Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học part 9 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.38 KB, 12 trang )

97
Kiểu sinh cảnh A B C
- Số cá thể bắt lại lần 2
- Số cá thể bắt lại lần

Bảng số liệu ny đợc lập cho mỗi mùa hoặc mỗi năm. Bảng số liệu gốc của mùa
bẫy đầu tiên cha cung cấp cho ta nhiều thông tin. Song khi ta có các số liệu cho mùa
thứ 2 hoặc ở khu bảo tồn khác thì việc phân tích sẽ có nhiều ý nghĩa, đặc biệt l xu
hớng biến đổi về thnh phần loi, số lợng của các loi, số lợng cá thể giữa các sinh
cảnh. Nếu chúng ta có đủ số liệu bắt v đánh dấu từ các lới bẫy thì có thể so sánh đợc
mật độ thú, mặc dù việc sử dụng các số lợng cá thể lm dẫn chứng cho xu hớng biến
đổi dễ hơn nhiều.
9.2.4 Giám sát các quần thể chim
Giám sát các quần thể chim cũng có ý nghĩa tơng tự nh giám sát các quần thể thú
nhỏ hoặc các chủng quần ếch nhái. Các chơng trình giám sát sẽ cho ta biết về tình
trạng của khu bảo tồn, biết đợc những biến đổi về số lợng (mức độ phong phú của các
loi theo thời gian), tính hiệu quả của những biện pháp quản lí đã áp dụng. Để có thể
giám sát một cách thích hợp v hiệu quả chúng ta cần xác định một nhóm các loi tơng
đối dễ quan sát, không tốn kém, dễ định loại v những địa điểm m ở đó sử dụng cùng
một phơng pháp có thể bắt đợc nhiều loi nh các loi sống ở sinh cảnh trống, dễ
quan sát v những loi kiếm ăn, lm tổ trong các cây bụi v có thể bắt tại ổ. Cũng có thể
chọn các loi dễ dng sử dụng cho mục đích giáo dục quần chúng.
Sử dụng lới mờ để bắt chim l một trong những phơng pháp dễ lm v có hiệu
quả trong chơng trình giám sát quần thể chim rừng. Tuy nhiên lới mờ không thể áp
dụng đợc cho tất cả các loi chim vì một số loi bay quá cao (trên các ngọn cây) hay
kích thớc của chúng quá lớn.
Chọn địa điểm giăng lới mờ
Thờng lới mờ đợc giăng trên các tuyến điều tra đã xác định. Tuy nhiên tuyến
đặt lới cụ thể thế no tuỳ thuộc nội dung cần giám sát.
Cách giăng lới: Tìm 2 cây đứng cách nhau đúng bằng chiều di của lới mờ (12
hay 16m) v treo lới trên 2 cây đó. Nếu không có cây thì dùng 2 cọc thẳng xuống đất ở


đúng khoảng cách. Khác với các loại bẫy thú, lới mờ không dùng hình thức thu hút con
vật m chỉ đơn giản l chúng nằm ở đấy v chờ chim tình cờ bay qua m vớng vo lới.
Vì vậy cần chú ý giăng lới sao cho các loi chim khó phát hiện v tránh lới. Tại ranh
giới giữa cánh đồng v rừng cây, giữa sinh cảnh trống v sinh cảnh kín, nơi chim bay từ
vùng có ánh sáng vo vùng tối l những điểm đặt lới tốt nhất vì lới khó bị phát hiện.
Điều tra kiểm kê
Nếu chỉ điều tra thnh phần loi chim của khu bảo tồn thì chúng ta đi dọc các tuyến
v giăng lới mờ tại mỗi điểm nơi kiểu sinh cảnh thay đổi nh đã lm trớc đây. Nếu
muốn so sánh giữa các sinh cảnh thì chúng ta không đợc đặt các lới cách nhau dới
100m v cần số lới đặt ở mỗi kiểu sinh cảnh l nh nhau.
Vị trí đặt lới phải đợc đánh dấu cố định cho các năm nghiên cứu giám sát, số lần
v số lới sử dụng trong mỗi lần ở mỗi năm hay mỗi mùa phải bằng nhau. Cách lm đó
sẽ cho ta biết đợc loi no đấy xuất hiện hoặc biến mất khỏi các kiểu sinh cảnh khác
nhau.
98
Giám sát các xu hớng của quần thể
Mục đích giám sát nhằm để biết số lợng chim tăng hay giảm. Cách lm l giăng
lới mờ dọc các tuyến tỷ lệ với độ phong phú tơng đối của mỗi kiểu sinh cảnh với
khoảng cách 100m một dọc theo tuyến điều tra.
Kiểm tra lới mờ
Lới cần đợc kiểm tra thờng xuyên. Nơi có bóng râm, cần kiểm tra lới 1,5 - 2
giờ một lần, nơi mặt trời chiếu trực tiếp sau mỗi 0,5 - 1 giờ. Trời ma nhỏ kiểm tra 0,5 -
1 giờ một lần, trời ma to không nên giăng lới.
ánh sáng mờ lm cho lới khó phát
hiện, vì vậy những giờ đầu của bình minh v trớc hong hôn l thời gian bẫy chim tốt
nhất. Chúng ta tính giờ/ bẫy từ thời điểm giăng bẫy thứ nhất vo buổi sáng cho đến thời
điểm thu bẫy thứ nhất. Vo cuối mỗi ngy bẫy ta có thể cuộn để lới treo trên cây v vo
buổi hôm sau ta mới mở lới lại.
Cũng nh đối với đặt bẫy thú, chúng ta phải có số giờ/ bẫy giống nhau ở các sinh
cảnh nghiên cứu. Nếu đặt 5 lới trong một sinh cảnh v lới giăng trong 5 giờ, khi đó ta

