ Nụng nghip: 20%;
+ Công nghiệp –TTCN- XD: 50% ;
+ Thương mại – dịch vụ: 30%
Năm 2010, kinh tế tiếp tục duy trì và phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân
11,4%
Tổng giá trị sản xuất năm 2010 đạt 187.730 triệu/năm, bình quân lương thực đầu
người đạt 215kg/người
3.1.7.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a. Khu vực kinh tế nông nghiệp.
Bảng số 02: Thực trạng phát triển ngành trồng trọt và chăn nuôi
ChØ tiªu §VT 2005 2006 2007 2008 2009
201

0
1. Lóa xu©n : - DiÖn tÝch Ha 376.52 371.83 171.96 287.65 378.73
385
.20
- N¨ng suÊt T¹/Ha 56.20 50.54 43.30 60.80 52.10
55.
3
- S¶n lîng TÊn 2116.00 18792.29
7445.8
7
1749.9
0
1973.0
0
198
.30
0
2. Lóa mïa : - DiÖn tÝch Ha 201.04 189.00 167.32 186.70 190.05
192
.1
- N¨ng suÊt T¹/Ha 56.20 50.54 54.00 50.00 43.00 45
- S¶n lîng TÊn 1130.00 9552.06 903.50 933.50 820.00 825
3. C©y Ng« : - DiÖn
tÝch
Ha 17.00 39.00 27.00 14.69 17.00 18
- N¨ng
suÊt
T¹/Ha 40.00 45.00 21.60 22.00 27.00 23
- S¶n l TÊn 68.00 176.00 58.30 32.30 46.00 47
ợng

4. Cây Rau : - Diện
tích
Ha 56.17 51.14 55.70 51.00 51.15 52
- Năng
suất
Tạ/Ha 152.00 160.00 170.00 175.00 175.00 175
- Sản l-
ợng
Tấn 853.78 818.20 947.00 892.50 895.00 897
5. Cây Đậu Tơng - Diện
tích
Ha 32.00 16.00 24.80 44.00 20.50
22.
2
- Năng
suất
Tạ/Ha 16.70 19.50 15.15 21.00 13.00
13.
5
- Sản l
ợng
Tấn 53.40 31.20 37.57 92.40 26.65
26.
7
6. Cây Lạc : - Diện
tích
Ha 17.80 18.00 15.10 16.80 15.00 16
- Năng
suất
Tạ/Ha 22.40 25.00 25.20 24.50 25.00 25

- Sản l-
ợng
Tấn 39.87 45.00 38.10 41.20 37.50
37.
5
8. Tổng đàn trâu Con 230 270 225 127 99 102
10. Tổng đàn lợn Con 8500 9212 5210 7420 6848
685
0
11. Tổng đàn gia cầm Con 35000 37250 27800 35011 38212
385
00
12. Thuỷ sản: - Diện tích Ha 208 208 230 230 243.72
245
.80
- Năng suất tấn/ha 14.4 15.4 14.3 6.5 14.8 15
- Sản lợng tấn 300 320 330 150 360 365
13. Tổng GTSX ngành NN
Tr.
đồng
25300 26556 34013 3222 37098
380
11
14. Tổng sản lợng lơng thực Tấn 3315 3350 2334 2714 2793
280
0
15. Bình quân lơng
thực/ngời
kg/năm 270 270 180 200 210 212
b. Khu vc kinh t CN-TTCN- XDCB

