Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Thiết lập và quản lý hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên tại ngân hàng đông á – áp dụng cho phòng giao dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.72 KB, 37 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................................2
1.

Lý do chọn đề tài..................................................................................................................2

2.

Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................................3

3.

Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................................3

4.

Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................................3

5.

Phương pháp thực hiện.........................................................................................................3

PHẦN I THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI
NGÂN HÀNG ĐÔNG Á 5
1.

Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Đông Á............................................................................5

2.

Thực trạng về hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc tại Ngân hàng Đông Á........8



PHẦN 2 THIẾT LẬP VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG
VIỆC TẠI NGÂN HÀNG ĐƠNG Á – ÁP DỤNG CHO PHỊNG GIAO DỊCH.........................14
1.

Định nghĩa về KPI..............................................................................................................14

2.

Mục tiêu của đánh giá công việc theo KPI.........................................................................14

3.

Lợi ích của đánh giá thành tích cơng việc..........................................................................14

KẾT LUẬN...................................................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................35

1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chức năng quản trị nhân lực luôn hiệu hữu trong mỗi tổ chức nhằm mục đích nâng cao hiệu
quả nhân tố con người trong hoạt động của tổ chức. Để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất
lượng dịch vụ hoạt động của doanh nghiệp cơng tác quản trị nhân lực ngày càng có vai trò
quan trọng là yếu tố quyết định tới sự thành bại của doanh nghiệp. Để duy trì và sử dụng có
hiệu quả nguồn nhân lực của một doanh nghiệp thì khơng thể dừng lại ở hoạt động tuyển
dụng - tuyển chọn sao cho có các nhân viên giỏi mà cịn phải biết đánh giá tình hình thực
hiện cơng việc của từng người. Đánh giá thực hiện công việc của nhân viên là cơ sở để

doanh nghiệp tự hiểu biết về chính mình, là cơ sở để doanh nghiệp ra các quyết định về
nhân lực như hoạch định, tuyển chọn, đào tạo phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
Nhân tố con người hay nguồn nhân lực là một nhân tố quan trọng thiết yếu để doanh nghiệp
có được năng lực sản xuất. Do đó đánh giá thực hiện cơng việc của nhân viên một cách có
hiệu quả, một phương pháp phù hợp sẽ giúp cho các nhà quản trị nhân lực của doanh nghiệp
thấy được tiềm năng nhân sự trong các nhân tố sản xuất của doanh nghiệp. Quản trị nguồn
tài nguyên nhân sự thành công hay không phần lớn là do doanh nghiệp biết đánh giá thực
hiện

công

việc

của

nhân

viên

đúng

hay

không.

Do vậy yêu cầu bất cập hiện nay là cần phải cung cấp cho các doanh nghiệp lý thuyết cơ
bản và cách thức tiến hành xây dựng và quản lý một chương trình đánh giá thực hiện cơng
việc một cách có hiệu quả. Trên thị trường tài chính hiện nay sự cạnh tranh giữa các ngân
hàng rất khốc liệt và điều kiện để tạo lợi thế cạnh tranh cho một ngân hàng là chất lượng
dịch vụ, đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Để đối phó với sự thay đổi và giữ vững vị thế

của mình trên thị trường, Ngân Hàng Đơng Á đã nhanh chóng chuyển từ chiến lược tập
trung vào công nghệ sang chiến lược kinh doanh hướng vào khách hàng. Vì thế trong chiến
lược quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng Đông Á cần xây dựng được một hệ thống đánh
giá kết quả thực hiện công việc của mỗi cá nhân thật khoa học, thật chính xác… từ đó làm
tiền đề cho các chính sách phát triển nhân sự sau này. Đó chính là lý do nhóm chọn đề tài
“Thiết lập và quản lý hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên tại
Ngân hàng Đơng Á – áp dụng cho Phịng Giao dịch”

2


2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc hiện tại tại NHĐA và thiết
lập hệ thống đánh giá theo các tiêu chuẩn KPI
3. Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chí KPI để nâng cao hiệu quả đánh giá chất lượng công việc tại Ngân hàng
Đơng Á.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phịng giao dịch Ngân hàng Đơng Á
5. Phương pháp thực hiện
- Phân tích thực trạng về hiệu quả/ nhân viên tại Ngân hàng Đơng Á
-

Tìm hiểu về cách thức đánh giá kết quả thực hiện công việc hiện tại mà ngân
hàng đang áp dụng.

