Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc tại bộ phận sản xuất khuôn ép nhôm của công ty tnhh vnp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 32 trang )

Hoàn thiện hệ thống
đánh giá kết quả thực hiện
công việc tại bộ phận sản xuất
khuôn ép nhôm công ty VNP
Nhóm 17:
1. Nghiêm Thị Hoài Nam
2. Ngô Thị Hoàng Fin
3. Đinh Thị Tuyết Mai
4. Nguyễn Thị Phượng Duyên
5. Lê Hải Yến
Mục tiêu nghiên cứu
• Đánh giá thực trạng hệ thống đánh giá
kết quả thực hiện công việc tại bộ phận
khuôn ép nhôm.
• Đưa ra những giải pháp nhằm hoàn
thiện hơn hệ thống đánh giá kết quả
thực hiện công việc của công ty.
Phƣơng pháp nghiên cứu
• Thu thập dữ liệu sơ cấp
• Phân tích dữ liệu
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tƣợng nghiên cứu: hệ thống đánh
giá kết quả thực hiện công việc tại bộ
phận sản xuất khuôn ép nhôm của Công
ty TNHH VNP.
• Phạm vi nghiên cứu: kết quả thực hiện
công việc của bốn tổ bộ phận sản xuất
khuôn ép nhôm, trong thời gian từ tháng
01 đến tháng 11 năm 2011 .
Bố cục đề tài
• Chương 1: Phân tích thực trạng đánh giá kết


quả thực hiện công việc tại bộ phận sản xuất
khuôn ép nhôm của Công ty TNHH VNP.
• Chương 2:. Một số giải pháp hoàn thiện hệ
thống đánh giá kết quả thực hiện công việc
của Công ty TNHH VNP.
CHƢƠNG 1
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI
BỘ PHẬN SẢN XUẤT KHUÔN ÉP
NHÔM CủA CÔNG TY TNHH VNP
Giới thiệu chung
• Thành lập: 02/05/2002
• Là doanh nghiệp 100% vốn của Nhật
Bản.
• Chủ đầu tư là có trụ sở chính tại Nhật
Bản.
Giới thiệu chung (tt)
• Sản phẩm: khuôn ép nhôm, khuôn dập và
các phụ tùng cơ khí
• Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng chất
lượng đối với sản phẩm khuôn ép nhôm
và khuôn dọc
• Chiến lược: Đáp ứng đơn hàng công ty
mẹ và những đối tác liên kết. Mở rộng thị
trường tại Việt Nam và môt số nước:
Malaysia, Singapore
Giới thiệu chung
• Thị trường
+ Xuất khẩu sang Nhật BẢn, Singapore,
Malaysia: 70%

+ Nội địa: 30%
Giới thiệu chung (tt)
• Sơ đồ tổ chức Công ty VNP
Bộ phận
văn phòng
Bộ phận
sản xuất
khuôn ép nhôm
Bộ phận
Sản xuất
khuôn dập
Bộ phận QA
Tổng quản lý
Giám đốc
Giới thiệu chung (tt)
• Đựơc BVC cấp giấy chứng nhận hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9001:2000 từ năm
2005
• Được cấp giấy chứng nhận hệ thống quản
lý môi trường ISo 14001:2004 năm 2006
• Duy trì 5S
• Duy trì tinh thần cải tiến Kaizen
Giới thiệu chung (tt)
• Sơ đồ tổ chức bộ phận khuôn ép nhôm
Tổ tiện NC Tổ phay MC Tổ phóng điện Tổ cắt dây
Bộ phận
khuôn ép nhôm
Thực trạng
• Tiêu chí đánh giá của từng bộ phận
• Phƣơng pháp đánh giá

• Kết quả đánh giá
• Kết quả khảo sát
• Kết luận
Tiêu chí đánh giá
Đáp ứng nguyên tắc SMART:
+ Cụ thể, chi tiết
+ Đo lường được
+ Phù hợp với thực tiễn
+ Có thể tin cậy
+ Xem xét đến thời gian thực hiện
Tiêu chí đánh giá
Một số tiêu chí không rõ ràng và không đo
lường đuợc;
+ Chủ điểm vạch dấu, bắn lỗ, khoan lỗ:
không biết được công nhân có kiểm tra
trước và sau khi bắn lỗ không
+ Chủ điểm vệ sinh: nên chuyển qua phần
đánh giá về hành vi và thái độ
+ Phần đánh giá năng lực và phẩm chất:
nên gọi là hành vi và thái độ
Phƣơng pháp đánh giá
Phương pháp phân tích định lượng:
• Bước 1: Xác định được các tiêu chí/yêu cầu
chủ yếu khi thực hiện công việc.
• Bước 2: Phân loại các mức độ thỏa mãn yêu
cầu khi thực hiện công việc.
• Bước 3: đánh giá tầm quan trọng (trọng số)
của mỗi nhóm yêu cầu đối với hiệu quả thực
hiện công việc của nhân viên.
• Bước 4: Đánh giá tổng hợp về năng lực thực

hiện công việc của nhân viên.
Phƣơng pháp đánh giá tại
công ty VNP
Công ty đã bỏ sót bước 2: Phân loại các
mức độ thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện
công việc.
Đây là sai sót nghiêm trọng và làm cho kết
quả đánh giá không khách quan
Phƣơng pháp đánh giá
• Điểm trung bình :
((Tổng điểm DGCMx2) + tổng điểm NLPC)/3
• Điểm đánh giá chuyên môn :
Cột điểm = tỷ trọng công việc x xếp loại
Kết quả đánh giá
Kết quả đánh giá
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
T1
T3
T5
T7
T9

T11
Điểm đánh giá trung bình của công nhân
các tổ tại bộ phận sản xuất khuôn ép
nhôm
Tổ phóng điện
Tổ phay
Tổ cắt và tiện
Tổ cắt dây
Kết quả đánh giá
• Không giúp công ty nhìn rõ được sự khác
biệt trong kết quả thực hiện công việc giữa
các nhân viên  không tạo động lực cho
nhân viên phấn đấu
• Không tạo đựơc cơ sở để công ty thiết lập
kế hoạch đào tạo, phát triển nhân viên
• Không giúp công ty vạch ra những
phương hướng, cách thức cải tiến thực
hiện công việc
Mẫu khảo sát
• Công nhân: 35/39 tham gia khảo sát
• Tổ trưởng: 4/4 tham gia
Kết quả khảo sát
Công nhân:
+ 71.42% công nhân quan tâm đến việc
đánh giá kết quả thực hiện công việc,
28.58% cảm thấy bình thường
+ 57.14% công nhân hài lòng về việc đánh
giá, 28.58% cảm thấy bình thường;
14.28% không hài lòng về việc đánh giá
Kết quả khảo sát (tt)

Tổ trƣởng:
+ Đều quan tâm đến việc đánh giá kết quả thực
hiện công việc của nhân viên.
+ Đều đồng ý với cách đánh giá hiện tại của công
ty.

×