Phỏt huy tim nng, ngh truyn thng, TTCN a phng cú 20 doanh nghip
v hng ngn h sn xut ngnh ngh, dch v. Gii quyt vic lm cho hng ngn ngi
lao ng.
+Ngh mc: th trn cú 11 doanh nghip t nhõn v 829 h sn xut va v nh
vi 2520 lao ng. Sn phm ngy cng a dng, phong phỳ v mu mó, m bo cht
lng tiờu dựng.
+Sn xut gch ngúi: vi 1 doanh nghip v 8 h sn xut. Trong nm thi tit
thun li, giỏ c n nh nờn cỏc lũ ó tớch cc u t v y mnh sn xut. Sn phm
sn xut ra l 21 triu viờn. Doanh thu 17,850 t ng.
+ Tỏi ch st thộp, ch bin nụng sn, mỏy xay sỏt, may mc, xõy dng c bn vi 8
doanh nghip v 374 lao ng phỏt trin n nh. Doanh thu 18,490 t ng.
+ Ngh khỏc: 175 lao ng, doanh thu 6,050 t ng.
c. Dch v thng mi
L a phng sn xut kinh doanh dch v phỏt trin ỏp ng yờu cu ngi tiờu dựng
v cú thu nhp cao. Vi 12 doanh nghip, 1 HTX v 819 h kinh doanh.
+ Kinh doanh vn ti: vi 1 HTX, 3 doanh nghip, 55 h cỏ th vi 72 ụ tụ cỏc
loi, 21 xe thụ s trong nm dch v vn chuyn cú vic lm n nh ỏp ng phc v
cho nhu cu trong v ngoi a bn. Doanh thu 30 t ng.
+ Kinh doanh hng húa, n ung 2 doanh nghip v 222 h. Doanh thu 16,750 t
ng.
+ Buụn bỏn nh ch th trn, buụn bỏn cỏc ni, buụn bỏn Trung Quc vi 335
lao ng. Doanh thu 5,285 t ng.
+ Kinh doanh dch v khỏc: 9 doanh nghip, 124 h. Doanh thu 7,005 t ng.
3.1.7.3 Dân số, lao động và việc làm
a . Dân số.
Dân số toàn thị trấn năm 2010 (tính đến tháng 5/2010) là 13.229 người tăng 115
người so với năm 2009, tăng 100 người so với năm 2008. Trong đó nữ là 6679 người chiếm
50,49%, nam là 6550 chiếm 49,51%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,1 %, tổng số hộ là 3162
hộ, quy mô hộ là 4,3 người/1hộ.
b. Lao động và việc làm

Số người trong độ tuổi lao động của thị trấn là 6415 người, chiếm 48,5% dân số,
trong đó số lao động nữ chiếm 50,87%. Thị trấn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển
công nghiệp, TTCN và dịch vụ. Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên ước khoảng
90%.
3.1.7.4 Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
a. Giao thông vận tải
- Hệ thống giao thông của thị trấn tương đối hoàn chỉnh, giao thông nông thôn trong xã
phát triển mạnh, đường liên thôn, liên xã cơ bản đã được đầu tư xây dựng, nhiều tuyến giao
thông nông thôn, giao thông nội đồng được nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, lưu
thông và phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt trên địa bàn thị trấn có đường tỉnh lộ 303, 305
chạy qua góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương
- Xây dựng tiếp tuyến đường từ Bá Nhẫn đi ngã ba Minh Tiến trị giá 3, 812 tỷ
đồng trong đó ngân sách trên hỗ trợ 1, 754 tỷ đồng,
- HTX Vĩnh Tiến nâng cấp đường sau làng và đường giao thông nội động trị giá
47 triệu đồng, xây huyệt cải các 7 triệu đồng, xây CLB người cao tuổi bằng vốn nhân dân
công đức trị giá 237 triệu đồng
b. Hệ thống thuỷ lợi
-Hệ thống thủy lợi của thị trấn được đầu tư nâng cấp phục vụ công tác tưới tiêu cho sản xuất
nông nghiệp, thường xuyên tổ chức nạo vét kênh mương, khơi thông các dòng chảy đảm bảo tiêu
úng nhanh, hạn chế mức thấp nhất thiệt hại do ngập úng gây ra.
Hàng năm thị trấn tổ chức tốt công tác tu bổ, củng cố, nạo vét kênh mương nên hệ thống
thuỷ lợi hoạt động rất hiệu quả. Phần diện tích kênh mương còn lại trong kì quy hoạch này thị trấn
cần tổ chức bê tông hoá để phục vụ sản xuất tốt hơn.
Về cơ bản hệ thống thủy lợi của thị trấn đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất nông
nghiệp và dân sinh kinh tế, còn một số công trình đầu mối, cầu cống, cần được nâng cấp cải tạo,
một số đoạn kênh chính cần phải được đầu tư cải tạo.
c. Năng lượng, bưu chính viễn thông
Hệ thống trạm điện: Nhìn chung hệ thống dẫn điện hoạt động tốt, đáp ứng được nhu
cầu của sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của nhân dân thị trấn
Trên địa bàn thị trấn đã được phủ sóng di động nên đáp ứng được phần nào nhu cầu trao

