Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: "MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỞ RÔNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ RƯỢU CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY HÀ PHÚ AN" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.22 KB, 61 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG
CƯỜNG MỞ RÔNG THỊ TRƯỜNG
TIÊU THỤ RƯỢU CỦA CHI NHÁNH
CƠNG TY HÀ PHÚ AN”

GVHD: PSG.TS. Lê Cơng Hoa
SVTH: Bùi Thế Anh

SV: Bùi Thế Anh


Chun đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
Lời nói đầu..........................................................................................................1
Chương I: Tình hình chung của chi nhánh Công ty Hà Phú An...................2
I. Sự hình thành và phát triển của Chi nhánh Cơng ty Hà Phú An......................2
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Hà Phú An............................2
2. Bộ máy quản trị của Chi nhánh Công ty Hà Phú An.......................................3
2.1. Sơ đồ bộ máy quản trị Chi nhánh Công ty Hà Phú An.................................3
2.2. Chức năng và nghiên cứu của các phòng ban...............................................4
II. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Chi nhánh Công ty Hà Phú An................5
III. Tình hình kinh doanh của Chi nhánh Công ty Hà Phú An trong 2 năm 20032004, những thuận lợi và khó khăn......................................................................6
1. Tình hình hoạt động của Chi nhánh Công ty Hà Phú An trong 2 năm 20032004......................................................................................................................6
2. Những thuận lợi và khó khăn của Chi nhánh Cơng ty Hà Phú An..................6
IV. Tình hình tài chính của Chi nhánh Công ty Hà Phú An................................6
1. Nhiệm vụ của quản trị tài chính trong Chi nhánh Cơng ty Hà Phú An..........15
2. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường ....................................16
3. Quan hệ tài chính nội bộ trong doanh nghiệp ...............................................17


4. Hoạt động tài chính của Chi nhánh Cơng ty Hà Phú An...............................19
4.1. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Cơng ty...............................................19
4.2. Tình hình tài sản, nguồn vốn của Chi nhánh Công ty Hà Phú An..............20
4.3. Các nhóm chỉ tiêu đặc trưng tài chính của doanh nghiệp ..........................21
V. Định hướng kinh doanh của Chi nhánh.........................................................22
Chương II: Thực trạng thị trường tiêu thụ rượu của Chi nhánh Công ty
Hà Phú An.........................................................................................................24
I. Những nét chung về thị trường rượu..............................................................24
II. Tình hình thị trường tiêu thụ rượu.................................................................26
III. Các đối thủ cạnh tranh..................................................................................26
SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp
IV. Những nỗ lực nhằm mở rộng thị trường .....................................................30
V. Đánh giá về quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty...................................37
1. Ưu điểm..........................................................................................................37
2. Nhược điểm....................................................................................................38
3. Nguyên nhân..................................................................................................39
Chương III: Một số giải pháp tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ
rượu của Chi nhánh Công ty Hà Phú An......................................................40
I. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên..........................................40
II. Nâng cao chất lượng sản phẩm .....................................................................42
III. Đầu tư đổi mới công nghệ............................................................................42
1. Đầu tư đổi mới công nghệ..............................................................................42
2. Tiến hành việc huy động nguồn vốn cần thiết cho dự án...............................43
IV. Tăng cường các hoạt động marketing..........................................................44
1. Thành lập phòng chuyên trách marketing......................................................44
2. Các hoạt động nghiên cứu thị trường ............................................................46
Kết luận............................................................................................................52


SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự đổi thay của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta đã có
một sự chuyển mình từ nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh
tế thị trường, dưới sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Đồng thời là mở rộng quan
hệ giao lưu với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới; với những ưu thế
có nhiều loại hình doanh nghiệp đã khơng ngừng mọc lên và phát triển. Nhưng
các doanh nghiệp này muốn phát triển một cách mạnh mẽ, vững chắc thì khơng
thể thiếu được bộ máy quản trị, trong đó bộ phận quản trị kinh doanh là một bộ
phận quan trọng. Vì chỉ có bộ phận quản trị kinh doanh mới có thể cung cấp
đầy đủ thơng tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Là một học sinh của chuyên ngành quản trị kinh doanh tổng hợp em đã
được các thầy cô giáo dạy bảo và truyền đạt những kiến thức cơ bản nhất về bộ
máy quản trị kinh doanh, nhưng để đảm bảo ra trường có một kiến thức vững
chắc phục vụ đất nước thì nhất thiết phải đi thực tập thực tế. Qua quá trình thực
tập tại chi nhánh Công ty Hà Phú An đã giúp em nhận thức sâu sắc hơn về lý
thuyết đã học, đã gắn liền lý thuyết với thực tế.
Vì thời gian thực tập có hạn, do đó trong q trình viết báo cáo em đã
khơng tránh khỏi những sai sót và những vấn đề chưa đề cập đến nên em kính
mong các thầy cô giáo bộ môn, thầy cô giáo hướng dẫn thực tập, các cơ, chú,
anh, chị trong phịng quản trị kinh doanh Cơng ty hết sức giúp đỡ em hồn
thành tốt bài báo cáo của mình.
Hà Nội, ngày….tháng…. năm 2005
Sinh viên
Bùi Thế Anh


SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG I
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CHI NHÁNH CƠNG TY HÀ PHÚ AN
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY HÀ PHÚ AN

1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Hà Phú An
Chi nhánh Cơng ty Hà Phú An được hình thành từ Công ty TNHH Hà
Phú An tại số 547 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội. địa chỉ chi nhánh
Công ty hiện nay là: số 60 - 16/1 Phố Huỳnh Thúc Kháng - Đống Đa - Hà Nội.
Chi nhánh Công ty Hà Phú An được thành lập vào ngày 02/2/2002 do phòng
đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy phép
thành lập chi nhánh Công ty Hà Phú An theo quyết định số 0102003501, mã số
thuế là: 0101168168, số tài khoản. 421101020014 tại ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân - Hà Nội.
Ngành nghề kinh doanh của chi nhánh:
- Kinh doanh và sản xuất bia, rượu
- Mua, bán, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng
- Sửa chữa thiết kế, thay đổi công năng phương tiện vận tải
- Xây dựng dân dụng, giao thông thủy lợi vừa và nhỏ, lắp điện nước dân
dụng.
- Thiết kế các cơng trình điện năng, đường dây tải điện và trạm biến áp,
các cơng trình điện dân dụng và cơng nghiệp.
- Tư vấn đầu tư.
- Tư vấn nhà đất.
- Lữ hành nội địa, quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch
- Buôn bán phụ tùng, thiết bị ô tô, xe máy, điện tử, điện lạnh

