Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học part 8 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.9 KB, 12 trang )

85
thông thờng đề cập ở đây l các loi động vật ăn nhiều loại thức ăn v sống ở
nhiều dạng sinh cảnh khác nhau. Quần thể của chúng thờng không thay đổi
khi một sinh cảnh hay một nguồn thức ăn đặc biệt no đó thay đổi. Tuy nhiên
việc lựa chọn các loi ăn chuyên (sống chuyên) lm các loi chỉ thị giúp chúng
ta biết đợc tình trạng của sinh cảnh m chúng sử dụng.
- Có thể chọn một nhóm loi lm nhóm chỉ thị v nhóm loi ny thờng có
chung các nhu cầu. Ví dụ: các loi chim sử dụng các bụi, cây thấp để lm tổ v
kiếm ăn (nhóm chim dới tán rừng) có thể l loi chỉ thị tốt vì có thể bắt chúng
bằng lới mờ; các loi bò sát nhỏ, các loi ếch nhái sống trên mặt đất có thể l
nhóm chỉ thị vì có thể bắt đợc chúng bằng bẫy hố để thu thập số liệu.
Các tác nhân ảnh hởng đến đa dạng sinh học nh: hoạt động của con ngời, điều
kiện bất lợi về khí hậu (lũ lụt, hạn hán, ) cũng đợc xem l các vấn đề cần đợc chú
ý trong giám sát, đánh giá đa dạng sinh học.
7.2 Mục tiêu của điều tra giám sát đa dạng sinh học
Chơng trình điều tra, giám sát đa dạng sinh học cho mỗi khu bảo tồn đợc thiết kế
khác nhau tùy theo chức năng, nhiệm vụ của khu bảo tồn đó:
Nếu đó l khu vực đợc xây dựng chủ yếu để bảo vệ các hệ sinh thái cần thiết cho
rất nhiều loi thực vật v động vật tiêu biểu của Việt Nam thì mục tiêu của hoạt
động giám sát l:
+ Xác định v vẽ trên bản đồ các sinh cảnh chính đã tạo nên ton bộ hệ sinh thái
trong khu bảo tồn thiên nhiên đó.
+ Xác định các loi chỉ thị (hoặc loi chính) đại diện cho mỗi dạng sinh cảnh.
+ Giám sát di hạn các loi chỉ thị đó để theo dõi sự biến đổi của các quần thể v
xác định những mối đe doạ nghiêm trọng nhất.
+ Tìm ra các giải pháp hoặc các kiến nghị để giảm mối đe dọa nói trên. Giám sát sự
thay đổi tính nghiêm trọng của các mối đe doạ đó.
Nếu khu vực đợc xây dựng chủ yếu để bảo vệ một hoặc vi loi động, thực vật
quan trọng có nguy cơ diệt vong no đó (Ví dụ: Tê giác ở VQG Cát Tiên, Vọoc đầu
trắng ở VQG Cát B, ) thì mục tiêu điều tra giám sát quan trọng nhất l:
+ Xác định hiện trạng quần thể loi.


+ Xác định các mối đe doạ nghiêm trọng nhất đối với quần thể.
+ Giám sát các xu hớng thay đổi lâu di kích thớc quần thể.
+ Tìm ra các biện pháp v đề ra các kiến nghị lm giảm các mối đe doạ.
+ Giám sát sự thay đổi tính nghiêm trọng của các mối đe doạ.
Nếu khu vực đó đợc xây dựng chủ yếu để bảo vệ các ti nguyên sinh vật quan
trọng cho đời sống của cộng đồng dân c gần đó (Ví dụ: rừng đầu nguồn, ) thì mục
tiêu điều tra giám sát quan trọng nhất l:
+ Xác định các nguồn ti nguyên có trong khu vực m đời sống của cộng đồng dân
c gần đó lệ thuộc vo chúng.
86
+ Xác định các mối đe doạ tiềm tng đối với nguồn ti nguyên đó, tìm các biện
pháp để giảm các mối đe doạ đó, giám sát sự thay đổi tính nghiêm trọng của các
mối đe doạ đó.