-

Đề xuất hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc phù hợp hơn.


3


4


PHẦN I
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG
VIỆC TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á
1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Đông Á
Ra đời vào ngày 01 tháng 7 năm 1992, Ngân hàng TMCP Đông Á (DongA Bank) tự
hào vì đã có một chặng đường hơn 18 năm hoạt động ổn định và phát triển vững chắc.
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước, DongA Bank đã lựa chọn cho
mình hướng đi phù hợp với những mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn. Đến nay, sau
hơn 18 năm, có thể thấy những thành tựu vượt bật của DongA Bank qua những con số
ấn tượng như sau:


Vốn điều lệ tăng 22.500%, từ 20 tỷ đồng lên 4.500 tỷ đồng.



Tổng tài sản đến cuối năm 2010 là 55.873 tỷ đồng.



Từ 03 phòng nghiệp vụ chính là Tín dụng, Ngân quỹ và Kinh doanh lên 32 phòng
ban thuộc hội sở và các trung tâm cùng với 4 cơng ty thành viên và 227 chi
nhánh, phịng giao dịch, trung tâm giao dịch 24h trên toàn quốc.




Nhân sự tăng 7.596%, từ 56 người lên 4.254 người.



Sở hữu 5 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.

Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi


Tầm nhìn: Trở thành Ngân hàng bán lẻ tốt nhất và hướng đến mơ hình tập đồn
tài chính đa năng, hiệu quả hàng đầu Việt Nam.



Sứ mệnh: Chinh phục niềm tin khách hàng, đối tác và cổ đông bằng việc tiên
phong cung cấp các giải pháp và dịch vụ tài chính – ngân hàng hiện đại, thân
thiện, đáng tin cậy cho mọi người dân Việt Nam



Giá trị cốt lõi: “Ngân hàng Đông Á – Người bạn đồng hành tin cậy” : Chúng tôi
xác định giá trị cốt lõi của Ngân hàng Đơng Á chính là Uy tín – Sáng tạo –
Chuyên nghiệp – Cởi mở - Đồn kết – Hài hịa các lợi ích.
5


Chính sách chất lượng
"Đáp ứng ở mức cao nhất các yêu cầu hợp lý của Khách hàng về các sản

phẩm dịch vụ ngân hàng" là chính sách cạnh tranh để đưa DongA Bank trở thành một
trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam.
DongA Bank cam kết luôn lắng nghe ý kiến của Khách hàng để cải tiến và đa
dạng hoá dịch vụ, kết hợp mọi nguồn lực để thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản
lý chất lượng của ngân hàng. Toàn bộ nhân sự của DongA Bank, từ ban lãnh đạo đến
nhân viên đều được đào tạo về kỹ năng và trình độ theo yêu cầu của công việc. Tất cả
đều nhận thức rõ việc đáp ứng cao nhất các yêu cầu của Khách hàng là nhân tố quyết
định mang lại thành công chung.
Các kênh giao dịch


Ngân hàng Đông Á truyền thống (hệ thống 224 điểm giao dịch trên 50 tỉnh thành)



Ngân hàng Đông Á Tự Động (hệ thống hơn 1.400 máy ATM)



Ngân hàng Đông Á Điện tử (DongA Ebanking với 4 phương thức SMS Banking,
Mobile Banking, Phone Banking và Internet Banking)

Các cổ đông pháp nhân lớn


Văn phịng Thành ủy TP.HCM



Cơng ty Cổ phần Vàng Bạc Đá Q Phú Nhuận (PNJ)