- Lắp ráp, sửa chữa các phương tiện vận tải, ô tô, xe máy, thiết bị điện tử,
điện lạnh.
- Dịch vụ tư vấn giới thiệu việc làm trong nước…

SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp
Cùng với sự đổi thay của nền kinh tế, sự thay đổi của cơ chế quản lý kinh
tế của Nhà nước đã đưa Công ty đến thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác
cùng ngành. Để phát triển trong mơi trường cạnh tranh mới địi hỏi chi nhánh
Công ty phải đổi mới về mọi mặt, nhân sự, trang thiết bị. Năm 2003 Sở kế
hoạch đầu tư và phát triển thành phố Hà Nội đã phê duyệt cho chi nhánh Công
ty mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh. Từ đó mà ban lãnh đạo Cơng ty
cùng với tồn thể cán bộ cơng nhân viên chức khơng ngừng củng cố tổ chức
sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của khách hàng. Kết quả là chi nhánh Công ty Hà Phú An đã
tạo ra được khối lượng sản phẩm và bao bì ngày càng lớn với chất lượng đảm
bảo, kinh doanh có lãi, thực hiện đầy đủ với Nhà nước. Hoàn trả vốn và lãi cho
ngân hàng đúng thời hạn. Tuy nhiên, với số lượng vốn ban đầu cịn hạn hẹp
khoảng 10.046.445.212 đồng Cơng ty chưa trang bị đầy đủ những thiết bị tân
tiến hiện đại phục vụ cho sản xuất. Vì vậy chi nhánh cũng gặp một số khó khăn
trước nhu cầu bức thiết của thị trường trong thời kỳ đổi mới, nhưng do tình
hình cạnh tranh gay gắt với hàng trăm doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đang
ra sức đổi mới. Đứng trước thử thách chi nhánh Công ty đã từng bước tháo gỡ,
ổn định sản xuất và từng bước phát triển.
Hiện nay chi nhánh Công ty đang trên đà phát triển và ngày càng lớn
mạnh với nhiều loại bia rượu có mẫu mã phong phú, đa dạng.
2. Bộ máy quản trị của chi nhánh Công ty Hà Phú An
2.1. Sơ đồ bộ máy quản trị của Chi nhánh Công ty Hà Phú An

Giám đốc

Phó giám đốc

P. Kế tốn

P. Hành chính

P. Thiết kế KT

Xưởng sơ chế
NVL

Xưởng nấu

SV: Bùi Thế Anh

P. Kinh doanh

Xưởng hoàn
thiện SP

P. Kế hoạch


Chuyên đề tốt nghiệp

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo


2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc: giữ vai trị lãnh đạo chung tồn chi nhánh Cơng ty.
- Phó giám đốc: có vai trị hỗ trợ và làm những cơng việc mà giám đốc
giao.
- Phịng kế tốn tài vụ: tham mưu cho giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện
cơng tác hạch tốn kế tốn và thống kê, đồng thời kiểm tra kiểm sốt cơng tác
tài chính của Cơng ty. Phịng kế tốn tài vụ có trách nhiệm quản lý các nguồn
vốn, bảo tồn sử dụng vốn có hiệu quả, thanh toán các hợp đồng kinh tế phát
sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh Công ty, cung
cấp số liệu cho việc điều hành sản xuất, kiểm tra và phân tích hoạt động tài
chính, lập báo cáo quyết tốn hàng qúy, hàng năm theo quy định.
- Phịng hành chính nhân sự: có chức năng tham mưu cho giám đốc về
công tác tổ chức bộ máy quản lý sản xuất, theo dõi tình hình tăng giảm công
nhân viên trong Công ty, điều động sắp xếp lực lượng sản xuất lao động, thực
hiện các chính sách tiền lương đối với người lao động, bảo hộ lao động, cơng
tác bảo hiểm y tế.
- Phịng thiết kế kỹ thuật: chịu trách nhiệm về bản vẽ thiết kế do khách
hàng, quản lý và ban hành quy trình cơng nghệ của sản xuất sản phẩm, hướng
dẫn kỹ thuật bảo dưỡng kỹ thuật, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị cho
tồn chi nhánh Cơng ty.
- Phịng kinh doanh: chịu trách nhiệm về lĩnh vực kinh doanh của chi
nhánh Công ty, tạo mối quan hệ với bạn hàng, quảng cáo các mặt hàng của chi
nhánh Cơng ty.
- Phịng kế hoạch vật tư: chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, thời
gian hoàn thành sản phẩm với hợp đồng của khách hàng, định mức tiêu hao vật
ư, nguyên liệu cho quá trình sản xuất. Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn, kế
SV: Bùi Thế Anh



Chuyên đề tốt nghiệp
hoạch năng xuất lao động sau đó triển khai ở các phân xưởng, làm tốt công tác
điều độ sản xuất.
- Các phân xưởng: là cấp có nhiệm vụ tổ chức, quản lý mọi hoạt động của
phân xưởng mình, hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch của Cơng ty giao phó.
II. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH CƠNG TY HÀ PHÚ
AN

- Chi nhánh Cơng ty Hà Phú An sản xuất nhiều loại bia rượu có mẫu mã
đẹp, phong phú và đa dạng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Với các loại
bia, rượu…. mà chi nhánh Công ty sản xuất ra đã tạo công ăn việc làm cho
nhiều lao động. Giải quyết đúng đắn mọi lợi ích, quyền lợi mà người lao động
được hưởng. Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và xã hội
- Đưa sản phẩm của chi nhánh Công ty ra thị trường với mức giá phù
hợp, có lãi.
- Sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng mà chi nhánh Công ty sản xuất ra
- Nhận đặt hàng và sản xuất theo yêu cầu
- Nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất.
- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký
trên cơ sở tự chủ và tuân thủ pháp luật.
Tuân thủ luật pháp của Nhà nước về quản lý tài chính, quản lý tình hình
xuất nhập khẩu.
- Quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư, đổi mới trang thiết bị, bảo đảm
sản xuất kinh doanh có lãi và làm trịn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, đảm
bảo sự tồn tại và phát triển của Công ty.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng
các mặt hàng do Công ty sản xuất và kinh doanh nhằm sức cạnh tranh và mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.