có 25 giờ/ lới v lm nh vậy trong 4 ngy thì ta khảo sát điểm nghiên cứu đó 100 giờ/
lới.
Xử lý chim bắt đợc:
+ Gỡ chim khỏi lới nhẹ nhng, không gây thơng tích v không lm rách lới.
+ Xác định loi v giới tính của chim.
+ Kiểm tra chim đã trởng thnh hay còn non. Chim non thờng có bộ lông khác
với chim trởng thnh.
+ Kiểm tra tình trạng sinh sản; Chim bị mất lông ở vùng ngực có thể l đang ấp
trứng (thờng chỉ có con cái ấp trứng). Chim trống tích tinh dịch quanh khu hậu
môn vo mùa sinh sản. Chúng có thể có vùng quanh hậu môn sng lên, đó l dấu
hiệu sinh sản rõ rng.
+ Kiểm tra sự thay lông: Trong thời gian thay lông, lông cánh v lông đuôi không
di bằng nhau.
+ Đánh dấu chim: Nếu có vòng số đo thì đeo nó vo chân chim, cần có 3-4 loại
vòng có kích thớc khác nhau để chọn loại thích hợp nhất cho loi bắt đợc. Nếu
không có vòng thì cắt một ít lông đuôi ngoi để đánh dấu l chim đã bị bắt.
+ Thả lại chim ngay tại nơi m nó bị bắt.
+ Tránh các sự cố trong bẫy bắt chim:
- Chim bị chết trong lới: thờng xảy ra ở 2 trờng hợp do quá nóng khi đặt lới
dới ánh mặt trời hoặc do bị ớt khi trời ma to. Trong trờng hợp ny, cần rút
ngắn thời gian giữa các lần thăm lới. Nguyên tắc chungl tỷ lệ chết phải nhỏ
hơn 5%. Nếu tỷ lệ chim chết lớn hơn 5%, cần thiết phải xem xét lại phơng
pháp v quy trình bẫy bắt.
- Lới không bắt đợc chim: có thể trong một số đợt đặt bẫy có một số lới
không thể bắt đợc chim. Trong trờng hợp ny, nên xem xét một số nguyên
nhân nh : chất lợng lới, vị trí đặt bẫy, ánh sáng nơi đặt bẫy, thời gian mở
lới v thời gian đặt lới kéo di (chim biết nơi đặt bẫy)
99
Phân tích kết quả bẫy bắt bằng lới mờ
Bớc đầu tiên trong quá trình phân tích số liệu v lập bảng số liệu:

Đối với mỗi mùa hoặc mỗi năm bẫy bắt ta cần lập một bảng nh vậy. Số liệu lần
bẫy bắt mùa đầu hoặc năm đầu cha cho ta một khái niệm gì nhng các mùa hoặc sau sẽ
cho thấy sự biến đổi về thnh phần loi, về số lợng các loi, phản ánh tình hình ti
nguyên của khu bảo tồn tăng hay giảm v hiệu quả của công tác quản lý.
Mẫu biểu 11.4: Biểu số liệu gốc phân tích kết quả bẫy bắt bằng lới mờ
Kiểu sinh cảnh A B C
Số điểm đặt lới
Số lới đặt ở mỗi điểm
Số ngy mở lới
Tổng số các số liệu ghi trên
1. Loi
- Số cá thể bắt ngy đầu
- Số cá thể bắt lại lần 2
- Số cá thể bắt lại lần 3
- Số cá thể bắt lại lần n
2. Loi
- Số cá thể bắt ngy đầu
- Số cá thể bắt lại lần 2
- Số cá thể bắt lại lần
10 Điều tra, giám sát đánh giá đa dạng loi thực vật
Các loi thực vật có thể cho biết nhiều về tình trạng, góp phần vo tính đa dạng sinh
học chung của khu bảo tồn. Điều tra, giám sát thực vật cho phép ta biết tất cả hoặc nhiều
loi thực vật trong khu bảo tồn đang đợc bảo vệ tốt nh thế no bởi chiến lợc quản lý
bảo tồn. Điều tra thực vật sẽ giúp chúng ta nhận dạng các kiểu sinh cảnh v phân bố của
chúng trong khu bảo tồn.
Thực vật sinh trởng nhanh nên có ảnh hởng đến những thay đổi của môi trờng.
Vì vậy, điều tra thực vật sẽ giúp ta giám sát v nhận ra những thay đổi của sinh cảnh v
nguyên nhân lm thay đổi (do hoạt động của con ngời, do động vật hoang dã, do sâu
hại, bệnh dịch v các thiên tai,
). Trên cơ sở các số liệu điều tra ngời quản lý đề ra