Cơng Ty CP Vốn An Bình



CTCP Sơn Trà Điện Ngọc



Cty TNHH MTV Du Lịch Thương Mại Kỳ Hịa



Cơng Ty TNHH Ninh Thịnh



CTy TNHH MTV XD và KD Nhà Phú Nhuận

Công ty thành viên
6




Công ty Kiều hối Đông Á (DongA Money Transfer)




Công ty Chứng khốn Đơng Á (DongA Securities) và Cơng ty Quản lý Quỹ đầu tư
chứng khốn Đơng Á (DongA Capital)



Cơng ty CP Thẻ thông minh Vi Na (V.N.B.C.)

Hệ thống quản lý chất lượng
Hoạt động của các quy trình nghiệp vụ chính được chuẩn hố theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000.
Cơng nghệ
Từ năm 2003, DongA Bank đã khởi động dự án hiện đại hoá cơng nghệ và chính
thức đưa vào áp dụng phần mềm quản lý mới (Core-banking) trên toàn hệ thống từ tháng
6/2006. Phần mềm này do tập đoàn I-Flex cung cấp. Với việc thành cơng trong đầu tư
cơng nghệ và hồn chỉnh cơ sở hạ tầng, DongA Bank cung cấp nhiều dịch vụ mới, đáp
ứng nhu cầu của mọi Khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Đặc biệt, DongA Bank có
khả năng mở rộng phục vụ trực tuyến trên toàn hệ thống chi nhánh, qua ngân hàng tự
động và ngân hàng điện tử mọi lúc, mọi nơi.
Sơ đồ tổ chức

7


8


2. Thực trạng về hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc tại Ngân hàng
Đông Á
 Cùng với sự tăng trưởng của ngành ngân hàng, hoạt động của ngân hàng Đơng Á

trong giai đoạn 2006-2010 có sự tăng trưởng nhất định, cụ thể giai đoạn 2006-2010,
tốc độ tăng trưởng bình qn huy động vốn là 46.4%, tín dụng là 48.1%, lợi nhuận
trước thuế là 40.4%.

Biểu đồ 1: Huy động vốn

9


(Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng Đơng Á)
Biểu đồ 2: Tín dụng

(Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng Đơng Á)
Biểu đồ 3: Lợi nhuận trước thuế

(Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng Đơng Á)
 Hoạt động huy động vốn, tín dụng và lợi nhuận trong giai đoạn 2006-2010 nhìn về
con số cho thấy tăng trưởng khá cao. Tuy nhiên sự tăng trưởng ngày của ngân hàng
do đâu? Liệu có phải do năng suất suất lao động của ngân hàng tăng lên?
10


 Huy động vốn/1 nhân viên: Qua biểu đồ 4 cho thấy huy động vốn/ 1 nhân viên của
ngân hàng có sự tăng trưởng nếu như năm 2006, bình qn 1 nhân viên của ngân
hàng chỉ huy động 6.75 tỷ đồng, tuy nhiên năm 2010, 1 nhân viên của ngân hàng
huy động được 10 tỷ đồng.
 Dư nợ tín dụng/1 nhân viên tiêu tín dụng/1 nhân viên của ngân hàng tăng liên tục
từ năm 2006 đến năm 2009, thì năm 2010 chỉ tiêu này có dấu hiệu giảm xuống chỉ
cịn 9 tỷ đồng/1 nhân viên.
 Lợi nhuận trước thuế/1 nhân viên: về chỉ tiêu này của ngân hàng khơng có sự tăng

trưởng vững chắc. Mặt khác trong 2 năm trở lại đây lợi nhuận/1 nhân viên của
ngân hàng có dấu hiệu giảm dần.

11




Qua đây cho thấy mặc dù 3 chỉ tiêu huy động vốn, tín dụng, lợi nhuận có sự tăng
trưởng đáng kể qua từng năm tuy nhiên năng suất/1 nhân viên của từng chỉ tiêu
khơng có sự tăng trưởng giống nhau, thậm chí chỉ tiêu dư nợ tín dụng/ 1 nhân viên
hay lợi nhuận trước thuế/1 nhân viên của ngân hàng có dấu hiệu giảm.