đổi thông tin nhanh chóng thuận tiện, tạo đà thúc đẩy kinh tế phát triển
d. Các công trình công cộng khác
* Trụ sở hành chính:
Các công trình hành chính như trụ sở UBND thị trấn với diện tích hiện tại 1464 m
2
được bố trí tại thôn Trung, chất lượng công trình tốt, có đầy đủ các trang thiết bị, đáp ứng
được cho nhu cầu làm việc của cán bộ và nhân dân thị trấn.
* Giáo dục:
Sự nghiệp giáo dục tiếp tục phát triển và đạt được những kết quả quan trọng. 4/4
trường trên địa bàn thi trấn thi đua phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng dạy và
học, chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng đại trà và mũi nhọn, tham gia tích cực cho
các phong trào thi đua. Năm học 2009-2010 chất lượng học sinh, đội ngũ giáo viên và
cán bộ giáo dục được nâng lên đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Cơ sở vật chất tiếp tục
được đầu tư, thiết bị dạy học tăng cường nâng cao chất lượng.Thực hiện tốt công tác
khuyến học, phối hợp kịp thời giữa nhà trường, khu vực và các bậc phụ huynh học sinh.
Trường mầm non: Hiện có 02 trường: Vĩnh Trung và thôn Đoài với 734 cháu học
ở 19 lớp; có 9 lớp bán trú, đội ngũ giáo viên biên chế đủ số lượng, chất lượng. Trong năm
2009 bằng nguồn vốn Ngân sách UBND và huy động các nguồn vốn khá đã đầu tư nâng
cấp cơ sở vật chất một số công trình phụ trợ và mua sắm dụng cụ học tập cho học sinh trị
giá 257 triệu đồng.
* Phát triển y tế:
Tiếp tục quán triệt thực hiện nghị quyết 07-NQ/HU của Huyện ủy và nghị quyết
của Đảng ủy thị trấn về phát triển sự nghiệp y tế, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Trạm y tế hoạt động tốt, các chương trình y tế quốc gia, vệ sinh phòng dịch được triển
khai thực hiện, cơ sở vật chất trang thiết bị được đầu tư, một số máy móc khám chữa
bệnh được trên cấp. Trạm y tế thị trấn đặt ở thôn Trung là trạm chuẩn quốc gia với 6 cán
bộ nhân viên trong đó có 1 bác sỹ và 1 đang theo học bác sỹ. Số bác sỹ trên 1 vạn dân là
1,6.
* Văn hoá, thể thao
Duy trì thường xuyên công tác thông tin, tích cực tuyên truyền các chủ chương,

chính truyền được duy trì thường xuyên ở 4 đài truyền thanh của các HTX. Thực hiện cuộc
vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mới ở khu dân sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước qua nhiều hình thức khác nhau. Công tác tuyên cư” gắn với thực
hiện quy chế dân chủ ở cơ sở theo phương châm ”Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Phong trào xây dựng gia đình và làng văn hoá vẫn được duy trì. Năm 2009, có 93,9% số gia
đình đạt gia đình văn hóa, 16/16 khu phố là khu phố văn hóa, 4/4 làng giữ vững là làng văn hóa
tỉnh công nhận.
e. Quốc phòng, an ninh
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong toàn thị trấn luôn được giữ
vững và ổn định, nội bộ Đảng và Chính quyền thị trấn đoàn kết, thống nhất. Thực hiện tốt
mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.
An ninh chính trị luôn phát huy tinh thần cảnh giác, nắm chắc tình hình chính trị ở
địa phương, phối kết hợp với các lực lượng cảm hoá, giáo dục những người lầm lỗi ngay tại
địa phương, chủ động và bám sát nắm vững khách vãng lai, làm tốt công tác hộ tịch, hộ khẩu
tạm trú, tạm vắng trên địa bàn thị trấn.
3.1.7.5 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động tời vấn
đề sử dụng đất
*.Những thuận lợi, lợi thế
Nhìn chung với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và môi trường của thị trấn Yên Lạc đã
tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội.
- Với vị trí thuận lợi, là trung tâm của huyện Yên Lạc có tuyến đường tỉnh lộ 303, 305
chạy qua tạo điều kiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá.
- Đất đai rộng, khí hậu và nguồn nước mặt thuận lợi ở đây thích hợp cho việc phát
triển sản xuất nông nghiệp,
- Nhân dân đoàn kết, cần cù trong lao động, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong
sản xuất là cơ sở để phát triển kinh tế - xã hội.
*. Những khó khăn, hạn chế
- Thời tiết khí hậu phân hoá theo mùa, đặc biệt vào mùa Đông có gió Đông Bắc làm
ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, ảnh hưởng đến đời sống sinh
hoạt của nhân dân.