7.3 Phơng pháp xác định nhu cầu giám sát, đánh giá đa dạng sinh
học
Việc xác định vấn đề, nhu cầu cần thiết phải giám sát, đánh giá đa dạng sinh học
thờng đòi hỏi sự kết hợp giữa các phơng pháp đánh giá, phân tích có sự tham gia với
các phơng pháp đánh giá, phân tích kỹ thuật.
Vận dụng phơng pháp phân tích có sự tham gia (các bên liên quan, cộng đồng )
để xác định các vấn đề cần thiết phải giám sát, đánh giá trong bảo tồn đa dạng sinh học
(quan sát thực tế, đánh giá nhanh tình hình, thảo luận ).
Khi xác định vấn đề, nhu cầu cần giám sát đánh giá trong bảo tồn đa dạng sinh học
tại một khu bảo tồn cụ thể, cần thiết phải thảo luận, lựa chọn vấn đề dựa vo điều kiện
cụ thể v chức năng, nhiệm vụ của từng loại khu bảo tồn nh đã nêu, hoặc cũng có thể
dựa trên kết quả phân tích chiến lợc, chính sách

Việc xác định vấn đề, nhu cầu cần giám sát, đánh giá trong bảo tồn đa dạng sinh học
l cơ sở quan trọng để xác định các mục đích, mục tiêu của chơng trình giám sát, đánh
giá đa dạng sinh học.
8 Lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học
8.1 Tiến trình v phơng pháp lập kế hoạch
Tiến trình lập kế hoạch chiến lợc giám sát, đánh giá đa dạng sinh học bao gồm
các bớc sau:
Phân tích nhu cầu: nh đã trình by ở nội dung trên, để phân tích nhu cầu giám sát,
đánh giá ĐDSH có thể dựa vo:
+ Chức năng, nhiệm vụ của từng khu bảo tồn.
+ Nhu cầu của cộng đồng.
+ Kết quả phân tích chiến lợc, chính sách.
Xác định mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể: sau khi xác định đợc các vấn đề, nhu
cầu cần giám sát, đánh giá ĐDSH bớc tiếp theo l tổng hợp các nhu cầu để xác định
mục đích, mục tiêu của việc giám sát, đánh giá. (Chú ý: cách viết mục đích, mục tiêu
đợc trình by rất kỹ trong môn học Quản lý dự án LNXH)
Kết quả mong đợi của bảo tồn ĐDSH: có thể đợc xác định thông qua phân tích sơ
đồ cây với các bên liên quan, nhằm trả lời đợc câu hỏi: Để đạt đợc mục tiêu sẽ có
những kết quả no?.
Mục tiêu của hoạt động giám sát đánh giá ĐDSH phụ thuộc vo chức năng nhiệm vụ của
từng loại khu bảo tồn.

Trong thực tế, có những chơng trình giám sát đánh giá với mục tiêu có tính tổng hợp bao
gồm một trong các mục tiêu nói trên.

87
Các hoạt động: Tiếp tục phân tích sơ đồ cây với các bên liên quan, nhằm trả lời đợc
câu hỏi: Để có đợc những kết quả trên cần phải lm những gì?. Để đạt đợc một
kết quả mong đợi cần có một hay nhiều hoạt động liên quan với nó. Hoạt động sẽ
xác định chiến lợc hnh động để đạt đợc kết quả mong đợi.

Có thể tóm lợc các bớc của tiến trình lập kế hoạch chiến lợc giám sát, đánh giá
bảo tồn đa dạng sinh học bằng sơ đồ sau:


Sơ đồ 10.1: Kế hoạch chiến lợc giám sát đa dạng sinh học
8.2 Kế hoạch hnh động
Trên cơ sở các hoạt động đợc xác định để đạt đợc các kết quả mong đợi trong kế
hoạch chiến lợc giám sát đa dạng sinh học , tiếp tục phân tích về thời gian, nguồn lực
(nhân lực, ti chính, phơng tiện vật t) để lập kế hoạch hnh động.
Điều tra giám sát đa dạng sinh học l những hoạt động tốn kém về thời gian, nhân
lực v ti chính. Vì vậy tùy thuộc vo nguồn kinh phí v nhân lực, việc lập kế hoạch
hnh động nên tập trung vo những vấn đề quan trọng nhất v sắp xếp các hoạt động
theo thứ tự hợp lý về thời gian.
Có nhiều cách thể hiện kế hoạch hnh động cho các hoạt động, nhng để đơn giản
v dễ thực hiện có thể sử dụng ma trận sau đây để dự thảo kế hoạch hnh động.
Bảng 10.1 : Ma trận để lập kế hoạch hnh động cho từng kết quả mong đợi.
Kết quả
mong đợi
Hoạt động Thời
gian
Ti chính/ phơng
tiện/ vật t
Ai tham gia? Ai chịu
trách
nhiệm?
Kết quả 1.1: Hoạt động 1.1.1
Phân tích nhu cầu
Mục tiêu tổng thể
Mục tiêu cụ thể
Kết quả mong đợi