So sánh với các ngân hàng đối thủ

Qua bản đồ định vị (biểu đồ bên
cạnh) cho thấy năng suất của
Đông Á khá thấp so với 14 ngân
hàng khảo sát.

-

Huy động vốn/1 nhân viên
12


(Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng năm 2010)
-

Dư nợ tín dụng/1 nhân viên


(Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng năm 2010)

-

Lợi nhuận trước thuế/1 nhân viên
13


(Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng năm 2010)
Nhận xét:
Qua 3 chỉ tiêu trên cho thấy năng suất lao động của ngân hàng Đơng Á khá thấp so với
nhóm 14 ngân hàng khảo sát.
 Huy động vốn/ 1 nhân viên đứng vị trí thứ 13/14 ngân hàng khảo sát
 Tín dụng/1 nhân viên đứng thứ 12/14 ngân hàng khảo sát
 Lợi nhuận trước thuế/1 nhân viên đứng vị trí thứ 13/14 ngân hàng khảo sát
Một số nguyên nhân năng suất tại ngân hàng Đông Á thấp
-

Đánh giá nhân viên hàng tháng mang tính chất chung chung, chưa hướng đến những
mục tiêu cụ thể cho từng chức danh như đối với giao dịch viên mục tiêu kinh doanh
của chức danh này là gì, năng suất lao động ra làm sao, làm sao đánh giá năng suất
lao động cao hay thấp.

-

Bảng đánh giá chưa thể nêu bật được mặt mạnh và mặt yếu của nhân viên từ đó có kế
hoạch đào tạo nhằm hạn chế mặt yếu và phát huy mặt mạnh.

-


Chưa có tiêu chí đánh giá hay đo lường cụ thể nên lãnh đạo đánh giá nhân viên chưa
đánh giá sát với tình hình thực tế và rất dễ có sự cảm tình xen lẩn vào.

-

Bảng đánh giá kết quả hiện nay chưa gắn với tầm nhìn sứ mệnh và giá trị cốt lõi của
ngân hàng.

14


PHẦN 2
THIẾT LẬP VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC
HIỆN CÔNG VIỆC TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á – ÁP DỤNG CHO
PHÒNG GIAO DỊCH
1. Định nghĩa về KPI
KPI theo tiếng anh là Key Performance Indicator có nghĩa là chỉ số đánh giá thực hiện
công việc. Thông thường mỗi chức danh sẽ có bản mơ tả cơng việc hoặc kế hoạch làm
việc hàng tháng. Nhà quản lý sẽ áp dụng các chỉ số để đánh giá hiệu quả của chức danh
đó. Dựa trên việc hồn thành KPI, cơng ty sẽ có các chế độ thưởng phạt cho từng cá
nhân.

2. Mục tiêu của đánh giá công việc theo KPI
-

Xác định và xây dựng những nội dung công việc cụ thể mà từng cá nhân phải thực
hiện nhằm đạt được mục tiêu chung của phòng giao dịch (hay của ngân hàng).

-


Thiết lập những kết quả chính hoặc quan trọng mà phịng (hay ngân hàng) mong đợi
cá nhân đó đạt được trong công việc sau một khoảng thời gian nhất định.

-

So sánh mức độ kết quả thành tích cơng việc của từng cá nhân với mức chuẩn, làm
cơ sở cho việc để có chế độ thưởng thích đáng

-

Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển của từng cá nhân thông qua kết quả cơng việc
thực tế

-

Xác định các cá nhân có khả năng để đề bạt vào các vị trí thích hợp trong bộ máy
quản lý hay không.

-

Xác định những khâu yếu kém, những tồn tại cần phải cải thiện hoặc thay đổi.

-

Xác định, đánh giá năng lực nhân sự hiện có và tiềm ẩn phục vụ cơng tác lập kế
hoạch nhân lực cho DN.