- Nguồn nhân lực tuy dồi dào nhưng trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật còn hạn
chế.
3.2 Xây dựng các bản đồ chuyên đề và bản đồ đơn vị đất đai
Căn cứ lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu cho bản đồ đất đai
- Thị trấn Yên Lạc thuộc đồng bằng sông Hồng
- Điều kiện tự nhiên của toàn thị trấn, đặc điểm, tính chất đất đai và các yếu tố
sinh thái nông nghiệp
- Hiện trạng sử dụng đất đai và hiệu quả sản xuất nông nghiệp
- Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng và nguồn tài nguyên sẵn có.
Trên cơ sở đó chúng tôi đưa ra 8 chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai cấp xã bao gồm:
loại đất, địa hình tương đối, độ dày tầng canh tác, độ phì nhiêu, thành phần cơ giới lượng
mưa, chế độ tưới, khả năng ngập úng.
Bảng 1. Các đặc tính và tính chất đất đai.
TT Đặc tính Tính chất Kí hiệu
1 Loại đất Đất phù sa chua G1
Đất phù sa trung tính ít chua G2
Đất phù sa glây G3
Đất cát G4
2 Địa hình tương đối Vàn cao E1
Vàn E2
Vàn thấp E3
Trũng E4
3 Độ dày tầng canh tác Dày L1
Trung bình L2
Mỏng L3
4 Độ phì nhiêu Cao N1
Trung bình N2
Thấp N3
5 Thành phần cơ giới Nặng C1
Trung bình C2

Nhẹ C3
6 Lượng mưa Lớn T1
Trung bình T2
Thấp T3
7 Chế độ tưới
Chủ động I1
Khó khăn I2
8 Khả năng ngập úng Không ngập S1
Ngập nhẹ S2
Ngập nặng S3
3.2.1 Loại đất(G)
Đất được hình thành chủ yếu bởi quá trình bồi tụ các sản phẩm phù sa bồi đắp.
Bao gồm có các loại đất chính sau:
- Đất phù sa chua(G1)
Diện tích khoảng 18484 m
2
chiếm 26,64% diện tích đất nghiên cứu, phân bố tập
trung về phía Bắc và Tây Bắc của tờ bản đồ. Đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình
đến thịt nhẹ, hàm lượng mùn ở tầng mặt khá, các tầng kế tiếp giảm, đạm tổng số ở tầng
mặt và tầng kế tiếp đạt trị số trung bình đến khá, lân dễ tiêu rất nghèo, tầng mặt tuy có
khá hơn nhưng cũng không vượt quá ngưỡng nghèo lân. Khả năng giữ nước, giữ phân
bón tốt. Loại đất này thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, thích hợp các loại rau, hoa cây
cảnh, cây ăn quả, 2 vụ lúa hoặc luân canh lúa – màu.
- Đất phù sa trung tính ít chua(G2)
Diện tích khoảng 28320 m
2
chiếm 40,79% diện tích đất nghiên cứu, phân bố ở
phía Tây Nam của tờ bản đồ. Là sản phẩm phù sa, phân bố chủ yếu ở địa hình vàn, vàn
thấp. Hình thái phẫu diện đất có màu xám xanh biểu hiện của quá trình glay. Thành phần
cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng nên khả năng giữ nước, giữ phân khá. Đây là loại

đất có độ phì khá, thích hợp với trồng 2 vụ lúa, các chân địa hình vàn có thể trồng 2 vụ
lúa – 1 vụ màu, 2 vụ lúa/năm.
- Đất phù sa Glây(G3)
Diện tích có khoảng 13547 m
2
chiếm 19,52% diện tích đất nghiên cứu, phân bố ở
phía Đông Bắc tờ bản đồ. Đất có hàm lượng mùn trung bình, đạm tổng số ở tầng mặt
trung bình, lân tổng số ở tầng mặt nghèo. Loại đất này thích hợp với nhiều loại cây trồng:
lúa, hoa màu…
- Đất cát(G4)
Diện tích có khoảng 9053 m
2
chiếm 13,05% diện tích đất nghiên cứu, phân bố ở phía
Đông Nam của tờ bản đồ. Đất có thành phần cơ giớ nhẹ, thích hợp với các loại cây có củ
như khoai lang, sắn Loại đất này rất dễ bị khoáng hóa, vì vậy khi bón phân không nên
bón tập trung tránh lãng phí.
Bảng 1. Cơ cấu và diện tích các loại đất
STT Loại đất Ký hiệu Diện tích (m
2
) Cơ cấu (%)
1 Đất phù sa chua G
1
18484 26,64
2 Phù sa trung tính ít chua G
2
28320 40,79
3 Phù sa glây G
3
13547 19,52
4 Đất cát G4 9053 13,05