những biện pháp tích cực để ổn định, triệt tiêu hoặc duy trì các thay đổi đó nh một bộ
phận của chiến lợc quản lý khu bảo tồn. Hoạt động quản lý có thể bao gồm các biện
pháp nh phục hồi sinh cảnh, kiểm tra việc đốt các trảng cỏ, các bảo vệ đặc biệt, Việc
điều tra có thể tập trung vo các loi thực vật nhạy cảm với những biến đổi đặc biệt, có
thể sử dụng nh những loi chỉ thị cho sự biến đổi hay xuống cấp sinh cảnh. Vì vậy, có
thể phục vụ nh một hệ thống cảnh báo sớm các vấn đề môi trờng.
Điều tra, giám sát đa dạng loi thực vật ở mỗi dạng sinh cảnh cần thiết phải quan
tâm đến tất cả các dạng sống có trong sinh cảnh đó, bao gồm: cây thân gỗ, cây thân
thảo, thực vật ngoại tầng (dây leo, thực vật ký sinh,
)
Các phơng pháp điều tra thực vật đã đợc trình by kỹ trong môn học Điều tra rừng.
Liên quan đến giám sát đánh giá đa dạng thnh phần loi thực vật, ở đây chỉ lu ý
đến một số trình tự trong điều tra, giám sát các dạng sống của thực vật với 2 hình
thức, đó l: điều tra theo tuyến v điều tra trên ô tiêu chuẩn.
100
Hình 11.2. Điều tra v ghi chép số liệu trên ô tiêu
chuẩn
10.1 Điều tra, giám sát theo tuyến
10.1.1 Lập tuyến điều tra
Cũng giống nh điều tra, giám sát động vật; sau khi xác định các dạng sinh cảnh
chính của khu bảo tồn (khu vực cần giám sát, đánh giá), trên cơ sở nguồn lực, kinh phí
v mục tiêu chơng trình giám sát chúng ta cần xác định khu vực lập tuyến điều tra, số
tuyến điều tra, giám sát cần lập v số lần lập lại cho mỗi đợt điều tra.
Cự ly các tuyến: Khoảng cách gần xa của các tuyến phụ thuộc vo mức độ chi tiết
của chơng trình giám sát. Đối với điều tra, giám sát thực vật khoảng cách giữa các
tuyến có thể chọn lựa trong khoảng từ 100m - 1000m (1km).
Hớng tuyến: Trong điều tra thực vật, hớng tuyến phải vuông gốc với đờng đồng
mức chính để có thể ghi nhận đợc sự thay đổi của thnh phần thực vật theo địa hình
hoặc sinh cảnh.
10.1.2 Thu thập dữ liệu trên tuyến

Xác định cự ly ghi chép:
Tơng tự nh cự ly giữa các tuyến, trên mỗi tuyến điều tra đã đợc lập cần đánh dấu
chia đoạn để ghi chép, thu thập dữ liệu. Tùy theo mức độ chi tiết của chơng trình giám
sát, cự ly ghi chép có thể xác định với khoảng cách từ 100m - 500m.
Ghi chép dữ liệu:
Tại các điểm đã xác định, chúng ta tiến hnh ghi chép ton bộ các loi cây gặp đợc
trên tuyến. Dữ liệu thu thập đối với các loi thực vật tùy theo từng dạng sống khác nhau.
+ Đối với cây thân gỗ: cần thiết phải xác định tên loi; đo các dữ liệu về chiều cao
(H), đờng kính ngang ngực (D
1,3
); ghi nhận đặc điểm sinh trởng; phẩm chất
cây.
+ Đối với cây thân thảo: các dữ liệu ghi nhận bao gồm tên loi, ớc lợng độ che
phủ (%), đặc điểm phân bố,

+ Đối với thực vật ngoại tầng: cần thiết ghi nhận các dữ liệu nh tên loi, độ nhiều
(độ phong phú tơng đối), tầng phân bố của loi.
Chú ý:
- Việc ghi nhận tên loi thực vật đối với cả 3 dạng sống nêu trên nếu cha thể
xác đinh đợc tại hiện trờng, cần đặt ký hiệu cho cây đồng thời thu hái mẫu
hoặc chụp ảnh, mang về để tra cứu sau.
- Một trong những hạn chế của hình thức điều tra trên tuyến l không thể ớc
lợng đợc mật độ cây (Ntb) của các loi cây thân gỗ.
10.2 Điều tra, giám sát theo ô tiêu
chuẩn
Khác với điều tra theo tuyến, điều tra
theo ô tiêu chuẩn giúp cho ngời điều tra
có thể xác định đợc diện tích điều tra v
ghi chép dữ liệu một cách cụ thể, chi tiết
hơn.