-


Cải thiện sự trao đổi thông tin trong cơng việc giữa các cấp khác nhau

3. Lợi ích của đánh giá thành tích cơng việc
3.1. Đối với ngân hàng :
-

Giúp cho người quản lý có được một bức tranh rõ nét, hoàn chỉnh và khách quan về
nhân viên cấp dưới của mình.
15


-

Hệ thống đánh giá thành tích cơng việc có ý nghĩa như một quy định bắt buộc trong
ngân hàng đòi hỏi mọi cá nhân phải thực hiện vì lợi ích thiết thực của nó.

-

Cuối cùng hệ thống đánh giá chính thức của ngân hàng là một phương tiện khuyến
khích người quản lý đưa ra các ý kiến phản hồi một cách đầy đủ cần thiết hoặc thích
đáng đối với nhân viên cấp dưới, giúp cho nhân viên cấp dưới có thể điều chỉnh kịp
thời theo hướng có lợi cho bản thân và cho ngân hàng.

3.2. Đối với nhân viên ngân hàng :
- Nếu trong ngân hàng khơng có một hệ thống đánh giá cơng việc chính thức thì bản
thân mỗi cá nhân nhân viên cũng sẽ gặp phải nhiều bất lợi : họ sẽ không nhận ra
được những tiến bộ cũng như sai sót hay lỗi của mình trong cơng việc; họ sẽ khơng
có cơ hội được đánh giá xem mình có thể được xem xét đề bạt hay khơng; họ sẽ
không được xác định và sửa chữa các yếu điểm của mình thơng qua đào tạo; và họ sẽ
ít có cơ hội trao đổi thơng tin với cấp quản lý...

3.3.

Căn cứ thiết lập hệ thống đánh giá kết quả thực hiện cơng việc :

-

Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi

-

Bảng mô tả công việc

3.4.

Bảng mô tả công việc :
Sau đây là mô tả công việc đối với các chức danh như giao dịch viên, thủ quỹ kiêm

-

kiểm ngân, kiểm sốt viên, tín dụng, tư vấn viên tại DAB
3.4.1. Chức danh cơng việc : giao dịch viên
● Tóm lược công việc
- Tiếp nhận và thực hiện các giao dịch của khách hàng thuộc hoạt động nghiệp vụ kế
toán, ngân quỹ và các hoạt động tùy theo tổ chức công việc của từng đơn vị.
-

Kiểm tra việc cập nhật phát sinh nghiệp vụ, số liệu báo cáo và thực hiện điều chỉnh
( nếu có)

-


Quản lý tài sản của ngân hàng và khách hàng trên sổ sách; quản lý công nợ giữa
khách hàng và ngân hàng, giữa ngân hàng và đối tác.

-

Cung cấp chứng từ, sổ sách nghiệp vụ, các thông tin nghiệp vụ khác cho khách hàng
và các đối tượng theo qui định.

-

Thực hiện công tác sắp xếp, lư trữ, chứng từ, sổ sách kế toán theo qui định.
16


-

Lập các báo cáo nghiệp vụ.

-

Tuân thủ nghiêm túc và cập nhật kịp thời các qui định, hướng dẫn của ngân hàng.

-

Thực hiện đào tạo cho nhân viên mới hoặc theo yêu cầu của ngân hàng.

-

Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của lãnh đạo


● Phân cấp chức danh:
- GDV cấp 1: thực hiện thành thạo ít nhất 2 nghiệp vụ kế toán của GDV, hoặc thực
hiện ở mức cơ bản tất cả các nghiệp vụ kế toán của GDV
-

GDV cấp 2: Thực hiện thành thạo các nghiệp vụ kế toán của GDV và xử lý được các
tình huống nghiệp vụ

● Các mối quan hệ trong cơng việc
- Báo cáo gián tiếp: Giám đốc PGD
-

Báo cáo trực tiếp: KSV

● Các mối quan hệ trong phòng/Bộ Phận/Đơn vị:
- Bộ phận tín dụng của PGD
-

Bộ phận kế tốn của PGD

-

Bộ phận ngân quỹ của PGD

-

Bộ phận bảo vệ của PGD

● Các mối quan hệ bên ngồi Phịng /Bộ phận/Đơn vị (nếu có).

