Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

CHuyên đề bồi dưỡng sự nhân lên của viruts trong tế bào chủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 49 trang )

   ệ ở ồ
  ệ đ   ệ ầ
  ệ ở
 ệ ị
 ệ
  ệ
1. Chu trình nhân lên của virus trong tế bào chủ
2.4 Các phương thức phòng tránh
2. HIV/AIDS
1.2 Chu trình tiềm tan
1.1 Chu trình sinh tan
2.3 Các giai đoạn phát triển của bệnh
2.2 Các con đường lây truyền
2.1 Khái niệm HIV/ AIDS
Hãy quan sát 2 đoạn băng sau và cho biết:
Có thể chia chu trình nhân lên của virus
thành mấy giai đoạn ?
Đó là những giai đoạn nào ?
Chu trình nhân lên của virus động vật
Chu trình nhân lên của phage
→ Chu trình nhân lên của virus gồm
5 giai đoạn :
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Giải phóng
Giai đoạn1: Hấp phụ


Virus động vật
Phage
Trong giai đoạn hấp phụ, virus thực
hiện hoạt động gì?
→ Virus bám một cách đặc hiệu lên
thụ thể bề mặt tế bào
Giai đoạn1: Sự hấp phụ
Virus động vật
Phage
Virus có thể bám đặc hiệu lên loại tế
bào mà nó ký sinh là nhờ yếu tố gì ?
→ Nhờ có gai glycôprôtêin (virus động vật) và gai đuôi
(phage) có tác dụng kháng nguyên, tương hợp với các thụ
thể trên bề mặt tế bào
!
"#"$
!%"
Giai đoạn1: Sự hấp phụ
Virus động vật
Phage
!
"#"$
!%"
Sự bám đặc hiệu của virus trên bề mặt tế
bào có ý nghĩa gì?
&'()*+, 
/(012%3
Giai đoạn2: xâm nhập
Virus động vật
Phage

Quá trình xâm nhập của phage và của
virus động vật khác nhau như thế nào ?
Phage: Enzim lizôzim phá
huỷ thành tế bào để bơm axit
nuclêic vào tế bào chất, vỏ
nằm bên ngoài.
VirusĐV: Đưa cả
nuclêôcapsit vào tế bào
chất, sau đó cởi vỏ để giải
phóng axit Nuclêic
Giai đoạn3: Sinh tổng hợp
Trong giai
đoạn này, virus
đã tổng hợp
những vật chất
nào ?
Virus thực hiện
quá trình tổng
hợp axit nuclêic
và prôtêin của
mình
Các nguyên liệu và enzim mà virus
sử dụng có nguồn gốc từ đâu?
Nguồn nguyên liệu và enzim: do
tế bào chủ cung cấp
Giai đoạn 4: Lắp ráp
Diễn biến của
giai đoạn này
như thế nào?
→ Lắp ráp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo thành

virus hoàn chỉnh.
Giai đoạn 5: Giải phóng
Trong giai đoạn
này, hoạt động
của virus như
thế nào?
#4)0
15%,6(
17
Bằng cách nào virus có thể phá vì
tế bào để chui ra ngoài?
( Virus có hệ gen mã hoá enzim lizôzim
làm tan thành tế bào vật chủ)
Trong chu trình
tiềm tan, hoạt động
của virus diễn ra
như thế nào? Có
điểm gì sai khác so
với chu trình sinh
tan?
→ Virus gắn ADN của mình vào ADN của vật chủ
và nhân lên cùng với tế bào vật chủ
Chu trình sinh tan Chu trình tiềm tan
Dựa vào hai đoạn phim trên, hãy cho biết:
Thế nào là chu trình sinh tan?
Thế nào là chu trình tiềm tan?
→ Khi virus
nhân lên mà
làm tan tế bào
thì gọi là chu

trình sinh tan
→ Khi ADN của virus gắn
xen vào NST của tế bào mà
tế bào vẫn sinh trưởng bình
thường thì gọi là chu trình
tiềm tan
1.3. Mối quan hệ giữa chu trình sinh tan và chu
trình tiềm tan
Chu trình sinh tan
và tiềm tan có
quan hệ với nhau
như thế nào?
→ Khi cảm ứng( chiếu tia UV…), virus đang ở
trạng thái tiềm tan có thể chuyển thành trạng
thái sinh tan.

H.2.24.
H.2.24. Sơ đồ mối quan hệ giữa chu trình
sinh tan và tiềm tan
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
Hấp phụ
Xâm nhập
Sinh tổng hợp

Lắp ráp
Giải phóng
Cài xen
Nhân lên
Cảm ứng
(TB tiềm tan)
HIV/ AIDS
BỆNH AIDS

Tác nhân: Con nguời bị lây nhiễm virus HIV
từ những giống khỉ dạng nguời cư trú tại
Trung Phi, nhiều khả nang nhất là từ
Shimpanze. Đã có tới gần 25 triệu nguời chết
vì AIDS kể từ khi virus này được phát hiện lần
đầu tiên ở Mỹ năm 1981
Con nguời bị lây nhiễm virus HIV từ những
giống khỉ dạng nguời cư trú tại Trung Phi
Nguời bị bệnh AIDS

×