101
Có 2 loại ô tiêu chuẩn: ô tiêu chuẩn tạm thời v ô tiêu chuẩn cố định. Việc lựa chọn
ô tiêu chuẩn loại no còn tùy thuộc vo yêu cầu của chơng trình điều tra, giám sát.
Một nguyên tắc khi xây dựng v thực hiện chơng trình giám sát, đánh giá đa dạng
sinh học l cần phải tuyệt đối tuân thủ việc điều tra lập lại. Do đó, trong giám sát,
đánh giá đa dạng sinh học tốt nhất nên chọn ô tiêu chuẩn cố định.
Phơng pháp đặt ô tiêu chuẩn: có thể lựa chọn một trong 3 phơng pháp: ngẫu nhiên,
hệ thống hay điển hình.
10.2.1 Đối với thực vật thân gỗ
Xác định hình dạng, kích thớc v số lợng ô tiêu chuẩn:
+ Đối với phơng pháp ô tiêu chuẩn điển hình: để điều tra đa dạng thnh phần loi
thực vật thân gỗ không thể ấn định trớc diện tích ô tiêu chuẩn m phải xác định
thông qua quá trình điều tra trên thực tế. Việc điều tra có thể bắt đầu từ ô tiêu
chuẩn có diện tích tối thiểu, sau đó mở rộng dần diện tích ô cho đến khi số liệu
ghi nhận về thnh phần loi không còn thay đổi (mức ổn định loi) thì dừng lại
Diện tích ô tiêu chuẩn đợc xác định trong trờng hợp ny gọi l diện tích biểu
hiện loi.
Hình dạng ô tiêu chuẩn có thể l hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình tròn
Có thể biểu thị việc xác định diện tích biểu hiện loi bằng đồ thị sau:

+ Đối với phơng pháp ngẫu nhiên, hệ thống:
- Diện tích ô tiêu chuẩn thờng đợc ấn định trớc. Tùy thuộc vo phơng pháp
điều tra, diện tích ô tiêu chuẩn có thể chọn trong khoảng từ 100 m
2
- 2.500 m
2
.
Hình dạng ô tiêu chuẩn có thể l hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình tròn.
- Xác định dung lợng mẫu (số ô tiêu chuẩn) cho từng sinh cảnh theo công
thức:

%
%V.t
N
22
ct



Trong đó:
t = 1,96
V%: hệ số biến động về số loi, đợc tính theo công thức:
Diện tích ôtc
(S)
Số loi
ổn đ

nh loi
Diện tích
biểu hiện loi
Đồ thị 11.1: Xác định diện tích biểu hiện loi
102
100% ì=
X
S
V
với
(
)
1
2

2










=


n
n
x
x
S
S: sai tiêu chuẩn mẫu
n: số ô rút mẫu thử (thờng chọn n
30)
x: số loi trên mỗi ô
%: sai số cho phép từ 1% - 10%.
Thờng rút thử 30 ô để điều tra, nếu số liệu ghi nhận không đảm bảo dung
lợng mẫu cần thiết theo công thức trên thì cần phải tiến hnh điều tra bổ
sung, ngợc lại nếu dung lợng mẫu cần thiết đã đảm bảo qua tính toán thì việc
điều tra bổ sung không còn cần thiết.
- Sau khi xác định số lợng ô tiêu chuẩn rút mẫu thử, tiến hnh xác định cự ly
giữa các tuyến v cự ly giữa các ô trên tuyến.

Tổ chức điều tra v thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn: Việc thu thập số liệu tiến hnh
trên ô tiêu chuẩn theo sinh cảnh, trong từng ô tiêu chuẩn ghi nhận tên loi, các chỉ
tiêu về sinh trởng nh đờng kính ngang ngực (D
1,3
), chiều cao cả cây (H
cc
), chiều
cao dới cnh (H
dc
), đờng kính tán (D
t
), phẩm chất cây, tình hình sinh trởng,
Mẫu biểu 11.5: Biểu điều tra, giám sát thực vật thân gỗ
Ôtc số: Ngy điều tra: Ngời/nhóm điều tra:
Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: vị trí: chân/sờn/đỉnh
Stt Loi cây D
1,3

(cm)
H
cc

(m)
H
dc

(m)
D
t


(m)
Tầng
thứ
Sinh trởng/
sâu bệnh
hại
Phẩm
chất
Vật
hậu





Chú ý: việc ghi nhận v ký hiệu đối với các loi cha thể xác định đợc tên giống nh
hình thức điều tra theo tuyến.
Mối quan hệ loi:
Tính đa dạng thnh phần thực vật còn thể hiện ở mỗi quan hệ giữa các loi với
nhau. Đặc biệt ở rừng hỗn loi nhiệt đới bao gồm nhiều loi cây cùng tồn tại. Thời gian
cùng tồn tại của một số loi trong đó phụ thuộc vo mức độ phù hợp hay đối kháng giữa
chúng với nhau trong quá trình lợi dụng những yếu tố môi trờng, có thể phân ra 3
trờng hợp:
+ Liên kết dơng: l trờng hợp những loi cây có thể cùng tồn tại suốt quá trình
sinh trởng, giữa chúng không có sự cạnh tranh về ánh sáng, về các chất dinh
dỡng trong đất v không lm hại nhau thông qua các chất hoặc sinh vật trung
gian khác.
103
+ Liên kết âm: l trờng hợp những loi cây không thể tồn tại lâu di bên cạnh
nhau đợc do có những đối kháng quyết liệt trong quá trình lợi dụng các yếu tố

môi trờng (ánh sáng, chất dinh dỡng, nớc,
), có khi loại trừ với nhau thông
qua nhiều yếu tố nh: độc tố lá cây, các tinh dầu hoặc sinh vật trung gian,