- Chi nhánh chủ quản
-

Các phịng ban nghiệp vụ của hội sở

-

Các công ty con của DAB: Cty kiều hối, Chứng khoán, VNBC...

● Các mối quan hệ bên ngồi Ngân hàng : (nếu có). Quan hệ với khách hàng giao dịch tại
PGD
- Cơ hội phát triển nghề nghiệp: Ln có cơ hội chuyển sang các chức danh khác,
● Yêu cầu về trình độ và kinh nghiệm
 Trình độ
- Học vấn: Cao đẳng trở lên
-

Chuyên môn: Chuyên ngành TCNH, kinh tế, QTKD...

-

Ngoại ngữ: (Anh văn B)

-

Vi tính: văn phịng



Kinh nghiệm: ưu tiên người có kinh nghiệm làm kế tốn ngân hàng.

17


● Yêu cầu về kiến thức
- Có kiến thức căn bản về hoạt động kinh doanh ngân hàng
-

Nắm vững nguyên lý kế toán, hiểu biết các nghiệp vụ về kế toán ngân hàng.

-

Hiểu biết các nghiệp vụ khác trong ngân hàng

-

Khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh ( B )

● Yêu cầu về kỹ năng và tính cách
 Tính cách:
- Có đạo đức tốt, trung thực, trung thành với ngân hàng.
-

Hịa đồng với mọi người, hỗ trợ đồng nghiệp.

-

Có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức bảo mật thơng tin.

-


Chịu được áp lực công việc liên tục

-

Nhanh nhẹn, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.

-

Có trí nhớ tốt.

-

Sẵn sàng học hỏi, cập nhật và tiếp thu cái mới nhằm phát triển bản thân.

 Kỹ năng:
- Kỹ năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm.
-

Kỹ năng giao tiếp, truyền đạt tốt

-

Kỹ năng giải quyết những khiếu nại của khách hàng

-

Khả năng tư vấn

-


Thơng thao các phần mềm văn phịng.

-

Kỹ năng tổng hợp số liệu.

-

Kỹ năng sắp xếp và lưu trữ hồ sơ.

● Yêu cầu đào tạo
- Đào tạo kỹ năng giao tiếp và phục vụ khách hàng.
-

Đào tạo các nghiệp vụ ngân hàng liên quan: qui định, qui trình, hướng dẫn....

-

Đào tạo các qui định pháp lý trong hoạt động giao dịch..

● Yêu cầu khác: Chấp nhận làm việc ngoài giờ
Ngoại hình: dễ nhìn và tạo thiện cảm
- Nam: 1.65m trở lên
-

Nữ:

1.55m trở lên

Độ tuổi: từ 25 đến 35

● Tiêu chuẩn đánh giá:
- Số lượng giao dịch thực hiện/ ngày
-

Thời gian trung bình để thực hiện 01 giao dịch

-

Số lần sai sót trong tháng .
18


-

Ý kiến khen ngợi/ phàn nàn của khách hàng nội bộ và khách hàng bên ngồi.

3.4.2. Chức danh cơng việc : Thủ quỹ kiêm kiểm ngân
●Tóm lược cơng việc
- Quản lý kho quỹ theo qui định. Làm các báo cáo liên quan về ngân quỹ khi có
phát sinh
-

Kiểm, đếm, thu, chi tiền mặt cho khách hàng.

-

Thực hiện việc đóng gói tiền mặt theo đúng quy định.

-


Thu, chi hộ tại các đơn vị của khách hàng khi có yêu cầu.

-

Nạp tiền, kết tốn máy ATM khi được lãnh đạo phân cơng.