của bảo tồn ĐDSH
Các hoạt động
Dựa vo:
+ Chức năng,nhiệm vụ
của KBT
+Nhu cầu của cộng đồng
+Phân tích chiến lợc,CS
Trả lời câu hỏi:
Để đạt đợc mục
tiêu cụ thể sẽ có
những kết quả
no?

Trả lời câu hỏi:
Để có những kết
quả trên cần phải
lm gì?
Tổn
g
h
ợp
nhu cầu
Phân tích sơ đồ cây với
các bên liên quan.
Phân tích sơ đồ cây với
các bên liên quan.
88
Kết quả
mong đợi
Hoạt động Thời

gian
Ti chính/ phơng
tiện/ vật t
Ai tham gia? Ai chịu
trách
nhiệm?
Hoạt động 1.1.2


Hoạt động 2.1.1
Hoạt động 2.1.2
Kết quả 1.2:




Để có các thông tin đa vo ma trận ở bảng 10.1 có thể sử dụng các công cụ: Kỹ
thuật phân chia dự án thnh các công việc nhỏ, phơng pháp xây dựng sơ đồ mạng (đợc
trình by chi tiết trong môn học Quản lý dự án LNXH). ở đây chỉ giới thiệu thêm 2 cách
thể hiện các hoạt động của kế hoạch theo thời gian khá đơn giản v dễ phân tích bằng
sơ đồ Gantt hoặc ma trận các hoạt động theo thời gian theo mẫu sau:




Bảng 10.2: Ma trận các hoạt động theo thời gian
Thời gian
Hoạt động

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm Năm n

A
B
C
D

A
Hoạt động
Thời gian
B
C
D
E
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm Năm n
Sơ đồ 10.2: Sơ đồ Gannt
89
Bi 11. Phơng pháp giám sát, đánh giá đa dạng
sinh học

Mục tiêu:
Đến cuối bi học sinh viên có khả năng:
Trình by v vận dụng đợc các phơng pháp điều tra giám sát đánh giá đa dạng
sinh học.

Đa dạng sinh học thể hiện ở 3 cấp độ l: đa dạng di truyền, đa dạng loi v đa
dạng hệ sinh thái. Do vậy việc giám sát, đánh giá đa dạng sinh học cũng phải căn cứ vo
ba cấp độ trên. Trong phạm vi bi giảng ny, chỉ đề cập đến phơng pháp điều tra, giám
sát, đánh giá đối với đa dạng loi động vật, đa dạng loi thực vật v tác động của con