SV: Bùi Thế Anh



Chuyên đề tốt nghiệp
- Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm xây dựng, củng
cố, nâng cao chất lượng, nguồn nhân lực chuyên môn.
- Quan tâm, chăm lo đến đời sống của công nhân cả về mặt vật chất cũng
như tinh thần, thực hiện chức năng xã hội của mình.
III. TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY HÀ PHÚ AN TRONG
HAI NĂM 2003 - 2004

1. Tình hình hoạt động của chi nhánh Cơng ty Hà Phú An trong hai
năm 2003 - 2004
Chỉ tiêu
1. Tổng doanh thu
2. Tổng chi phí
3. Tổng lợi nhuận
4. Tổng vốn lưu động
5. Tổng vốn cố định
6. Lao động sử dụng
7. Thu nhập bình quân

Đơn vị
Triệu động
Triệu động
Triệu động
Triệu động
Triệu động
Người
Đồng/người


Năm 2003
46.500
45.914
963.249
85.011
42.936
195
950.000

Năm 2004
58.632
5.092
100.567
88.983
50.620
300
1 100.000

2. Những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh Công ty Hà Phú An.
Qua hai năm hình thành và phát triển, chi nhánh Cơng ty Hà Phú An đã
xây dựng được cơ sở vật chất và kỹ thuật đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của mình. Với vị trí thuận lợi nằm trong trung tâm thành phố, gần đường
giao thông giúp cho việc vận chuyển hàng hố của Cơng ty thuận lợi, từ đó
giảm bớt được các chi phí tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm.
Với mặt hàng và cơ sở vật chất kỹ thuật mà Công ty tạo dựng được đã
đảm bảo môi trường làm việc thơng thống, vệ sinh an tồn cho công nhân,
đảm bảo sức khỏe cho người lao động. Chi nhánh Cơng ty có đội ngũ quản trị
kinh doanh có trình độ từ trung cấp trở lên, có năng lực, nhiệt tình và sáng tạo
trong cơng việc. Do có đội ngũ quản trị kinh doanh trẻ nên việc nắm bắt và tiếp
thu các chuẩn mực kinh doanh mới ban hành rất nhanh và tạo điều kiện cho

việc quản trị kinh doanh được thực hiện theo đúng chế độ chính sách của Nhà
nước.

SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp
Về trang thiết bị: Chi nhánh Công ty có nhiều trang thiết bị hiện đại đáp
ứng nhu cầu đổi mới của người tiêu dùng. Do sản xuất và kinh doanh nhiều loại
mặt hàng nên sản phẩm của Công ty luôn phong phú và đa dạng về chủng loại,
màu sắc; bên cạnh đó Cơng ty cịn đầu tư rất nhiều máy móc thiết bị mới 100%
cơng nghệ xử lý cao đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp cùng ngành.
Trong quá trình hoạt động từ khi thành lập và phát triển chi nhánh Công
ty Hà Phú An cho đến nay đã và đang đạt được nhiều hiệu quả cao, sản phẩm
phong phú đa dạng, tinh xảo về nghệ thuật được khách hàng mến mộ. sản phẩm
của Công ty đã có mặt trên các thị trường, nó đã đáp ứng mọi nhu cầu của
người tiêu dùng và là mặt hàng không thể thiếu trong nhu cầu kinh doanh của
chi nhánh. Với các mặt hàng do Công ty tự thiết kế và đưa vào sản xuất đều
đảm bảo giá thành hợp lý.
Chi nhánh Cơng ty có bộ máy quản lý có năng lực, có đội ngũ cơng nhân
lành nghề có trình độ kỹ thuật cao, nhiều kinh nghiệm, có trách nhiệm và tinh
thần cao trong quá trình làm việc.
Trong các quan hệ tín dụng với ngân hàng và các nhà đầu tư khác thì
Cơng ty ln ln là một khách hàng có uy tín, các khoản vay đều sử dụng
đúng mục đích, ln coi trọng chữ tín, thanh tốn đầy đủ các khoản nợ đến hạn
phải trả, luôn tạo cho bạn hàng một cảm giác an toàn khi ký hợp đồng với Cơng
ty mình. Và điều quan trọng hơn cả là hiện nay Công ty đang được nhiều bạn
hàng biết đến, đó là một điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển và mở rộng
chi nhánh hơn nữa trong tương lai.
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi và kết quả thành công mà Công ty

đã đạt được, Công ty cũng khơng tránh khỏi những khó khăn, biến cố trong
việc sản xuất kinh doanh và sự vận hành phát triển sản xuất kinh doanh theo cơ
chế thị trường:
Việc giá cả hàng hoá nhiều khi cũng bất ổn định cũng là điều trở ngại
trong xây dựng kế hoạch lợi nhuận cho Công ty. Trong lĩnh vực kinh doanh đói
hỏi nguồn vốn đầu tư lớn nên việc huy động vốn cũng không được chủ động và
SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp
là một Công ty nên không tránh khỏi sự cạnh tranh với các Công ty cùng
ngành.
Mặc dù máy móc thiết bị khơng cịn lạc hậu nhưng vẫn gặp nhiều rủi ro
trong sản xuất. Do quy mô sản xuất rộng nên đội ngũ lao động của Công ty cịn
ít về số lượng và tỷ trọng giữa đội ngũ lao động gián tiếp và đội ngũ lao động
trực tiếp vẫn chưa cải thiện là bao, đây là vấn đề cần điều chỉnh lại, làm nhanh,
làm mạnh để hoàn thiện tổ chức lao động. Do đó mà từ những khó khăn trở
ngại trên mà Công ty phải phân bổ chi phí sao cho hợp lý để đảm bảo cho giá
thành sản phẩm được hạ thấp, chất lượng cao. Như vậy mới có thể cạnh tranh,
đứng vững trên thị trường.
IV. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CHI NHÁNH CƠNG TY HÀ PHÚ AN

