Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Quy hoạch xây dựng đô thị potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 19 trang )

tr−êng ®¹i häc kiÕn tróc hμ néi
Khoa Quy ho¹ch

Nguyªn lý quy ho¹ch ®« thÞ
PhÇn 2
Quy ho¹ch chung x©y dùng ®« thÞ
2.1/ Môc tiªu , nhiÖm vô Qhc x©y dùng ®« thÞ
Hµ Néi 8/2009
Quy hoạch chung xây dựng đô thị còn được gọi là quy hoạch tổng thể xây dựng đô thị.
Nó xác định phương hướng nhiệm vụ cải tạo và xây dựng đô thị về phát triển không
gian, cơ sở hạ tầng và tạo lập môi trường sống thích hợp.
2.1.1 Mục tiêu của quy hoạch chung xây dựng đô thị nhằm
a. Bảo đảm sự phát triển ổn định, hài hoà và cân đối giữa các thành
phần kinh tế trong và ngoài đô thị:
ở đô thị có nhiều lợi thế trong phát triển sản xuất nhờ lực luợng
lao động dồi dào, trình độ nghiệp vụ cao, điều kiện kỹ thuật và cơ sở
hạ tầng phát triển. Chính những điều này đã thúc đẩy sự hoạt động rất
đa dạng của nhiều ngành nghề và các thành phần kinh tế luôn đòi hỏi
có được những vị trí xây dựng có nhiều lợi thế nhất trong sản xuất
kinh doanh. Từ đódẫn đến nhiều mâu thuẫn trong sản xuất, thậm chó
cản trở lẫn nhau giữa các cơ sở sản xuất, giữa sản xuất và sinh hoạt
làm ảnh hưởng lớn đến môi trường đô thị.
lỢI THẾ ĐÔ THỊ
-Lực lượng LĐ có trình độ cao
-Hạ tầng Kt và công nghệ PT
thúc đẩy
SX
Yêu cầu:
-Phát triển các khu Công nghiệp.
-Khu thương mại dịch vụ
-Sinh hoạt cộng đồng


-Du lịch, vui chơi giải trí
-Các khu ở cho người dân đô thị
Các mâu thuẫn trong
XH & Tự nhiên
-nghề nghiệp
-đất đai
-môi trường tụ nhiên
-Môi trường XHội
giữa các cơ
sở sản xuất
và các hoạt
động của
các thành
phần kinh tế
khác nhau
trong đô thị
cũng như
các mối
quan hệ của
nó với bên
ngoài đô thị.
Quy hoạch xây dựng đô thị
giải
quyết
mối bất
hoà
b. Bảo đảm sự thống nhất và cân đối giữa các chức năng hoạt động
trong và ngoài đô thị:
Đô thị ngày càng phát triển và mở rộng không gian ra các vùng
ngoại ô, lấn chiếm nông nghiệp và các vùng cảch quan thiên nhiên

khác.
Quy hoạch chung
xây dựng đô thị
điều hoà sự phát
triển của các bộ
phận chức năng
trong đô thị và các
vùng ảnh hưởng ở
bên ngoài đô thị,
nhằm bảo vệ môi
trường tự nhiên,
cảnh quan đô thị,
bảo tồn các di tích
và an toàn cho đô
thị có tính đến hậu
quả của thiên tai
và các sự cố kỹ
thuật khác có thể
xảy ra.
c. Bảo đảm điều
kiện sống, lao
động và phát triển
toàn diện của
người dân đô thị:
Quy hoạch xây
dựng nghiên cứu
các hình thức tổ
chức cuộc sống và
cơ cấu chức năng
hoạt động của các