Tổng 69386 100
Trong 3 loại đất trên thì đất phù sa trung tính ít chua (G2) chiếm diện tích lớn nhất với
diện tích là 28320m
2
chiếm 40,79%. Đất cát(G4) chiếm diện tích nhỏ nhất với diện tích
là 9053m
2
chiếm 13,05% tổng diện tích được điều tra.
3.2.2. Địa hình tương đối
Là yếu tố rất quan trọng đến việc bố trí hệ thống cây trồng.Yếu tố địa hình để xác
định bản đồ đơn vị đất đai cho Xã được phân 4 cấp như sau:
- Địa hình vàn cao(E1)
Có diện tích 32236m
2
chiếm 46,46% đất nghiên cứu, phân bố chủ yếu ở phía Tây
Bắc của tờ bản đồ.Là địa hình thích hợp cho nhiều loại cây trồng, có thể luân canh giữa
cây trồng cạn và lúa nước. Các loại hình sử dụng đất thường được áp dụng: 2 lúa – 1
màu, 1 lúa – 2 màu, 2 màu, có thể trồng hoa cây cảnh có thị trường tiêu thụ tốt, mang lại
giá trị kinh tế cao.
- Địa hình vàn(E2)
Có diện tích 7115m
2
chiếm 10,25% đất nghiên cứu, phân bố ở phần giữa của tờ
bản đồ. Thích hợp trồng 2 lúa, 2 lúa – cây vụ đông, 3 vụ lúa nếu đảm bảo điều kiện tốt
hoặc trồng cây chuyên màu.
- Địa hình vàn thấp(E3)
Với diện tích 9053m
2
chiếm 13,05%. phân bố chủ yếu ở phía Nam của tờ bản đồ.
Là loại địa hình có thể cấy 2 vụ lúa nhưng vụ mùa thường bị ngập úng vào mùa mưa,

thậm chí có những năm mất mùa hay nếu cho thu hoạch thì năng suất thấp, bấp bênh,
thích hợp với các loại cây ưa nước.
-Địa hình trũng(E4) với diện tích 20982m
2
chiếm 30,24%. phân bố chủ yếu ở một phần
Tây Nam và Đông Nam
Bảng 3. Địa hình tương đối trong khu vực nghiên cứu
STT Địa hình tương đối Ký hiệu Diện tích (m
2
) Cơ cấu (%)
1 Vàn cao E
1
32236 46,46
2 Vàn E
2
7115 10,25
3 Vàn thấp E
3
9053 13,05
4 Thấp E4 20982 30,24
Tổng 69386 100
Địa hình của xã chủ yếu là địa hình vàn cao với diện tích là 32201m
2
chiếm
46,46%, địa hình thấp với diện tích 20982m
2
cũng chiếm tỷ lệ khá lớn là 30,24% , địa
hình vàn thấp có diện tích nhỏ nhất là 7150m
2
chiếm 10.30% diện tích đất nghiên cứu.

Cần có các biện pháp tiêu thoát nước để tránh ngập úng, gây thiệt hại trong sản xuất nông
nghiệp vào mùa mưa bão.
3.2.3. Độ dày tầng canh tác(L)
Tầng canh tác là tầng đất đất tích lũy chất hữu cơ và mùn cung cấp chất dinh
dưỡng cho cây. Tầng này càng dày, đất càng tốt.
Trong khu vực nghiên cứu, chúng tôi xây dựng bản đồ độ dày tầng canh tác. Kết
quả phân cấp được thể hiện qua bảng:
Bảng 3. Độ dày tầng canh tác trong khu vực nghiên cứu
STT Độ dày tầng canh tác Ký hiệu Diện tích (m
2
) Cơ cấu (%)
1 Dày (L > 20 cm) L
1
30824 44,42
2 Trung bình (10 < L < 20 cm) L
2
28509 42,53
3 Mỏng (L < 10 cm) L
3
9053 13,05
Tổng 69386 100
Đất có tầng canh tác dày có diện tích lớn nhất với 30824m
2
chiếm 44,42%, đất có
tầng canh tác mỏng có diện tích nhỏ nhất với 9053m
2
, chiếm 13,05% diện tích đất nghiên
cứu.
Độ dày tầng canh tác dày: phân bố rải rác trên bản đồ, với các loại đát có độ phì
nhiêu cao, là loại đất khá thích hợp với nhiều loại cây trồng nhưng ưu tiên trồng lúa nước,