Chi nhánh Công ty Hà Phú An
Mẫu số B02 - DN
theo QĐ số 167/ 2000/QĐ - BTC
ngày 25/10/2000
Của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


Năm 2004
Phần I: Lãi - Lỗ
Chỉ tiêu

Mã số

1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Chi phí quản lý kinh doanh
4. Chi phí tài chính
5. Lợi nhuận thuần từ hoạt động

11
12
13
14

KD (20 = 11-12-13-14)
6. Lãi khác
7. Lỗ khác
8. Tổng lợi nhuận kế toán (30 =
20+21-22)
9.Các khoản điều chỉnh tăng giảm
lợi nhuận…
10. Tổng lợi nhuận chịu thuế

SV: Bùi Thế Anh

20
21

22
30
40
50

Qúy
trước

Qúy
này

LK đầu năm
1.587.000.000
844.933.508
926.675.640
379.865.084
280.459.277
0
0
280.459.277
0
280.459.277


Chuyên đề tốt nghiệp
TNDN (50 = 30 + (-) 40)
11. Thuế TNDN phải nộp
12. Lợi nhuận sau thuế 70 = 30-60
Chi nhánh Công ty Hà Phú An


60
70

78.528.597
201.930.680

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN
Stt
tài sản
1
2
A TSLĐ và đầu tư ngắn hạn (100

Mã số
3
100

Số đầu kỳ
4
23.737.592.607

Số cuối kỳ
5
17.636.890.916

I
1
2
3
II


=110+120+130+140+150+160)
Tiền
Tiền mặt qũy
Tiền gửi ngân hàng
Tiền đang chuyển
Các khoản đầu tư tài chính

110
111
112
113
120

85.488.675
69.604.245
15.884.430
0
0

258.573.860
21.049.218
237.524.642
0
0

1
2
3


ngắn hạn
Đầu tư chứng khốn ngắn hạn
Đầu tư ngắn hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn

121
122
123

0
0
0

0
0
0

hạn (*)
Các khoản phải thu
Phải thu của khách hàng
Trả trước cho người bán
Thuế GTGT được khấu trừ
- Vốn KD ở các ĐV trực thuộc
- Phải thu nội bộ khác
Các khoản phải thu khác
Dự phịng các khoản phải thu

130
131
132

133
135
136
137
138

14.220.082.252
0
8.123.086.664
472.250.414
6.118.281.729
961.927.023
19.500.000
0

8.556.947.159
0
1.875.004.822
714.594.122
5.967.375.215
0
0
0

khó địi
IV Hàng tồn kho
1 Hàng mua đang đi trên đường
2 Nguyên vật liệu tồn kho
3 Công cụ dụng cụ trong kho
4 Chi phí sản xuất DN dở dang

5 Thành phẩm tồn kho
6 Hàng hóa tồn kho
7 Hàng gửi đi bán
8 Dự phòng giảm giá hàng tồn

140
141
142
143
144
145
146
147
148

813.059.826
146.245. 500
649.414.326
17.400.000
0
0
0
0
0

424.414.326
0
424.414.326
0
0

0
0
0
0

150
151
152
153
154
155

8.618.961.854
40.033.283
0
0
0
8.578.928.571

8.578.928.571
0
0
0
0
8.578.928.571

III
1
2
3

5
6

V
1
2
3
4
5

kho
Tài sản lưu động khác
Tạm ứng
Chi phí trả trước
Chi phí chờ kết chuyển
Tài sản thiếu chờ xử lý
Các khoản thế chấp ký cược,

SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp

B

ký qũy ngắn hạn
Tài sản cố định và đầu tư dài

hạn 200 = 210+220+230+240
I Tài sản cố định

1 Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- GIá trị hao mòn lũy kế (**)
2 Tài sản cố định th tài chính
- Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy kế (*)
II Các khoản đầu tư tài chính DH
1 Đầu tư chứng khốn dài hạn
2 Góp vốn liên doanh
3 Các khoản đầu tư DH khác
4 Dự phòng giảm giá đầu tư DH
III Chi phí xây dựng CB dở dang
IV Các khoản ký cược ký qũy DH
Cộng tài sản
Stt
Nguồn vốn
A
Nợ phải trả (300 = 310

200

1.245.137.200

1.045.528.989

210
211
212
213
214

215
216
220
221
222
223
229
230
240
Mã số
300

1.245.137.200
5.651.715
16.631.715
(10.980.000)
1.239.485.485
1.543.089.000
(303.603.515)
0
0
0
0
0
0
0
24.982.729.807
Số đầu kỳ
22.594.672.035


(16.631.715)
1.045.528.989
1.543.089.000
(497.560.011)
0
0
0
0
0
0
0
18.864.419.905
Số cuối kỳ
16.274.431.453

I
1
2
3
4
5
6
7
8

+320+330)
Nợ ngắn hạn
Vay ngắn hạn
Nợ dài hạn đến hạn trả
Phải trả cho người bán

Người mua phải trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp NN
Phải trả công nhân viên
Phải trả cho các đơn vị nội bộ
Các khoản phải trả phải nộp

310
311
312
313
314
315
316
317
318

10.714.026.891
8.855.790.804
1.397.143.500
52.761.117
0
199.013.748
209.317.722
0
0

5.781.403.453
3.297.086.835
2.243.572.500
213.261.117

0
1.500.000
25.983.000
0
0

II
1
2
III
1
2
3
B

khác
Nợ dài hạn
Vay dài hạn
Nợ dài hạn
Nợ khác
Chi phí phải trả
Tài sản thừa chờ xử lý
Nhận ký cược ký qũy dài hạn
Nguồn vốn chủ sở hữu (400 =

320
321
322
330
331

332
333
400

11.880.645.144
11.441.606.811
439.038.333
0
0
0
0
2.388.057.772

10.493.028.000
10.370.178.000
122.850.000
0
0
0
0
2.589.988.452

I
1
2
3
4
5
6


410+420)
Nguồn vốn qũy
Nguồn vốn kinh doanh
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Chênh lệch tỷ giá
Qũy đầu tư phát triển
Qũy dự phịng tài chính
Lợi nhuận chưa phân phối

410
411
412
413
414
415
416

2.388.057.772
5.250.000.000
0
0
0
0
(2.861.942.222)

2.589.988.452
5.250.000.000
0
0
0

0
2.660.011.548)

SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp
7

Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ 417

0

0

II
1

bản
Nguồn kinh phí qũy khác
420
Qũy dự phịng trợ cấp mất việc 421

00
0

0
0

2

3
4

làm
Qũy khen thưởng phúc lợi
Qũy quản lý của cấp trên
Nguồn kinh phí đã hình thành

0
0
0

0
0
0

24.982.729.807

18.864.419.905

TSCĐ
Tổng cộng nguồn vốn

SV: Bùi Thế Anh

422
423
424



Chuyên đề tốt nghiệp

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

(Ban hành theo QĐ số
144/2001/QĐ-BTC
Ngày 21 tháng 12 năm 2001 của Bộ Tài Chính

Phần II; Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước (*)
Năm 2004
Chỉ tiêu (**)
1


số
2
10

I.Thuế(10=
11+12+13+14+15+16+17+18+19+20)
1. Thuế GTGT hàng bán nội địa
11
2. Thuế GTGT hàng nhập khẩu
12
3. Thuế tiêu thụ đặc biệt
13
4. Thuế xuất nhập khẩu
14
5.Thuế thu nhập doanh nghiệp
15

6. Thuế trên vốn
16
7. Thuế môn bài
17
8. Thuế tài nguyên
18
9. Thuế nhà đất
19
10. Các loại thuế khác
20
Các khoản khác phải nộp (30 = 30
31+31+33)
1.Các khoản phụ thu
31
2. Các khoản lệ phí, phí
32
33
Tổng cộng (40 =10+30)
40

SV: Bùi Thế Anh

đvt: đồng

Số cịn phải nộp
Số phát sinh trong kỳ
năm trước
Số phải nộp
Số đã nộp
3

4
5
78.937.624
1.409.226.720
806.664.837
1.222.983.236
134.086.668

611.491.618
134.086.668

11.636.307

11.636.307
28.520.978
409.027

78.528.597
409.027

Số còn phải nộp
6
681.499.507
611.491.618

50.007.619

3.246.810

31.305.000

9.215.509
3.178.627

31.305.000
9.215.509
4.037.629

2.387.808

3.246.810
82.184.434

3.178.627
1.412.405.347

4.037.629
810.702.446

2.387.808
683.887.315


Chuyên đề tốt nghiệp
Chi nhánh Công ty Hà Phú An
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
===========
Hà Nội, ngày 31/12/2000
BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

I. Đặc điểm hoạt động của Cơng ty:
Chi nhánh Cơng ty Hà Phú An có chức năng sản xuất các loại rượu bia và
bao bì phục vụ trong nước và xuất khẩu.
II. Chế độ kế toán áp dụng tại Cơng ty:
1. Niên độ kế tốn bắt đầu từ 01/01/2004 đến 31/12./2004
2. Đơn vị tiền tệ sử dụng là VNĐ, ghi chép kế toán và nguyên tắc theo
phương pháp trực tiếp.
3. Hình thức sổ kế tốn áp dụng theo hình thức kế tốn nhật ký chứng từ
4. Phương pháp kế toán tài sản cố định
-Nguyên tắc đánh giá tài sản theo nguyên giá số khấu hao lũy kế và giá trị
còn lại
- Phương pháp khấu hao theo quy định 164/QĐ/CSTC ban hành chế độ
quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của Cơng ty.
Số TT
Chỉ tiêu
1
Bố trí cơ cấu vốn
TSCĐ/Tổng số tài sản
TSLĐ/Tổng số tài sản
2
Tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận/DT
Tỷ suất lợi nhuận/Vốn
3
Tình hình tài chính
Tỷ lệ nợ phải trả/tồn bộ tài sản
90,4%
TSLĐ/Nợ ngắn hạn
2,2%

Ngày….tháng…năm

Kỳ này
18,2%
80,8%
0,17%
2,8%

TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA CƠNG NHÂN VIÊN
Năm 2004
SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp

Số

Kế

Chỉ tiêu

TT
1
2
3
4
5

Tổng tiền lương
Tiền thưởng

Tổng thu nhập
Tiền lương bình quân
Thu nhập bình quân

hoạch

Thực hiện
Kỳ này
12.910.600.000
904.115.801
13.814.715.801
965.000
1100.000

Kỳ trước
10.020.335.945
161.189.018
10.181.524.963
795.500
950.000

Chi nhánh Cơng ty Hà Phú An
TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Năm 2004
Stt
I
1
2
3
II

1
2
3
4
5
III
1
2

Chỉ tiêu

Số đầu kỳ

Tăng trong kỳ

Nguồn vốn kinh 5.250.000.000
0
doanh
NSNN cấp
0
0
Tự bổ sung
3.090.000.000 1.000.000.000
Vốn huy động
360.000.000
800.000.000
Các qũy
0
0
Qũy phát triển SX

0
0
Qũy khen thưởng
0
0
Qũy phúc lợi
0
0
Qũy dự phịng tài
0
0
chính
Qũy dự phòng
0
0
trợ cấp việc làm
Nguồn
vốn
0
0
ĐTXDCB
NSNN cấp
0
0
Nguồn khác
0
0

Giảm
trong kỳ

0
0

Sổ cuối kỳ
5.250.000.000

0
0
0
0
0

0
4.090.000.000
1.160.000.000
0
0
0
0
0

0

0

0

0

0

0

0
0

CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ
Năm 2004
đơn vị tính: đồng
STT
SV: Bùi Thế Anh

Chỉ tiêu

Số đầy kỳ

Số cuối kỳ


Chuyên đề tốt nghiệp
I
1
2
3
4
5
II
1
2
3
4

5

Các khoản phải thu
Phải thu từ khách hàng
Trả trước cho người bán
Thu tạm ứng
Thu nội bộ
Thu khác
Các khoản phải trả
Phải trả cho người bán
Phải trả công nhân viên
Phải trả thuế
Phải trả khác
Người mua trả tiền trước

13.747.831.838
0
6.648.123.086
0
7.080.208.752
19.500.000
461.092.587
52.761.117
209.317.722
199.013.748
0
0