ngời đến khu bảo tồn.
9 Điều tra giám sát đa dạng loi động vật
9.1 Lập tuyến điều tra
Lập tuyến điều tra cho chơng trình giám sát l rất tốn kém v mất thời gian nhng
cực kỳ quan trọng. Sau khi chia khu bảo tồn thnh các dạng sinh cảnh chính, trên cơ sở
nguồn nhân lực v kinh phí chúng ta cần xác định khu vực lập tuyến v số tuyến điều tra
giám sát cần lập v số lần lặp lại cho mỗi đợt điều tra.
Để dễ phát hiện qua các lần điều tra, các tuyến điều tra phải ở những nơi dễ dng
tiếp cận nh từ hệ thống đờng lớn hay đờng mòn sẵn có hoặc sông, suối nhng tuyến
không đợc trùng với đờng hay sông suối đó. Các tuyến điều tra có thể cách đều hoặc
không đều nhau. Tốt nhất tuyến điều tra l những đờng thẳng v có hớng bất kỳ.
Khoảng cách giữa các tuyến điều tra tốt nhất l 1 km nhng gần nhất cũng không dới
500m. Đầu mỗi tuyến phải đánh dấu bằng các vật liệu không bị mất sau nhiều năm
(băng nilon mu, sơn mu ).
Lập tuyến điều tra trên hiện trờng bằng địa bn v cọc tiêu v đợc phát dọn rõ
rng. Trên tuyến điều tra đã đợc lập, đánh dấu chia đoạn theo cự ly 100m để phục vụ
các hoạt động sau ny (nh lập tuyến ngang, đặt bẫy thú nhỏ, đặt lới mờ, ). Nếu
tuyến đi qua nhiều dạng sinh cảnh khác nhau thì ở đầu mỗi dạng sinh cảnh cần xác định
v lm dấu mốc phân định.
9.2 Giám sát các loi thú
Thú l một trong những nhóm sinh vật quan trọng của khu bảo tồn. Sự phát triển
hay suy thoái của các loi thú nói lên tính hiệu quả của hoạt động quản lý.
9.2.1 Giám sát các quần thể thú lớn
Thờng thì các loi thú lớn (cả các loi chim lớn) đợc chú ý hng đầu trong khu
bảo tồn v đó l những loi chỉ thị quan trọng. Nhiều loi thú có sức thu hút lớn nên mọi
ngời dễ nhớ v dễ nhận dạng, ví dụ nh Voi, Tê giác, Voọc, Vợn (hoặc một số loi
chim lớn nh Công, Trĩ sao, G lôi, Phợng hong đất ). Đó cũng l những loi dễ dng
thuyết phục mọi ngời bảo tồn hơn các loi nhỏ khó nhìn thấy.
90
Thờng các loi thú lớn cần một không gian sống rộng hơn các loi khác v điều đó

có nghĩa nếu chúng nó đợc bảo vệ thì tất cả các loi động vật sống trong cùng khu đó
cũng đợc bảo vệ. Đôi khi khu bảo tồn đợc xây dựng chỉ để bảo vệ loi chỉ thị đó vì
các loi ny thờng chỉ có mặt ở các sinh cảnh còn nguyên vẹn, nên khi bảo tồn chúng
cũng giúp chúng ta bảo tồn các sinh cảnh nguyên sinh đó.
Vì vậy, giám sát tình trạng của các loi thú chỉ thị, các quần thể thú lớn, thú linh
trởng, chim lớn trở thnh nhiệm vụ quan trọng. Đó cũng l nhiệm vụ khó khăn trong
thực tế vì thú lớn không chỉ bị tiêu diệt ở nhiều nơi m chúng lại rất hấp dẫn thợ săn nên
luôn bị săn trộm.
Giám sát các loi thú lớn cần phải kiên trì, có thể bắt đầu từ điều tra kiểm kê ban đầu
cho đến tính toán chính xác mật độ. Tuy nhiên việc tính toán mật độ thú lớn l rất khó
khăn. Độ chính xác của số lợng cá thể các loi thú có thể nằm ở bất kỳ đâu trong
khoảng: thực tế?, ớc tính?, ớc tính có cơ sở?, phỏng đoán?
9.2.2 Các phơng pháp giám sát quần thể thú lớn
Có nhiều phơng pháp giám sát quần thể thú lớn v cơ bản gồm kiểm kê số loi,
tính các chỉ số (hay các xu thế biến đổi) của quần thể. Các phơng pháp ny rất khác
nhau về độ phức tạp v tính khả thi. Các phơng pháp kiểm kê tơng đối dễ thực hiện
nhng lại không cung cấp các số liệu về tình trạng của quần thể. Tính toán các chỉ số
của chủng quần tuy có phức tạp hơn v cần đầu t nhiều thời gian v kinh phí hơn nhng
lại cung cấp nhiều t liệu cơ bản cho việc đề xuất v quyết định các giải pháp quản lý.
Điều tra kiểm kê
Yêu cầu quan trọng nhất trong điều tra động vật nói chung v thú nói riêng l phải
sử dụng thnh thạo các bản đồ v đánh dấu đúng vị trí về thông tin các loi có đợc. Do
thiếu thông tin về sự có mặt của các loi nên các phơng pháp giám sát có thể bắt đầu
theo những cách khác nhau:
+ Tổng hợp các ti liệu hiện có: Đó l các bản báo cáo về săn bắt, vận chuyển, các
sách hớng dẫn, các báo cáo khoa học đã công bố, các bản báo cáo hnh chính
v nếu có thể cả các bộ su tập mẫu vật liên quan đến khu bảo tồn thiên nhiên.
Khai thác v chọn các thông tin thích hợp v lập một danh lục bớc đầu về tổ
thnh loi. Danh lục ny đợc cập nhật t liệu bằng các phơng pháp điều tra tiếp
theo.