nên tiến hành luân canh tăng vụ hợp lý.
Độ dày tầng canh tác trung bình: phân bố ở phía Tây Nam, Đông Nam của tờ bản
đồ, thích hợp trồng cây hoa màu, hoa cây cảnh.
Độ dày tầng canh tác mỏng: phân bố ở phía Đông Nam của tờ bản đồ.
3.2.4. Độ phì nhiêu(N)
Độ phì nhiêu là khả năng của đất có thể thỏa mãn các nhu cầu của cây về các
nguyên tố dinh dưỡng, nước đảm bảo cho hệ thống rễ của chúng có đầy đủ không khí,
nhiệt và môi trường lý hóa học thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển bình thường.Độ
phì nhiêu là yếu tố quan trong đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
Yếu tố độ phì nhiêu để xác định bản đồ đơn vị đất đai cho thị trấn với tỷ lệ 1:2000
được thành 3 cấp như sau:
- Độ phì nhiêu cao(N1)
- Độ phì nhiêu trung bình(N2)
- Độ phì nhiêu thấp(N3)
Độ phì nhiêu giàu: có diện tích 33034m
2
phân bố rải rác trên địa bàn xã, thường có
ở những vùng đất do hệ thống sông bồi đắp, thích hợp với rất nhiều loại cây trồng nhưng
ưu tiên trồng lúa, có biện pháp thâm canh tăng vụ luân canh hợp lý như: 2 vụ lúa – cây vụ
đông, 2 vụ lúa, chuyên màu.
Độ phì nhiêu trung bình: có diện tích 13752m
2
phân bố ở phía đông và Nam của tờ
bản đồ, thích hợp với khá nhiều loại cây trồng, có thể trồng lúa, hoặc luân canh hoa màu.
Độ phì nhiêu thấp: có diện tích 22600m
2
phân bố ở phía Tây Bắc của tờ bản đồ, ở
những vùng đất cao. Cần có các biện pháp bón phân, đặc biệt là phân xanh, phân chuồng
kết hợp với bón vôi, nên tiến hành trồng xen, trồng luân canh với cây họ đậu để tăng độ
phì nhiêu cho đất để trồng lúa.

Bảng 4. Độ phì nhiêu của đất trong khu vực nghiên cứu
STT Độ phì nhiêu Ký hiệu Diện tích (m
2
) Cơ cấu (%)
1 Giàu N
1
33034 47,61
2 Trung bình N
2
13752 19,82
3 Thấp N
3
22600 32,57
Tổng 69386 100

Khu vực nghiên cứu thuộc địa phận thị trấn Yên Lạc chủ yếu là đất phù sa nên đất
ở đây có độ phì nhiêu biến động từ trung bình, thấp đến giàu. Trong đó độ phì nhiêu giàu
có diện tích lớn nhất với 33034m
2
chiếm 47,61%, độ phì nhiêu trung bình có diện tích
nhỏ nhất vói 13752m
2
chiếm 19,82%.s
3.2.5. Thành phần cơ giới(C)
Thành phần cơ giới là tỉ lệ phần trăm của các cấp hạt có kích thước khác nhau
trong đất. Thành phần cơ giới có quyết định tới nhiều tính chất lý, hóa học của đất.Là một
trong những chỉ tiêu quyết định sự phân bố các loại cây trồng. Chúng tôi đã xây dựng bản
đồ thành phần cơ giới với các mức phân cấp:
- Thành phần cơ giới nặng: C1
- Thành phần cơ giới trung bình: C2

- Thành phần cơ giới nhẹ: C3
Bảng 5. Thành phần cơ giới của đất trong khu vực nghiên cứu
STT Thành phần cơ giới Ký hiệu Diện tích (m
2
) Cơ cấu (%)
1 Nặng C
1
23331 33,63
2 Trung bình C
2
23455 33,80
3 Nhẹ C
3
22600 32,57
Tổng 69386 100
Các loại đất ở thị trấn có thành phần cơ giới biến động khá rộng, từ nhẹ, trung
bình đến nặng.
Đất có thành phần cơ giới trung bình có diện tích lớn nhất với 23455m
2
chiếm
33,80%, phân bố chủ yếu ở địa hình vàn và vàn thấp, thích hợp với nhiều loại cây trồng:
2 lúa, 2 lúa – cây vụ đông
Đất có thành phần cơ giới nhẹ có diện tích nhỏ nhất với 22600m
2
chiếm 32,57%,
phân bố chủ yếu ở những nơi có địa hình vàn cao. Khả năng giữ nước, giữ phân kém.
Muốn đạt năng suất cao nên trồng những loại cây phù hợp, ưu tiên cây họ đậu, tập trung
bón phân hữu cơ để cải thiện hàm lượng mùn trong đất.
3.2.6, Lượng mưa
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy khu vực nghiên cứu có lượng mưa ở mức trung