+ Quan hệ ngẫu nhiên: l trờng hợp những loi cây tồn tại tơng đối độc lập với
nhau.
Tuy nhiên, nghiên cứu đầy đủ mối quan hệ giữa các loi cây trong rừng tự nhiên l
một vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi căn cứ trên nhiều yếu tố. Trong phạm vi bi giảng,
phơng pháp dự báo đợc sử dụng để xác định mối quan hệ giữa các loi , lm cơ sở cho
việc định hớng trong công tác bảo tồn bền vững tính đa dạng sinh học đối với thực vật.
Sử dụng các tiêu chuẩn thống kê sau để đánh giá quan hệ theo từng cặp loi:

()()
(
)
() ()( ) () ()()()
BP1BPAP1AP
BP.APABP
ì

=
Với
: Hệ số tơng quan giữa 2 loi A v B.

= 0 : 2 loi A v B độc lập nhau.
0 <
1: loi A v B liên kết dơng.
-1
< 0: loi A v B liên âm (bi xích nhau).
Gọi:

n
A
: số ô tiêu chuẩn chỉ xuất hiện loi A.
n
B
: số ô tiêu chuẩn chỉ xuất hiện loi B.
n
AB
: số ô tiêu chuẩn xuất hiện đồng thời 2 loi A v B.
n: tổng số ô quan sát ngẫu nhiêu
P(AB): xác suất xuất hiện đồng thời của 2 loi A v B
P(A): xác xuất xuất hiện loi A.
P(B): xác xuất xuất hiện loi B.
()
n
n
ABP
AB
=
,
()
n
nn
AP
ABA
+
=
,
()
n

nn
BP
ABB
+
=

nói lên chiều hớng liên hệ v mức độ liên hệ giữa 2 loi. < 0: 2 loi liên kết âm
v |
| cng lớn thì mức độ bi xích nhau cng mạnh, ngợc lại > 0: 2 loi liên kết
dơng v |
| cng lớn thì mức độ hỗ trợ nhau cng cao.
Biết đợc ba loại quan hệ trên l cơ sở để góp phần trong việc lựa chọn các biện
pháp kỹ thuật tác động cũng nh các giải pháp bảo tồn phù hợp với từng loại đối tợng
loi cây, sinh cảnh, khác nhau
10.2.2 Đối với thực vật thân thảo
Xác định kích thớc v số lợng ô tiêu chuẩn: giống nh điều tra thực vật thân gỗ ở
cả ba phơng pháp rút mẫu: điển hình, ngẫu nhiên hay hệ thống. Tuy nhiên, diện tích
ô tiêu chuẩn ấn định đối với phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, hệ thống trong điều
104
tra thực vật thân thảo nhỏ hơn trong điều tra thực vật thân gỗ. Diện tích ô tiêu chuẩn
có thể chọn trong khoảng từ 2 m
2
- 25m
2
.
Tổ chức điều tra v thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn: triển khai việc thu thập số liệu
trên ô tiêu chuẩn theo sinh cảnh. Trong mỗi ô tiêu chuẩn ghi nhận tên loi, phần trăm
độ che phủ, số lợng

Mẫu biểu 11.6. Biểu điều tra giám sát thực vật thân thảo

Ôtc số: Ngy điều tra: Ngời/nhóm điều tra:
Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: vị trí: chân/sờn/đỉnh
Stt Loi cây Độ che phủ (%) Số lợng



Chú ý: việc ghi nhận v ký hiệu đối với các loi cha thể xác định đợc tên giống nh
hình thức điều tra theo tuyến.
10.2.3 Đối với thực vật ngoại tầng
Xác định kích thớc v số lợng ô tiêu chuẩn:
Thực tế, quá trình sinh trởng v phát triển của phần lớn các loi thực vật ngoại tầng
liên quan đến cây thân gỗ. Chính vì thế nên phơng pháp rút mẫu, xác định diện tích, số
lợng ô tiêu chuẩn giống nh đối với trờng hợp điều tra thực vật thân gỗ. Thông thờng
khi triển khai thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn đối với cây thân gỗ, đồng thời với việc
thu thập số liệu của thực vật ngoại tầng có phân bố trong ô.
Thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn đối với thực vật ngoại tầng thờng ghi nhận: tên
loi, tầng phân bố, số lợng,