+
Phỏng vấn dân địa phơng: Phỏng vấn những ngời sống trong hoặc quanh khu
bảo tồn thiên nhiên (đặc biệt l thợ săn). Chọn lọc v chuyển tải các thông tin
quan trọng v có tính thực tế cao vo bản đồ, kể cả số lợng cá thể trớc đây v
hiện nay của các loi nếu thấy tin tởng. Tiến hnh phân cấp độ phong phú theo
các mức đơn giản để phân biệt loi thờng gặp, có gặp, hiếm gặp hoặc không
gặp. Kết quả phỏng vấn thợ săn hay dân địa phơng phụ thuộc vo cách tiếp cận
v thái độ của ngời phỏng vấn.
+ Trong một số trờng hợp loi điều tra l quá hiếm (nh Hổ, Bò xám, Voi), chúng
ta có thể áp dụng phiếu điều tra thợ săn.
+ Quan sát các vũng nớc, các điểm muối - nơi m động vật hay lui tới. Các quan
sát nh vậy không chỉ cung cấp các thông tin về số lợng các loi m có thể cả
một số thông tin sơ bộ về kích thớc quần thể của chúng. Các quan sát ny nên
tập trung vo những khu vực hấp dẫn đặc biệt. Sự hấp dẫn đó thờng thay đổi
91

Hình 11.1. Quan sát tại vũng sình nơI bò rừng
thờn
g
lui tới tai KBTTN Ea Sô, Đăk Lăk.
theo năm, mùa hoặc thậm chí hng ngy. Đa số các trờng hợp ny không thể sử
dụng các số liệu đó để tính mật độ của quần thể hoặc thậm chí cả xu thế quần
thể.
Các chỉ số (hay xu thế) quần thể
Chỉ số quần thể l con số thể hiện tính phong phú tơng đối của loi ở một vùng
trong một thời điểm nhất định (số lợng các con vật đếm đợc thực tế). Các chỉ số quần
thể thu thập đợc qua nhiều thời kỳ liên tiếp khác nhau bằng một phơng pháp tốt nhất
cho thấy xu thế phát triển hoặc suy giảm của quần thể. Có thể xác định số quần thể bằng
ba cách đơn giản sau:
+ Quan sát tại một điểm:

Quan sát tại vũng nớc, điểm muối
hoặc khu vực hấp dẫn các thú lớn. Hoạt
động quan sát ở các điểm ny phải theo
một quy trình thống nhất: Quan sát suốt
giờ/ ngy v phải lặp lại 3-5 lần tính
trong mùa đã đợc định. Các quan sát
nh vậy sẽ giúp ta có các khái niệm về sự
thay đổi theo ngy, theo mùa, việc sử
dụng các vũng nớc v điểm muối cả các
loi khác nhau. Để có kết quả tốt cần
phải bố trí khoa học về nhân lực, thời
gian, vị trí quan sát v ghi chép cẩn thận các thông tin loi có mặt, thời gian đến, số
lợng cá thể, giới tính v tuổi ớc tính.
+ Theo các đờng đi bộ:
Có thể dùng đèn pin quan sát ban đêm v tính số lợng thú dọc theo đờng đi sẽ
cho ta một số thông tin về các loi có mặt trong khu bảo tồn. Nếu thực hiện theo một
thời gian biểu nghiêm ngặt thì các số liệu cho thấy các chỉ số hoặc xu thế quần thể theo
thời gian nh
ng không thể dùng số lợng động vật đếm đợc để tính mật độ quần thể.
Điều tra theo đờng đi l phơng pháp dễ lm, rẻ v yêu cầu ít nhân lực. Có thể kết
hợp với lịch tuần tra thờng xuyên của kiểm lâm viên khu bảo tồn. Tuy nhiên, khả năng
nhìn thấy các con vật phụ thuộc vo nhiều yếu tố v nhận biết loi phụ thuộc kinh
nghiệm.
Mẫu biểu11.1: Ghi số liệu điều tra ven đờng
Tên đờng điều tra: Phơng tiện đi
Ngy tháng năm Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc
Chỉ số (km) của đồng hồ xe lúc bắt đầu điều tra:
Chỉ số (km) của đồng hồ xe lúc kết thúc điều tra:
Quan sát bên trái: Quan sát bên phải:
Ngời ghi: Lái xe:

+ Theo số đống phân:
92
Phơng pháp ny có một u điểm lớn l chúng ta không cần thấy con vật m chỉ
cần phát hiện phân của chúng. Khó khăn nhất l nhận biết phân của loi no v từ
đống phân suy ra số lợng ra sao. Cần chuẩn bị trớc những điều kiện:
- Xây dựng một bộ su tập phân để đối chứng (cần lấy trực tiếp, cố gắng phân
loại: phân mới 1 tuần (phân còn ớt, nhớt trơn), trung bình = 1 tuần đến 3
tháng (phân khô, nhng bên trong còn chắc v nguyên vẹn) v cũ = 3 tháng
đến 1 năm (phân khô, bên trong đã phân huỷ).
- Huấn luyện cho các cán bộ điều tra cách sử dụng su tập phân đối chứng v
cách xác định nhóm tuổi của phân.
Chọn các tuyến di 1 km đại diện cho mỗi kiểu sinh cảnh trong khu (tuyến bậc I).
Dọc mỗi tuyến bậc I, cứ 200 m chọn v lập các tuyến bậc II trong sinh cảnh đồng nhất.
Trên mỗi tuyến bậc II chọn các tuyến bậc III để tiến hnh nghiên cứu với khoảng cách
50 m một tuyến. Đi dọc các tuyến bậc III v đếm số lợng đống phân nằm trong phạm
vị 1m về mỗi bên tuyến (2m cho cả hai bên tuyến). Chiều di tuyến bậc III cần đạt 25m
nhng nếu chỉ 60% các tuyến có từ 1 đống phân trở lên thì cần tăng chiều di tuyến bậc
III lên 50m (có thể dùng phơng pháp lập các ô tròn (diện tích 4m
2
, bán kính 1,13 m,
phân bố đều dọc theo tuyến).








Sơ đồ11.1. Lập các tuyến đếm số lợng phân trong sinh cảnh đồng nhất

Cuối cùng tính tổng các đống phân cho mỗi tuyến bậc III sau đó gộp chung lại theo
các tuyến bậc II của từng loại sinh cảnh, lm cơ sở để tính tổng diện tích khu vực đếm
phân. Tính mật độ các đống phân bằng cách chia tổng số đống phân cho diện tích khu
vực đếm hoặc chia cho sinh cảnh. Lu ý rằng các mật độ đống phân tính đợc v sự so
sánh chúng luôn l vấn đề nghi vấn bởi vì lần số thải phân thờng không biết v khác
nhau giữa các loi, các sinh cảnh v các mùa phụ thuộc vo nguồn thức ăn v nớc uống
sẵn có.



Mẫu biểu11.2: Ghi số liệu đếm phân
Vùng nghiên cứu: Ngy điều tra:
Vị trí của tuyến bậc nhất:
Tuyến sinh
cảnh bậc 2
Tuyến nghiên
cứu bậc 3
Loi 1
số đống phân
Loi 2
số đống phân
Loi 3
số đống phân
Mô tả sinh
cảnh
Tuyến bậc I
Tuyến bậc II
Tuyến bậc III
cách 200m
25 m

50 m
93

A 1
A 2
A 3
B 1
B 2
B 3
B 1
C
Tính mật độ quần thể theo tuyến
Việc đi theo tuyến để đếm các loi thú (hay chim lớn) gặp đợc nhằm tính mật độ
quần thể của chúng có thể không đạt đợc kết quả nh mong muốn nếu cá thể của loi
cần tính còn quá ít. Nếu vùng có khả năng gặp đợc từ 40 cá thể trở lên của một loi
hoặc của một nhóm nhỏ, thì phơng pháp tính theo tuyến l phơng pháp tốt. Điều tra
theo tuyến cho phép chúng ta tính đợc mật độ cá thể trên diện tích quan sát. Diện tích
ny không xác định trớc m dựa vo khoảng cách m ngời quan sát nhìn thấy con vật
trong khi điều tra. Vì diện tích quan sát đợc sử dụng để tính mật độ, nên các kích
thớc cần đo chính xác.