bình.3.2.7. Chế độ tưới tiêu(I)
Không có nước thì không có sự sống, cây trồng cũng thế. Nước là thành phần
quan trọng cấu tạo nên chất nguyên sinh và tế bào, tham gia vào quá trình vận chuyển
chất dinh dưỡng cho cây trồng…Vì vậy, chế độ nước có ảnh hưởng rất quan trọng tới sản
xuất nông nghiệp, quyết định rất lớn đến năng suất cây trồng.
Mạng lưới thủy lợi của Xã đã được quy hoạch nhiều năm trước cùng với việc
phân vùng sản xuất nông nghiệp, hệ thống kênh mương phân bố tương đối dày ở các khu
vực trong Xã . Chúng tôi đã tiến hành xây dựng bẩn đồ chế độ tưới của Xã với tỉ lệ
1:2000 thành 2 cấp. Kết quả được thể hiện qua bảng:
Bảng 6. Điều kiện tưới tiêu trong khu vực ngiên cứu
STT Điều kiện tưới tiêu Ký hiệu Diện tích (m
2
) Cơ cấu (%)
1 Chủ động I
1
61951 89,28
2 Khó khăn I
2
7435 10,72
Tổng 69386 100
Tưới tiêu chủ động(I1): có diện tích lớn là 61951m
2
chiếm 89,28%, phân bố tập
trung ở phần giữa của tờ bản đồ, do ở phần trung tâm có hệ thống kênh mương được xây
dựng khá hoàn thiện. Chủ yếu là trồng lúa, hoa màu nhưng ưu tiên trồng lúa: 2 vụ lúa, 2
vụ lúa – 1 cây vụ đông.
Tưới tiêu khó khăn(I2): có diện tích nhỏ với 7435m
2
chiếm 10,72%. Khu vực
nghiên cứu thuộc địa phận Xã Lâm được bao xung quanh bởi các đường giao thông nên

khu vực ngoài chủ yếu là tưới bán chủ động, tươi bơm tát bằng tay hay máy bơm nước
nhỏ, xa nguồn nước và không chủ động được nguồn nước tưới thường xuyên cho cây
trồng. Thường ở nhưng vùng này chỉ cấy được một vụ, 1 vụ lúa hoặc một vụ màu.
3.2.7. Khả năng ngập úng(F)
Bảng 7. Khả năng ngập lụt
STT Điều kiện tưới tiêu Ký hiệu Diện tích (m
2
) Cơ cấu (%)
1 Không ngập F
1
39351 56,71
2 Ngập Nhẹ F
2
22600 32,57
3 Ngập nặng F
3
7435 10,72
Tổng 69386 100
Địa hình tương đối của khu vực ảnh hướng đến chế độ ngập lụt của thị trấn.Diện
tích đất bị ngập nặng và diện tích đất bị ngập nhẹ tương ứng là 7435m
2
và 22600m
2

chiếm 10,72% và 32,57% diện tích nghiên cứu. Còn lại là phần không ngập, chiếm diện
tích lớn hơn hai phần trên vì thị trấn đã khắc phục được sự ngập úng do địa hình bằng các
biện pháp thủy lợi.
.
3.2.9.Các đơn vị đất đai
Bảng 9. Các đặc tính và tính chất của các đơn vị đất đai

STT
Đơn vị
đất đai
Số khoanh đất
Các tính chất của LMU
Diện
tích (m
2
)

cấu
(%)
G E L N C T I F
1 LMU1 1 2 3 4 10 11 1 1 1 1 2 2 1 1 8905 12,83
2 LMU2 5 6 7 8 1 1 1 1 1 2 1 1 9579 13,81
3 LMU3 9 18 19 4 3 3 3 3 2 1 2 9053 13,05
4 LMU4 12 20 22 2 4 2 1 2 2 2 3 7435 10,72
5 LMU5 13 14 15 16 21 2 2 2 1 2 2 1 1 7115 10,25
6 LMU6 17 23 25 26 29 2 1 1 2 1 2 1 1 13752 19,82
7 LMU7 24 27 28 30 3 4 2 3 3 2 1 2 13547 19,52
3.3. Mô tả các đơn vị đất đai
Trên tổng diện tích của thị trấn là 69386m
2
, chúng tôi xác định được 7 đơn vị đất
đai.Trong đó LMU6 có diện tích lớn nhất là 13752m
2
chiếm 19,82%, LMU5 có diện tích
nhỏ nhất là 7115m
2
chiếm 10,25%.