7.842.380.037
0

1.875.004.822
0
5.967.375.215
0
240.744.117
213.261.117
25.983.000
1.500.000
0
0

1. Nhiệm vụ của quản trị tài chính trong chi nhánh Cơng ty Hà Phú An
- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước.
Trước thời kỳ đổi mới năm 1986 nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế
hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, vai trị của thị trường và quản trị kinh
doanh bị coi nhẹ, do đó các sắc thuế khơng được phát huy tác dụng. Từ sau
năm đổi mới 1986 đến nay là thời kỳ đổi mới, nền kinh tế Việt Nam vận hành
theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chức năng có sự quản lý của Nhà
nước thì cơng cụ thuế mới phát huy đựơc vai trị của nó và trở thành công cụ
điều hành vĩ mô nền kinh tế.
Nhà nước là người hướng dẫn, kiểm soát và điều tiết hoạt động của các
doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế. Nhà nước tạo môi trường và hành
lang cho các doanh nghiệp phát triển. Vì vậy bất cứ doanh nghiệp hay tổ chức,
cá nhân khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải thực hiện
nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước. Chi nhánh Công ty Hà Phú An là một doanh
nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loại mặt hàng nhưng chủ yếu là bao bì,
hàng năm chi nhánh Công ty Hà Phú An đã thực hiện nghĩa vụ với ngân sách
Nhà nước được chi tiết quan bảng "Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách
Nhà nước" trong phần II :Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
2. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường.

- Quan hệ mua, bán, trao đổi vật tư hàng hoá.
SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp
Trong sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ sản phẩm là một căn cứ
hết sức quan trọng để doanh nghiệp quyết định đầu tư. Vấn đề đặt ra cho doanh
nghiệp là phải đầu tư để sản xuất ra những mặt hàng, sản phẩm mà người tiêu
dùng cần. Về mặt tài chính, quyết định đầu tư là một quyết định tài chính dài
hạn, có tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì
thế khi quyết định đầu tư địi hỏi phải sử dụng một lượng vốn không nhỏ.
Trong chi nhánh Công ty Hà Phú An, đứng trước tình hình cạnh tranh gay gắt
với hàng trăm doanh nghiệp khác trên địa bàn Hà Nội, chi nhánh Công ty đã
đầu tư một số máy móc thiết bị sản xuất dây chuyền hiện đại để nâng cao năng
suất phục vụ cho sản xuất.
Trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay, chi nhánh Công ty buộc phải
nhập NVL để cho ra đời sản phẩm có chất lượng cao được thị trường và người
tiêu dùng chấp nhận. Các nguồn nhập NVL của chi nhánh Công ty chủ yếu là
mua ngoài, mua từ các đơn vị đã có quan hệ mua bán lâu dài như Cơng ty
TNHH Sao Mai, Cơng ty TNHH Chuẩn Hóa, tập đồn BAHACO - Thụy Điển,
Công ty TNHH kinh doanh xuất nhập khẩu Tường Loan, một số Công ty của
Trung Quốc, Nhận Bản có văn phịng đại diện ở Hà Nội. Cịn lại Công ty mua
từ các trung tâm phân phôi hoặc mua ngay trên thị trường.
Sản phẩm của chi nhánh Công ty Hà Phú An chủ yếu là được sản xuất
theo đơn đặt hàng nên chủng loại phong phú và đa dạng. Hiện nay chi nhánh có
khoảng hơn 100 mặt hàng khác nhau trong đó bao bì và rượu, bia là hai loại
mặt hàng quan trọng hàng đầu. Hầu hết các loại vật liệu phục vụ cho sản xuất
bia, rượu đều có sẵn trên thị trường với giá cả ít biến động, cho nên việc thu
mua ngun liện khơng gặp mấy khó khăn, tạo điều kiện đáp ứng nhanh chóng
và kịp thời cho mọi nhu cầu sản xuất đồng thời giảm bớt được khối lượng vật

liệu dự trữ trong kho, tránh được tình trạng ứ đọng vốn.
- Giá trị vốn vay kinh doanh.
Trong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp thường xảy ra
các nhu cầu vốn ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thường
SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp
xuyên của doanh nghiệp cũng như đâù tư phát triển. Ngày nay cùng với sự phát
triển của nền kinh tế đã nảy sinh nhiều hình thức mới cho phép các doanh
nghiệp hay động các nguồn vốn từ bên ngồi.
Trong kinh doanh hiện nay chi nhánh Cơng ty Hà Phú An phải vay vốn
của ngân hàng NN & PTNN Thanh Xuân để trang bị máy móc, đổi mới thiết bị
sản xuất. Với nguồn vốn vay để sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh,
hiện tại và trong tương lai Công ty tự thấy rằng với hệ thống máy móc thiết bị
hiện đại Cơng ty sẽ đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành.
- Giá trị xuất - nhập khẩu hàng hoá với bạn hàng nước ngồi.
Do Cơng ty mới đựơc thành lập nên nguồn hàng xuất khẩu ra nước ngồi
vẫn cịn ít chưa được nhiều bạn hàng biết đến. Các nguồn vật liệu chủ yếu nhập
ở trong nước.
- Giá trị tổng sản lượng và doanh thu tiêu thụ
Do nhu cầu của thị trường ngày càng gia tăng, số lượng đơn đặt hàng
ngày càng nhiều. Hiện nay sản phẩm của chi nhánh Công ty sản xuất rất đa
dạng và phong phú gồm có nhiều loại bia và rượu như bia Sài Gòn, bia hơi, bia
chai, rượu Anh Đào, rượi Quất, rượu ngâm. Năm 2004 đạt 1,5 triệu sản phẩm,
tăng 5 lần so với năm 2003. Sau nhiều lần cải tiến máymóc thiết bị đã nâng cấp
sản phẩm được thị trường chấp nhận Chi nhánh Công ty Hà Phú An đã ra sức
phấn đấu nỗ lực để sản phẩm của Cơng ty mình ln có chỗ đứng vững trên thị
trường.
3. Quan hệ tài chính nội bộ tronh Cơng ty