Biểu 11.7. Biểu điều tra, giám sát thực vật ngoại tầng
Ôtc số: Ngy điều tra: Ngời/nhóm điều tra:
Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: vị trí: chân/sờn/đỉnh
Stt Loi cây Tầng phân bố chính Số lợng Vật hậu



Chú ý: việc ghi nhận v ký hiệu đối với các loi cha thể xác định đợc tên giống nh
hình thức điều tra theo tuyến.
10.3 Một trờng hợp điển hình về điều tra, giám sát thực vật
Có nhiều hình thức điều tra thực vật, việc áp dụng hình thức no l phụ thuộc vo
các mục tiêu quản lý v các thông tin cần. Chúng ta đã lập một số tuyến trong khu bảo

tồn để tiến hnh các chơng trình điều tra v giám sát. Về mặt lí thuyết, điều tra thực vật
dọc theo tuyến ny có thể thực hiện bằng 2 cách: Cách thứ nhất l đánh dấu, đo v định
loại các cây dọc theo tuyến v lặp lại mỗi năm. Phơng pháp ny không thể biết chính
xác diện tích đang nghiên cứu nhng vấn đề nảy sinh l các cây to thờng vợt ra khỏi
phạm vi tuyến điều tra còn những cây nhỏ thì không. Vì vậy, tốt nhất l xác định một
khu cố định (ô khảo sát) v ở đó nghiên cứu tất cả, xác định những cây tìm thấy, số cây
trên mỗi ha nghiên cứu. Ô khảo sát có kích thớc cố định, đợc đánh dấu vĩnh cửu dọc
105
theo các tuyến v có thể lặp lại nghiên cứu cho từng năm hoặc từng mùa.
(nguồn: Phạm
Nhật, 2001)
Kích thớc ô phụ thuộc vo sự đa dạng của nơi nghiên cứu. ở những vùng có nhiều
cây nhỏ hoặc nhiều loi khác nhau thờng khó khảo sát cho cả một ô tròn bán kính hơn
10m.
ở các savan hoặc khu vực trống, ô có bán kính 10m có thể không chứa một cây
no. Đối với rừng nhiệt đới chuẩn có tuổi từ non đến trung bình thì ô bán kính 11m l tốt
nhất. Đối với các rừng gi hơn hoặc trống hơn thì các ô cần lớn hơn. Tuy nhiên, kích
thớc của ô có thể l không quan trọng nếu nh chúng ta không thay đổi nó trong quá
trình thực hiện chơng trình giám sát.
Khi xác định đợc kích thớc cần thiết của ô, ta lập các ô dọc theo tuyến trong các
sinh cảnh trên cơ sở phân loại sinh cảnh mô tả trớc đây.
Cách lập ô: phải đánh dấu ô khi đã chọn đợc vị trí thích hợp bằng cách đóng một
cọc vo giữa vị trí đó. Dùng 2 thớc dây kéo thnh 2 đờng thẳng vuông góc với nhau
theo phơng Bắc-Nam v Đông-Tây (dùng địa bn). Tại mỗi hớng hãy lấy một đoạn
thẳng di 11,2m kể từ cọc trung tâm v đánh dấu 4 điểm đó. Nh vậy, ta sẽ đợc một
hình tròn diện tích l 400m
2
. Hoặc cũng có thể lấy dây di 11,2m v lấy cọc lm tâm
quay một vòng tròn. Để giám sát lâu di thực vật phải đánh dấu cố định cọc trung tâm
v 4 điểm ở 4 hớng trên (bằng sơn vĩnh cửu vo các cây gần đó v treo những lá cờ nhỏ

ở độ cao thích hợp) để sau ny dễ dng tìm lại. Đánh dấu cẩn thận trên bản đồ vị trí của
ô (dùng máy định vị GPS xác định toạ độ của ô). Bằng cách đó thì bất kì ngời no đợc
cung cấp những thông tin cần thiết ny cũng có thể tìm ra vị trí của ô vo mùa, hoặc
năm điều tra sau.
Ghi chép thực vật trong ô
Mẫu biểu 11.8: Số liệu giám sát thực vật
Tuyến số: Số ngời điều tra: Ngy:
Ô số: Địa điểm:
Mới (< 2 tuần); Cháy C K
Thân cây bị chặt C K Di chuyển cỏ lá C K
Nớc đọng C K
Thềm suối C K Quả trên mặt đất C K
Phân mới của thú móng guốc bản địa C K
(bao nhiêu ) Vật nuôi C K

Loi cây gỗ
(loi v kích thớc)
Loi cây bụi
(loi v RA )
Loi cỏ
(loi v RA)
Loi cỏ nhỏ
(loi v RA)