Sơ đồ 11.2: Phơng pháp điều tra theo tuyến thẳng góc


Nếu chúng ta giả định mật độ ny l giống nhau cho ton sinh cảnh chứa tuyến
khảo sát v tổng các diện tích quan sát dọc tuyến khảo sát phải chiếm trên 50% diện
tích khu vực thì mật độ của quần thể sẽ l:



Diện tích của một tuyến có thể tính bằng công thức:
S
t
(km
2
) = chiều di tuyến (L) ì chiều rộng trung bình tuyến ( X )
Chiều rộng tuyến trung bình có thể tính bằng 2 cách sau:
+ Cách 1: Trờng hợp đo cự ly vuông góc từ con vật đến tuyến điều tra:
Số cá thể trung bình của 1 tuyến ì diện tích sinh cảnh (km
2
)
N (con/km
2
) =
Diện tích trung bình của một tuyến (km
2
)
X
2

G
1
: Nhóm 1/con vật 1

G
2
:Nhóm 2/con vật 2

1
Góc lệch tuyến

2
Góc lệch tuyến
Ngời điều tra

X
1
r
1
r
2
Tuyến quan sát
94

2
n
X XXX
X
n321
ì
++++
=
+ Cách 2: Trờng hợp đo cự ly từ ngời quan sát đến con vật (r) v độ lệch góc
quan sát tạo nên giữa hớng quan sát v hớng tuyến (

):

2
n
X
X
n
1i
i
ì=

=
với
iii
rSinX
ì

=

Để tránh những sai số mắc phải cần lu ý một số điểm:
Các tuyến phải cách xa nhau ít nhất l 1 km để tránh khả năng bắt gặp một con
vật hai lần (do chúng đi vòng quanh).
Tính khách quan của số liệu.
Tính đồng nhất của ngoại cảnh trong thời gian quan sát (ma, nắng, rét ).
Tính cảnh giác của các cá thể v giữa các loi, vo kiểu v mật độ thảm thực vật,
sự lanh lợi v kinh nghiệm của quan sát viên.
9.2.3 Giám sát các quần thể thú nhỏ
Thú nhỏ nhiều lúc rất nhạy cảm với sự biến đổi của môi trờng vì vậy mức độ giu
nghèo loi v số lợng cá thể của các loi cho ta biết diễn biến của môi trờng. Ngoi
ra, các loi thú nhỏ còn l con mồi cho các loi thú lớn khó giám sát (nh các loi chim

v thú ăn thịt). Vì vậy, ở mức độ no đó chúng có thể l vật chỉ thị tình trạng của các
loi động vật lớn. Một số loi thú nhỏ l loi có hại chính cho các khu nông nghiệp xung
quanh, hoặc săn bắt các loi chim, thú nhỏ khác trong khu bảo tồn. Số liệu về các loi
thú nhỏ sẽ cung cấp cho ta những thông tin về mối đe doạ tiềm năng của chúng đối với
khu bảo tồn hoặc các loi khác trong khu.
Bẫy bắt để kiểm kê
Bẫy bắt l phơng pháp nghiên cứu có hiệu quả nhất đối với loi thú khó nhìn thấy.
Bẫy bắt cho phép đánh dấu các cá thể v thu thập các thông tin về tình trạng sinh sản
của chúng. Cả hai loại thông tin đó sẽ cho biết rõ hơn về tình trạng quần thể trong khu
bảo tồn. Hiệu quả bẫy bắt phụ thuộc vo kích thớc loi nghiên cứu, vo kiểu sinh cảnh
nơi đặt bẫy v các loại bẫy sử dụng (bẫy lồng sập, bẫy hố ).
Chọn khu vực đặt bẫy: Trong giám sát đa dạng sinh học, bẫy thờng đợc đặt trên
các tuyến điều tra đã lập sẵn, tuy nhiên vùng đặt bẫy cụ thể lại phụ thuộc vo loi điều
tra. Tổng quát phơng pháp đặt bẫy nh sau:
+ Đi dọc theo tuyến cấp I v trên mỗi tuyến cấp II đặt 2 bẫy cách nhau ở cự li 50m.
Đánh dấu nơi đặt bẫy.
+ Khi sinh cảnh có thay đổi, cần chọn nơi thích hợp để đặt bẫy mới, dù cự li cha
thỏa mãn (cố gắng đặt ở cự li xa nhất cho phép).
+ Số bẫy ở mỗi sinh cảnh phải bằng nhau.
Bẫy 1