Thực hiện phân phối điều hịa vốn kinh doanh (phân phối lợi nhuận sau
thuế cho các qũy của doanh nghiệp).
Vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập một doanh nghiệp và
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, vì thế việc thực hiện phân phối
điều hòa vốn kinh doanh là việc rất quan trọng trong doanh nghiệp. Là một
doanh nghiệp với ngành kinh doanh sản xuất bia rượu trong tình hình cạnh
tranh gay gắt hiện nay, ban lãnh đạo chi nhánh Công ty phải nghiên cứu điều
SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp
hòa vốn kinh doanh sao cho hợp lý, giảm chi phí thu mua, vận chuyển nguyên
vật liệu hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vẫn phải tiếp tục việc đầu tư. Việc
đầu tư trước hết là thay thế các TSCĐ cũ, mặt khác là đầu tư cho sự tăng trưởng
của doanh nghiệp. Với số nguồn vốn kinh doanh năm 2003 là 10.046.445.212
đồng, chi nhánh Công ty đã mua sắm nhiều máy móc thiết bị, xây dựng nhiều
nhà xưởng mới nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo chỗ đứng vững chắc
trên thị trường. Lợi nhuận tăng, với nguồn vốn lớn mạnh chi nhánh Công ty sẽ
ngày một đi lên và khẳng định vai trị của mình trong nền kinh tế thị trường.
Quan hệ giữa người lao động và chi nhánh Công ty.
Thực hiện việc phân phối hợp lý quan hệ giữa người lao động và Công ty
là góp phần quan trọng vào việc sử dụng và hình thành tốt các qũy là việc sử
dụng các hình thức thưởng phạt vật chất một cách hợp lý sẽ góp phần thúc dẩy
cán bộ cơng nhân viên gắn bó với doanh nghiệp, từ đó nâng cao năng suất lao
động, góp phần cải tiến sản xuất kinh doanh.
Ngoài việc chăm lo phát triển sản xuất, Cơng ty cịn phải chăm lo đến đời
sống tinh thần của cán bộ công nhân viên. Trả lương theo đúng chế độ quy
định, xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ ra. Đồng thời thực hiện việc trả
lương gắn liền với giá trị sáng tạo mới, thưởng phạt công minh. Chi nhánh

Công ty Hà Phú An trả lương cho đội ngũ lao động gián tiếp căn cứ vào lương
cấp bậc, lương cấp bậc của đội ngũ công nhân lao động gián tiếp với mức
lương tối thiểu là 360.000đ/tháng, chưa kể phụ cấp, thưởng Chi nhánh Cơng ty
Hà Phú An có 4 chế độ trả lương đó là chế độ trả lương sản phẩm, chế độ trả
lương tập thể (theo chuyền, tổ sản xuất), chế độ trả lương thời gian giản đơn và
chế độ trả lương thời gian có tính đến kết quả sản xuất kinh doanh. Trong 4 chế
độ trả lương thì chỉ có duy nhất chế độ trả lương không gắn với chất lượng, số
lượng là chế độ trả lương theo thời gian giản đơn. Các chế độ còn lại đều gắn
liền tiền lương và thu nhập của công nhân với số lượng và chất lượng của họ đã
hao phí và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp
Những công nhân tham gia sản xuất thì được hưởng lương sản phẩm, do
đó họ phải nâng cao tính chun nghiệp trong cơng việc, phấn đấu tăng năng
suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm chất lượng cao qua đó nâng cao được
tiền thưởng. Ngồi ra người lao động còn được hưởng các chế độ về nghỉ thai
sản, ốm đau, nghỉ ngày lễ, nghỉ bù…. Qua đó ta thấy được Cơng ty ln quan
tâm đến đời sống của người lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm mang
lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
4 Hoạt động tài chính của chi nhánh Cơng ty Hà Phú An
41. Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Cơng ty.
Thu nhập của Cơng ty có ý nghĩa rất lớn đối với tồn bộ hoạt động của
Cơng ty, bởi vì thu nhập chính là doanh thu mà doanh thu là nguồn quan trọng
để đảm bảo trang trải cho các chi pí của hoạt động sản xuất kinh doanh. Đảm
bảo cho doanh nghiệp có thể tái sản xuất giản đơn cũng như tái sản xuất mở
rộng. Trường hợp doanh thu không đủ để đảm bảo các khoản chi phí bỏ ra,
doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về tài chính. Doanh thu trong năm 2004 của chi
nhánh Công ty Hà Phú An là: 1.587.000.000đ trong đó tổng thu nhập từ hoạt

động sản xuất kinh doanh là 280.459.277đ.
- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty luôn phải quan tâm đến
việc quản lý chi phí bởi vì nếu chi phí khơng hợp lý, khơng đúng với thực chất
của nó sẽ gây ra những khó khăn trong quản lý và giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp. Các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra cho việc sản xuất sản phẩm,
trong khi tiến hành sản xuất Công ty đã phải tiêu hao NVL như: Gạo, men, chất
tạo màu, hoa quả… hao mịn máy móc thiết bị, cơng cụ dụng cụ, Cơng ty cịn
thực hiện việc sản xuất còn phải tổ chức tiêu thụ sản phẩm, trong q trình này
Cơng ty cũng phải bỏ ra những chi phí vận chuyển bảo quản sản phẩm, chi phí
quản lý kinh doanh (926.675. 640), chi phí tài chính (379.865.048), và một số
chi phí khác như chi phí về nghiên cứu.
Đối với một doanh nghiệp kinh doanh thì mục tiêu hàng đầu trong hoạt
động kinh doanh là lợi nhuận. Doanh nghiệp khơng thể tồn tại nếu q trình
SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp
kinh doanh của doanh nghiệp luôn ở trạng thái thua lỗ. Chính vì vậy để thúc
đẩy sự phát triển của doanh nghiệp, khẳng định vị thế của mình trên thị trường
Cơng ty khơng ngừng đổi mới trang thiết bị, nâng cao và tận dụng năng suất
máy móc, nhanh chóng nắm bắt thị trường, đáp ứng mọi yêu cầu của khách
hàng, khiến cho số lượng sản phẩm của Công ty bán ra ngày một tăng, ký được
nhiều hợp đồng với bạn hàng, từ đó lợi nhuận của Cơng ty tăng lên. Trong quá
trình hoạt động và phát triển không phải lúc nào Công ty cũng thuận lợi trong
kinh doanh, nhưng dần dần chi nhánh Công ty đã từng bước tháo gỡ, ổn định
sản xuất và từng bước phát triển. Lợi nhuận của Công ty đã tăng lên rõ rệt trong
năm 2004. Lợi nhuận kế toán là 280.469.277, lợin huận sau thuế là
201.930.680. Như vậy lợi nhuận kinh doanh là nguồn để mở rộng tái sản xuất
và là kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
42. Tình hình tài sản, nguồn vốn của chi nhánh Công ty Hà Phú An

Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và
có mối quan hệ trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Do đó, trước
khi lập kế hoạch tài chính, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu báo cáo tài chính.
Các báo cáo tài chính được soạn thảo theo định kỳ phản ánh một cách tổng hợp
và tồn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty ta phải dựa vào hệ
thống báo cáo tài chính, trong đó chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán và báo
cáo sản xuất kinh doanh được soạn thảo cuối kỳ thực hiện.
Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một
cách tổng quát tài sản hiện có của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu của bảng được
phản ánh dưới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối là Tổng Tài sản =
Tổng nguồn vốn. Qua bảng cân đối kế toán, chúng ta thấy được tổng tài sản mà
chi nhánh Công ty Hà Phú An hiện đang sử dụng tính đến năm 2004 là
24.982.799.807. Trong đó TSLĐ là 23.737.592.607 (chiếm 95%), TSCĐ là
1.245.137.200 (Chiếm 34,3%), tài sản bằng tiền là 85.488.675 (chiếm 3,6%).
Tổng tài sản được hình thành từ hai nguồn: Nguồn vốn chủ sở hữu (11,35%) và
nguồn vốn huy động từ bên ngoài (vay, chiếm dụng) là 89,7%
SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp
Qua một năm hoạt động, tài sản của Cơng ty đã khơng tăng lên mà cịn bị
giảm bớt (18.864.419.905.982.729.807 = - 6.118.309.902). Số chênh lệch giảm
là do năm vừa qua Công ty mua thêm một số máy móc thiết bị đã bị cũ cho phù
hợp với nền kinh tế hiện nay. Về nguồn vốn mà doanh nghiệp đã huy động vào
sản xuất kinh doanh cũng có sự biến đổi, vay ngắn hạn ngân hàng giảm
5.558.703.969. Nguồn vốn bổ sung cho chênh lệch đánh giá tài sản không thay
đổi.
Trong năm vừa qua, chi nhánh Công ty hoạt động rất thuận lợi trong sản
xuất kinh doanh, khoản tổng nợ phải trả (38.869.103.488) nhỏ hơn tổng tài sản
lưu động (41.374.483.524) thu lớn hơn chi. Chi nhánh Công ty đang từ bước

đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh để duy trì kết quả trên và nâng cao
hiệu quả hơn nữa.
43. Các nhóm chỉ tiêu đặc trưng tài chính của doanh nghiệp.
Các số liệu báo cáo tài chính chưa diễn giải được hết thực trạng tài chính
của chi nhánh Cơng ty, do vậy các nhà quản trị của Công ty sẽ dùng các hệ số
tài chính để giải thích thêm các mối quan hệ tài chính, mỗi doanh nghiệp khác
nhau có các hệ số khác nhau, do đó người ta coi các hệ số tài chính là những
biểu hiện đặc trưng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp một thời kỳ
nhất định.
Tình hình tài chính được đánh giá là lành mạnh trước hết thể hiện ở khả
năng chi trả. Vì vậy chúng ta bắt đầu từ việc phân tích khả năng thanh tốn.
Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán.
Hệ số thanh toán tổng quát = =
= 1,1 chứng tỏ tài sản của DN thừa để thanh toán nợ
V. ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH

Trước tình hình thị trường sơi động, đa dạng hố các sản phẩm cùng loại
cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp ngày càng phải cố gắng hơn nữa trong sản

SV: Bùi Thế Anh


Chuyên đề tốt nghiệp
xuất kinh doanh để sao cho giành được thị phần lớn nhất. Điều này vô cùng
phức tạp khơng phải doanh nghiệp nào cũng làm được vì nó chịu sự ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp rất nhiều nhân tố khác nhau, nhưng có quan hệ lơgic với
nhau. Do đó các doanh nghiệp cần phải đầu tư cả về vật chất lẫn công sức nhằm
giải quyết tốt các nhân tố này. Với một quy luật bất hữu trong kinh doanh là khi
doanh nghiệp đã tiến hành sản xuất kinh doanh ổn định có lãi thì cần phải trích
lập các quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp nhằm đầu tư chiều sâu lẫn chiều

rộng đảm bảo cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lâu dài, ổn định và có hiệu
quả. Cơng ty Tân Phú An cũng khơng nằm ngồi quy luật đó, nhất là trong thời
điểm hiệnnay, sản xuất kinh doanh đang có lãi, sản phẩm có uy tín trên thị
trường. Chi nhánh Cơng ty cũng đã có những chiến lược đầu tư phát triển riêng
cho mình. Sau đây là chiến lược phát triển của Công ty năm 2005-2007.
- Về chất lượng sản phẩm: Điều này Công ty đang tiếp tục nghiên cứu để
nâng cao chất lượng rượu đảm bảo cạnh tranh.
- Về cơng tác thanh tốn tiền hàng: Cơng ty tiếp tục duy trì đa dạnghố
các hình thức thanh toá, nâng cao kỷ luật thanh toán, tránh bị chiếm dụng vốn.
- Tỷ trọng từng loại sản phẩm tiêu thụ: mặt hàng chủ yếu của Công ty là
rượu, Công ty vẫn tiếp tục duy trì thế mạnh này, có thể nói sản phẩm này là thế
mạnh của Cơng ty và sản lượng tiêu thụ khá cao.
- Phương thức bán hàng: Cơng ty đang tiếp tục hồn thiện hơn phương
thức bán hàng hiện nay.
- Công tác tiếp thị, marketing, nghiên cứu thị trường: sẽ không ngừng đào
tạo lại đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ, tổ chức Hội nghị khách hàng để mở
rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty cho phù hợp với quy
mô sản xuất của Công ty đạt được mục tiêu đề ra.
- Cơng ty có kế hoạch về "con người" tức là đào tạo lại đội ngũ cơng
nhân lành nghề, có trình độ cao để đảm nhận cơng việc mới.
- Thị trường tiêu thụ: Chi nhánh Cơng ty sẽ có chiến lược mở rộng thị
trường ở hầu hết các tỉnh phía Bắc và có hướng xuất khẩu.
SV: Bùi Thế Anh


×