Đánh dấu các cây có quả (F), có hoa (FL) hoặc hạt (S) v ghi rõ tình trạng của

loi RA = Độ phong phú tơng đối: 1

5%, 2

25%, 3 = 25-75%, 4 = 75-95%.
Những câu hỏi trên sẽ mô tả đặc tính của thiên nhiên trong ô tròn khảo sát. Không
ghi thêm bất cứ thông tin gì xuất xứ từ phía ngoi ô. Khi tìm phân của động vật hoang
dã hãy tính số lợng đống phân chứ không phải số lợng viên phân. Phân có mu đen
106
Hình 11.2. Chăn thả gia súc l một trong những
tác động của con ngời đối với KB
T
mới đợc xem l phân mới v mới đợc ghi vo bảng. Đây l bảng số liệu chung nếu
thấy cần có thể bổ sung thêm các thông tin khác phù hợp với khu bảo tồn của mình.
+ Định loại các cây gỗ v cây bụi: Xác định tên của các cây có đờng kính ở độ
cao ngang ngực > 3,9 cm v xếp chúng thnh nhóm theo độ lớn đờng kính.
Định lên v tính tất cả các cây bụi dạng thân gỗ có độ cao ngang ngực < 4 cm v
chiều cao > 1m.
+ Đo mật độ cây dới tán: Cắm cọc ở khoảng cách 1m một dọc theo hớng của địa
bn về phía phải của thớc dây. Xem xét từng khoảng một giữa các cọc v tính số
khoảnh có chứa các thực vật sống.
+ Đo mật độ tầng tán v tầng mặt đất: Dùng ống có sợi tóc chữ thập. Nâng ống lên
ngang tầm mắt rồi hớng ống thẳng lên v thẳng xuống theo mỗi vạch mét của 2
thớc dây. Không đo ở các khoảng 0,22 hoặc 11m vì chúng nằm ở giữa v ở 2
đầu thớc dây. Tại mỗi vạch mét ghi vật thể đầu tiên nhìn thấy qua tóc chữ thập,
sử dụng khoá phía dới bảng số liệu.
+ Nếu tán có vi tầng, đếm số tầng nhìn thấy trong trờng nhìn của ống.
+ Xắp xếp theo trật tự độ phong phú của cây con v cây gỗ con: Định lên tất cả các
loi cây cỏ, cây cỏ nhỏ v cây con có mặt trong ô vuông Đông - Nam tạo bởi 2
thớc dây cắt ngang ô khảo sát. Sử dụng khoá phía dới bảng số liệu để xắp xếp

các loi bạn thấy theo tỷ lệ phần trăm m nó che phủ diện tích mặt đất thuộc ô
vuông đấy. Nếu không thể xác định loi, hãy đánh dấu v ghi số vo cây đó để
xác định sau.
+ Xây dựng su tập mẫu đối chứng: Su tập ny bao gồm tất cả các loi ta định loại
đợc trong các ô khảo sát. Nó sẽ giúp các chuyên gia chỉnh lý các t liệu của
mình v sẽ giúp những ngời khác định loại các loi cây ở các khu vực khác. Nếu
chúng ta không biết tên khoa học, hãy dùng tên phổ thông m các chuyên gia địa
phơng thờng dùng. Hãy cố tìm tất cả các tên địa phơng cho mỗi loi cây để
tránh nhầm lẫn khi tên khoa học của nó đợc các chuyên gia xác định v một su
tập đối chứng hon chỉnh đợc hình thnh.
+ Kiểm tra lại lần cuối: Kiểm tra lại tất cả các số liệu thu thập đợc trớc khi rời
khỏi điểm nghiên cứu. Sau khi về hãy xếp tất cả các bảng ghi số liệu đã hon
chỉnh v cùng một kẹp. Lu giữ bản đồ gốc có đánh dấu tất cả các ô khảo sát.
11 Giám sát tác động của con ngời đến khu bảo tồn
Mối đe doạ lớn nhất đối với các khu
bảo tồn thờng l các hoạt động của con
ngời. Tác động của con ngời đến các
khu bảo tồn l tơng đối giống nhau trên
ton thế giới. Tuy nhiên, mức độ nghiêm
trọng của nó khác nhau ở mỗi nớc, mỗi
khu bảo tồn, mỗi sinh cảnh v mỗi quần
thể. Để có khái niệm đầu tiên về các tác
động có thể có trong khu bảo tồn, hãy
phân cấp mức nghiêm trọng của các nhân
tố tiềm năng sau đối với khu bảo tồn của
chúng ta: Sự xâm nhập trái phép, thu lợm củi, chặt cây rừng. Nếu nh có một trong số
107
các tác động đó l nghiêm trọng trong khu bảo tồn, ta có thể sử dụng các phơng pháp
mô tả dới đây để giám sát mức nghiêm trọng của mối đe doạ đó.
11.1 Tác động của con ngời lên các sinh cảnh