* LMU1: G1;E1;L1;N1;C2;T2;I1;F1
Bao gồm các khoanh đất 1, 2, 3, 4, 10, 11 với tổng diện tích 8905m
2
chiếm
12,83% tổng diện tích nghiên cưú. Nó có những đặc tính và tính chất đất đai sau:
- Loại đất: Phù sa chua
- Địa hình tương đối: Vàn cao
- Độ dày tầng canh tác: Dày
- Độ phì nhiêu: Giàu
- Thành phần cơ giới: Trung bình
- Lượng mưa: Trung bình
- Điều kiện tưới: Chủ động
- Chế độ ngập úng: Không ngập
LMU này có chất lượng trung bình, đơn vị đất đai này có thể trồng 1 hoặc 2 vụ lúa trong
năm, nên trồng thêm vụ màu để tăng năng suất, tăng hiệu quả sử dụng đất. Ngoài ra ở
một số nơi người ta còn trồng cây cảnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so
với trồng lúa. Công thức luân canh có thể áp dụng: 2 lúa – 1 màu, 2 lúa( lúa xuân – lúa
mùa), màu (lạc, ngô, đậu tương). Đầu tư hoàn thiện kênh mương nội đồng để đảm bảo
nước tưới cho 2 vụ luá.
* LMU2 : G1;E1;L1;N1;C1;T2;I1;F1
Bao gồm các khoanh đất 5, 6, 7, 8 với tổng diện tích 9579m
2
chiếm 13,81% tổng
diện tích nghiên cứu. Nó có những đặc tính và tính chất đất đai sau:
- Loại đất: Phù sa chua
- Địa hình tương đối: Vàn cao
- Độ dày tầng canh tác: Dày
- Độ phì nhiêu: Cao
- Thành phần cơ giới: Nặng
- Lượng mưa: Trung bình

- Điều kiện tưới: Chủ động
- Chế độ ngập úng: Không ngập
* LMU3: G4;E3;L3;N3;C3;T2;I1;F2
Bao gồm các khoanh đất 9, 18, 19 với tổng diện tích 9053m
2
chiếm 13,05% tổng diện
tích nghiên cứu. Nó có những đặc tính và tính chất đất đai sau:
- Loại đất: Đất cát
- Địa hình tương đối: Vàn thấp
- Độ dày tầng canh tác: Mỏng
- Độ phì nhiêu: Thấp
- Thành phần cơ giới: Nhẹ
- Lượng mưa: Trung bình
- Điều kiện tưới: Chủ động
- Chế độ ngập úng: Ngập nhẹ
* LMU4: G2;E4;L2;N1;C2;T2;I2;F3
Bao gồm các khoanh đất 12, 20, 22 với tổng diện tích 7435m
2
chiếm 10,72% tổng
diện tích nghiên cứu. Nó có những đặc tính và tính chất đất đai sau:
- Loại đất: Phù sa trung tính ít chua
- Địa hình tương đối: Thấp
- Độ dày tầng canh tác: Trung bình
- Độ phì nhiêu: Cao
- Thành phần cơ giới: Trung bình
- Lượng mưa: Trung bình
- Điều kiện tưới: Khó khăn
- Chế độ ngập úng: Ngập nặng
* LMU5: G2;E2;L2;N1;C2;T2;I1;F1
Bao gồm các khoanh đất 13, 14, 15, 16, 21 với tổng diện tích 7115m

2
chiếm
10,25% tổng diện tích nghiên cứu. Nó có những đặc tính và tính chất đất đai sau:
- Loại đất: Phù sa trung tính ít chua
- Địa hình tương đối: Vàn
- Độ dày tầng canh tác: Trung bình
- Độ phì nhiêu: Cao
- Thành phần cơ giới: Trung bình
- Lượng mưa: Trung bình
- Điều kiện tưới: Chủ động
- Chế độ ngập úng: Không ngập
* LMU6: G2;E1;L1;N2;C1;T2;I1;F1
Bao gồm các khoanh đất 17, 23, 25, 26, 29 với tổng diện tích 13752m
2
chiếm
19,82% tổng diện tích nghiên cứu. Nó có những đặc tính và tính chất đất đai sau:
- Loại đất: Phù sa trung tính ít chua
- Địa hình tương đối: Vàn cao
- Độ dày tầng canh tác: Dày
- Độ phì nhiêu: Trung bình
- Thành phần cơ giới: Nặng
- Lượng mưa: Trung bình
- Điều kiện tưới: Chủ động
- Chế độ ngập úng: Không ngập
* LMU7: G3;E4;L2;N3;C3;T2;I1;F2
Bao gồm các khoanh đất 24, 27, 28, 30 với tổng diện tích 13547m
2
chiếm 19,52%
tổng diện tích nghiên cứu. Nó có những đặc tính và tính chất đất đai sau:
- Loại đất: Phù sa glây

- Địa hình tương đối: Thấp
- Độ dày tầng canh tác: Trung bình
- Độ phì nhiêu: Thấp
- Thành phần cơ giới: Nhẹ
- Lượng mưa: Trung bình
- Điều kiện tưới: Chủ động
- Chế độ ngập úng: Ngập nhẹ

×