bộ phận trong đô
thị, nhằm tạo điều
kiện cho con
người có nhiều
thuận lợi nhất
trong cuộc sống
mới nhày càng cao
ở đô thị.
Hµ Néi 9/2007
QHC thanh pho Bien Hoa
Quy hoạch chung xây dựng đô thị điều hoà sự phát triển của các bộ phận
chức năng trong đô thị và các vùng ảnh hưởng ở bên ngoài đô thị, nhằm bảo
vệ môi trường tự nhiên, cảnh quan đô thị, bảo tồn các di tích và an toàn cho
đô thị có tính đến hậu quả của thiên tai và các sự cố kỹ thuật khác có thể
2.1.2.Nhiệm vụ của quy hoạch chung xây dựng đô thị
Quy hoạch chung xây dựng đô thị tập trung giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu
sau đây:
a) Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên hiện trạng và các thế mạnh hoặc
động lực phát triển đô thị, các cơ sở kinh tế-kỹ thuật.
b) Luận và xác định tính chất, quy mô dân số, đất đai phát triển đô thị
c) Định hướng phát triển không gian đô thị
d) Quy hoạch xây dựng đợt đầu 5-10 năm
e) Xác lập các căn cứ pháp lý để quản lý xây dựng đô thị
g) Hình thành các cơ sở để lập các đồ án quy hoạch chi tiết, các dự án đầu
tư.
Nội dung nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị
Nội dung lập Nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng
đô thị cần xác định rõ: Mục tiêu; quan điểm phát triển đô
thị; ranh giới nghiên cứu và phạm vi lập quy hoạch chung
xây dựng, các yêu cầu cần nghiên cứu và hồ sơ sản phẩm

của đồ án.
Tuỳ thuộc vào từng đồ án, cần làm rõ các công việc
và sản phẩm phải thực hiện trong đồ án theo các nội dung
chính nh sau:
1. Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch
- Trình by lý do của việc lập quy hoạch: Có thể theo yêu
cầu của các chiến lợc phát triển kinh tế - x hội và phân
bố dân c của quốc gia, của vùng kinh tế - địa lý hoặc
của tỉnh, tiểu vùng trong tỉnh; hoặc theo các dự báo
phát triển ngành, phát triển kinh tế-kỹ thuật, theo yêu cầu
quản lý đô thị, yêu cầu hoàn thiện và nâng cao chất
lợng và thẩm mỹ kiến trúc cảnh quan đô thị và các yếu
tố khác đặt ra phạm vi và yêu cầu lập (điều chỉnh) quy
hoạch.
- Trình by khái quát vị trí v vị thế của đô thị trong mối
quan hệ liên vùng có khả năng tác động đến đô thị đợc
nghiên cứu.
- Trình by khái quát các tiềm năng, động lực phát triển
đô thị.
- Xác định mục tiêu của việc lập đồ án quy hoạch chung
xây dựng đô thị.
- Xác định quan điểm quy hoạch xây dựng đô thị.
2. Các căn cứ lập quy hoạch
Nêu một số căn cứ chủ yếu để lập quy hoạch bao gồm:
- Các cơ sở pháp lý (văn bản chỉ đạo của Chính phủ, tỉnh,
ngành ).
- Các nguồn tài liệu, số liệu (tài liệu thống kê tổng hợp, tài liệu
quy hoạch chuyên ngành ).
- Các cơ sở bản đồ (Loại bản đồ, tỷ lệ).
3. Các yêu cầu nội dung nghiên cứu quy hoạch

-Ranh giới nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu (có thể rộng hơn
ranh giới của đô thị hiện trạng);
- Dự báo sơ bộ quy mô dân số, quy mô đất xây dựng đô thị.
Quy mô chính thức của đô thị là quy mô do đồ án nghiên cứu
đề xuất và đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Nêu các yêu cầu đồ án quy hoạch chung cần nghiên cứu để
đạt đợc nội dung đồ án theo quy định tại điều 16 của Nghị
định 08/2005/NĐ-CP về quy hoạch xây dựng.
4. Hồ sơ sản phẩm và dự toán kinh phí
a/ Yêu cầu về Hồ sơ sản phẩm:
Căn cứ điều 17 của Nghị định 08/2005/NĐ-CP về
quy hoạch xây dựng và yêu cầu cụ thể của từng đồ án,
nêu rõ danh mục hồ sơ đồ án cần thực hiện:
- Các nội dung hồ sơ bản vẽ (tên bản đồ và tỷ lệ bản đồ)
- Các nội dung hồ sơ thuyết minh và các văn bản kèm
theo.
b/ Dự toán kinh phí:
-Lập dự toán kinh phí thực hiện theo các nội dung của
quy hoạch.
5. Tổ chức thực hiện
- Đề xuất thời gian và tiến độ các bớc triển khai nghiên
cứu, báo cáo, thẩm định.
- Các cơ quan lập quy hoạch, cơ quan thẩm định, cấp phê
duyệt nhiệm vụ quy hoạch và phê duyệt quy hoạch.
2.2 XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
2.2.1 Tính chất của đô thị
1. ý nghĩa của vấn đề xác định tính chất đô thị
Đô thị hình thành và phát triển do nhiều yếu tốảnh hưởng. Mỗi
một đô thị có một tính chất riêng, tính chất này thay đổi theo từng
thời kì. Nó phụ thuộc vào sự phát triển của thành phố và các khu