Các khu dân c có thể ảnh hởng đến các sinh cảnh của khu bảo tồn bằng nhiều
cách: sử dụng các nguồn ti nguyên, chăn thả gia súc Cùng với thời gian, các ảnh
hởng lên sinh cảnh có thể tăng lên do sự tăng kích thớc quần thể hoặc do sự nhập
c , hoặc có thể giảm xuống do sự di dân bớt hoặc chuyển lng đi nơi khác. Mức tác
động thờng khác nhau ở những khu vực khác nhau, mức độ cng cao hơn đối với khu
vực cng gần khu dân c, dọc các đờng đi, đờng mòn, hoặc gần nguồn nớc. Con
ngời có thể gây nên các tác động ngắn hạn hoặc di hạn. Tác động tức thời nh chăn
thả quá mức có thể lm mất nguồn thức ăn cho động vật hoang. Tác động lâu di lm
mất đi sự tái sinh tự nhiên của các loi cây gỗ v lau sậy chiếm u thế. Cũng nh đối với
các dạng điều tra khác, điều quan trọng l chúng ta phải hiểu sâu sắc các mục tiêu đánh
giá tác động của con ngời v vật nuôi lên các sinh cảnh. Chỉ khi đó ta mới thu thập
thông tin một cách chính xác v kịp thời để lên kế hoạch quản lí. Một chiến lợc quản lí
khu bảo tồn hon chỉnh bao gồm việc giám sát mức độ quấy nhiễu sinh cảnh do tác
động của con ngời để dự báo đợc mức độ tác động trong tơng lai v thực thi những
biện pháp chống lại.
11.2 Lập tuyến điều tra tác động của con ngời
Việc liệt kê tác động của các khu dân c lên khu bảo tồn l tơng đối dễ nhng việc
đánh giá định lợng các tác động đó nhằm đa ra các quyết định quản lý thoả đáng thì
khó hơn. Dới đây l một kỹ thuật đơn giản cho phép thu thập nhanh các số liệu định
lợng về mức độ tác động lên sinh cảnh hiện tại cũng nh những thay đổi rộng lớn hơn
theo thời gian. Các số liệu thu đợc có thể chỉ ra những khu vực có tác động thấp cũng
nh cự li ảnh hởng của con ngời từ khu lng bản vo khu bảo tồn. Thông tin ny có
thể sử dụng để thiết lập một hệ thống giám sát di hạn v tích cực hơn nếu cần.
Các con đờng mòn dẫn vo rừng thờng do ngời dân tạo nên khi vo khai thác ti
nguyên của khu bảo tồn. Vì vậy, một trong những cách đánh giá tác động của con ngời
l đánh giá tác động dọc theo các đờng mòn v điểm xuất phát từ trung tâm lng, đi
theo đờng mòn dẫn vo rừng đợc sử dụng nhiều nhất cho đến khi không còn tìm ra
dấu vết tác động nữa. Điều đó cho phép ta xác định ton bộ phạm vi không gian của tác
động. Nếu có thời gian chúng ta có thể chọn thêm đờng mòn khác dẫn vo khu vực
khác của khu bảo tồn thiên nhiên.

11.2.1 Đánh giá tác động theo khoảng cách 100m hoặc 200m
Tuyến khảo sát bắt đầu từ ngôi nh cuối cùng của lng v cho điểm mức độ tác
động theo các yếu tố sau ở mỗi điểm điều tra. Khác với việc phân tích thực vật, ở đây chỉ
đánh giá nhanh tác động của con ngời. Không đếm từng bãi phân, gốc cây, m chỉ xem
xét nhanh một diện tích khoảng 400m
2
(hình tròn bán kính 11m) v đánh giá sơ bộ các
loại tác động.
Xói mòn: mức nghiêm trọng của xói mòn rãnh, máng, khe nhỏ.
Ăn gặm: chiều cao của cây cỏ hoặc phần trăm đất trống.
Chặt cây: tỉ lệ hoặc số lợng cây gỗ, cây bụi gỗ bị chặt hoặc cắt cnh.
Động vật nuôi: số lợng hoặc lần số gặp phân của động vật nuôi.
Cỏ lau sậy: mức độ có hoặc không có.
108
Đốt: kích thớc khu vực bị đốt quang.
Trong mỗi trờng hợp, chúng ta tiến hnh đánh giá mức nghiêm trọng của tác động
bằng cách cho điểm theo thang từ 0 nếu không có tác động, đến 3 với tác động lớn nhất.
Thí dụ, có thể cho điểm về số lợng phân vật nuôi nh sau:
0 = không có phân v 3 = lợng phân lớn,
Về lau sậy nh: 0 = không có, 1 = ít, 2 = phổ biến v 3 = chiếm u thế.




Tuyến giám sát tác động con ngời
xuất phát từ lng đi vo KBT
Nh cuối cùng

Trên mỗi khoảng cách 100m lập một ô tròn
400m

2
để đo đếm các số liệu cần thiết


Sơ đồ 11.4: Tuyến điều tra, giám sát tác động của con ngời đối với khu bảo tồn

Mẫu biểu 11.9: Biểu ghi số liệu tác động của con ngời v vật nuôi
Ngy Giờ bắt đầu Kết thúc Tờ số Của tờ
Ngời điều tra thứ nhất:
Ngời điều tra khác:
Ngời ghi:
Tên khu vực:
Tuyến điều tra:
Thời tiết trớc v khi điều tra:
Số lần
đo
Khoảng
cách (m)
Chặt
cây
Chặt
cnh
Dấu vết vật
nuôi ăn/phân
Đốt phá
quang
Dấu động vật
hoang dại
Đặc điểm
khác

1
2
3


Lng

×