-

Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của lãnh đạo

● Các mối quan hệ trong công việc
- Báo cáo gián tiếp: Giám đốc PGD
-

Báo cáo trực tiếp: Giám đốc PGD hoặc Thủ quỹ

● Các mối quan hệ trong phịng/Bộ Phận/Đơn vị:
- Bộ phận tín dụng của PGD
-

Bộ phận kế toán của PGD

-

Bộ phận ngân quỹ của PGD

-

Bộ phận bảo vệ của PGD


● Các mối quan hệ bên ngoài Phịng /Bộ phận/Đơn vị (nếu có).
- Chi nhánh chủ quản
-

Các phịng ban nghiệp vụ của hội sở

-

Các cơng ty con của DAB: Cty kiều hối, Chứng khoán, VNBC...

● Các mối quan hệ bên ngồi Ngân hàng : (nếu có). Quan hệ với khách hàng giao
dịch tại PGD
- Cơ hội phát triển nghề nghiệp: Ln có cơ hội chuyển sang các chức danh
khác,
● Yêu cầu về trình độ và kinh nghiệm
Trình độ
- Học vấn: Trung cấp trở lên
-

Chuyên môn: Quản trị kinh doanh, , Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng, thẩm
định...

-

Vi tính: A

Kinh nghiệm: khơng
● u cầu về kiến thức
- Có kiến thức về nhận biết tiền
19



-

Biết được định hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng

-

Hiểu biết các sản phẩm dịch vụ trong ngân hàng

●Yêu cầu về kỹ năng và tính cách
 Tính cách:
- Có đạo đức tốt, trung thực, trung thành với ngân hàng.
- Hịa đồng với mọi người, hỗ trợ đồng nghiệp.
- Có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức bảo mật thông tin.
- Chịu được áp lực công việc liên tục
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
- Có trí nhớ tốt.
- Sẵn sàng học hỏi, cập nhật và tiếp thu cái mới nhằm phát triển bản thân.
 Kỹ năng:
- Kỹ năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm.
- Kỹ năng giao tiếp, truyền đạt tốt
- Kỹ năng giải quyết những khiếu nại của khách hàng
- Kỹ năng sắp xếp và lưu trữ hồ sơ.
●Yêu cầu đào tạo
- Đào tạo kỹ năng giao tiếp và phục vụ khách hàng.
- Đào tạo các nghiệp vụ ngân hàng liên quan: kiểm đến tiền, nhận biết tiền,
vàng giả
- Đào tạo các qui định pháp lý trong hoạt động giao dịch..
● Yêu cầu khác: Chấp nhận làm việc ngồi giờ .

Ngoại hình: dễ nhìn và tạo thiện cảm
- Nam: 1.65m trở lên
- Nữ: 1.55m trở lên
Độ tuổi: từ 20 đến 35
●Tiêu chuẩn đánh giá:
- Số lượng giao dịch thực hiện/ ngày
- Thời gian trung bình để thực hiện 01 giao dịch
- Số lần sai sót trong tháng .
- Ý kiến khen ngợi/ phàn nàn của khách hàng nội bộ và khách hàng bên ngoài.
3.4.3. Chức danh cơng việc : kiểm sốt viên
● Tóm lược cơng việc
- Kiểm soát và ký duyệt chứng từ kế toán giao dịch với Khách hàng theo quy định
- Hỗ trợ Giao dịch viên xử lý nghiệp vụ kế toán giao dịch và tình huống phát sinh
hằng ngày
- Quản lý tài sản của ngân hàng và khách hàng trên sổ sách; quản lý công nợ giữa khách
hàng và ngân hàng, giữa ngân hàng và đối tác.
- Tham mưu cho Lãnh đạo đơn vị về nghiệp vụ kế tốn giao dịch.
- Cơng việc kế toán nội bộ. Làm các báo cáo liên quan khi có phát sinh
- Tuân thủ nghiêm túc và cập nhật kịp thời các qui định, hướng dẫn của ngân hàng
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của lãnh đạo
●Phạm vi quyền hạn:
- Được ký duyệt các chứng từ theo ủy quyền của TGĐ
- Được ứng cử vào các chức danh khác.
20



×