vực xung quanh. Tính chất của đô thị nói lên vai trò, nhiệm vụ của
đô thị đối với các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội của bản thân
đô thị đó.
Tính chất của đô thị có ảnh hưởng lớn đến cơ cấu nhân khẩu, bố
cục đất đai, tổ chức hệ thống giao thông và công trình phục vụ công
cộng v.v… Nó còn ảnh hưởng tới hướng phát triển của thành phố.
Do đó, việc xác định đúng tính chất của đô thị sẽ tạo điều kiện xác
định đúng phương hướng phát triển phải có của đô thị, từ đólàm
nền tảng cho việc định vị quy hoạch xây dựng phù hợp với nhu cầu
hoạt động của đô thị trước mắt và lâu dài.
2. Cơ sở để xác định tính chất của đô thị
Để xác định tính chất của đô thị, cần phải tiến hành phân tích một
cách khoa học các yếu tố sau :
a. Phương hướng phát triển kinh tế của nhà nước
Phương hướng phát triển kinh tế của cả nước bao hàm toàn bộ
những yêu cầu và chỉ tiêu đặt ra cho từng vùng chức năng trong
phạm vi cả nước dựa trên những số liệu điều tra cơ bản và chiến lược
phát triển kinh tế xã hội quốc gia nhằm mục đích tạo ra một hài hoà,
cân đối của nền kinh tế quốc dân, tận dụng tối đa tiềm năng và sức
lao động của cả nước. Trong đó : tính chất, quy mô, hướng phát triển
của đô thị trong vùng đã được xác định và dự báo một cách cụ thể
b. Vị trí của đô thị quy hoạch vùng lãnh thổ
Quy hoạch vùng lãnh thổ xác định mối quan hệ qua lại giữa các đô
thị và các vùng lân cận. Chính mối quan hệ về kinh tế, sản xuất, văn
hoá và xã hội xác đinh vai trò của đô thị đối với vùng.
Trong điều kiện chưa có quy hoạch vùng ổn định thì việc xác định
tính chất đô thị phải dựa trên các số liệu điều tra cơ bản về tài
nguyên và các điều kiện khác trong khu vực và các vùng lân cận.
Thông qua đócần thấy rõ mối quan hệ và nhiệm vụ của đô thị đối
với các điểm kinh tế, chính trị khác của vùng. Tuỳ theo quy mô, vị

trí chức năng của đô thịởtrong vùng để xác định tính chất của nó.
c. Điều kiện tự nhiên
Trên cơ sở đánh giá những khả năng về tài nguyên thiên nhiên, địa lý
phong cảnh, điều kiện địa hình, có thể xác định những yếu tố thuận lợ
nhất ảnh hưởng đến phương hướng hoạt động về mọi mặt của thành
phố. Thế mạnh của đô thị và điều kiện tự nhiên là một trong những điều
kiện cơ bản hình thành và phát triển đô thị.
Căn cứ vào đặc điểm tình hình và khả năng phát triển của đô thị, mỗi
đô thị có một tiính chất riêng, phản ánh vị trí, vai trò và tính chất khai
thác ở đô thị đóvề mặt kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và môi trường.
Trên cơ sỏ đó người ta thường phân thành các loại đô thị có những tính
chất riêng, ví dụ : đô thị công nghiệp, đô thị giao thông, đô thị hành
chính, đô thị du lịch…
Đương nhiên, mỗi đô thị ngoài tính chất và chức năng riêng của nó,
còn có các chức năng, hoạt động khác mang tính chất phụ trợ trong
quá trình phát triển đô thị. Thực tiễn cho thấy rằng một thành phố
chỉ phát triển tốt, có hiệu quả trong tổ chức, sản xuất và đời sống khi
mọi chức năng hoạt động khác được tổ chức hợp lý và phối hợp có
hiệu quả với hoạt động chủ yếu của thành phố đó.
Hµ Néi 9/2009
xin c¶m ¬n c¸c b¹n
sinh viªn líp 08 q2
Ts KTS nguyÔn xu©n hinh
xin c¶m ¬n c¸c b¹n
sinh viªn líp 08 q2
Ts KTS nguyÔn xu©n hinh

×