Bẫy 2
95


Bẫy 3

Bẫy 4
Sơ đồ11.2: Giới thiệu cách đặt bẫy trên tuyến
Nếu chúng ta tiến hnh lm v lặp lại nh vậy hng năm trên cùng một nơi, cùng số

lần thì các kết quả đó sẽ cho ta những thông tin về sự xuất hiện hay biến mất của một số
loi trên một sinh cảnh trong khu bảo vệ của mình.
Giám sát xu hớng của quần thể (xem số lợng của chúng tăng hay giảm):
Để giám sát xu hớng biến đổi số lợng của chủng quần thú nhỏ trong khu bảo tồn
thì số bẫy đặt trên tuyến tỉ lệ với độ phong phú tơng đối của mỗi kiểu sinh cảnh. Nếu
kiểu sinh cảnh chiếm 80% diện tích khu bảo tồn thì đặt 80% số bẫy trong kiểu sinh cảnh
đó. Bẫy cách đều nhau (50-100m) dọc theo tuyến. Các kết quả bẫy bắt năm đầu sẽ cho
phép ta so sánh mật độ tơng đối của mỗi loi trong từng sinh cảnh. Kết quả bẫy bắt vo
năm thứ hai v các năm sau sẽ cho ta biết các chủng quần thú nhỏ đang tăng lên hay
giảm xuống.
Đặt bẫy để giám sát mật độ quần thể trong sinh cảnh
Nếu ở một hoặc vi kiểu sinh cảnh no đó m kết quả kiểm kê hoặc điều tra xu
hớng quần thể l hấp dẫn v có thể kiểm tra đợc thì chúng ta có thể đặt tất cả bẫy hiện
có vo sinh cảnh đó thnh một hệ thống lới bẫy. Số liệu từ lới bẫy sẽ cho ta biết mật
độ thú nhỏ trong chính sinh cảnh đó, nhng không đại diện cho cả khu bảo tồn.
Cách lập lới bẫy để tính mật độ theo hình các nan hoa của bánh xe, nan hoa ny
cách nan hoa kia 45
0
(sơ đồ 11. 3). Cứ mỗi quãng di 10m dọc theo thớc dây cắm một
cọc xuống đất v đánh dấu nó bằng toạ độ số vòng v số đờng thẳng. Tại mỗi cọc đặt 2
bẫy.






Một số điểm cần chú ý trong đặt bẫy để giám sát mật độ quần thể trên các sinh
cảnh:
+ Các số liệu l rất quan trọng cho việc so sánh các kết quả giữa các đợt đặt bẫy với

nhau hoặc giữa các sinh cảnh nếu có đủ thời gian đặt bẫy nh nhau. Nếu đặt 10
bẫy trong một ngy ta sẽ có 10 ngy/ bẫy; nếu đặt 10 bẫy trong 3 ngy ta sẽ có
30 ngy/bẫy. Nếu lới bẫy có 17 điểm đặt với 2 bẫy ở mỗi điểm đặt bẫy trong 3
ngy thì ta có 102 ngy-bẫy. Nếu muốn so sánh vị trí của lới bẫy ny với vị trí
của lới bẫy khác thì buộc ta phải có 102 ngy bẫy ở các vị trí lới bẫy khác.
Sơ đồ11.3: Bố trí hệ thống lới bẫy để xác
định mật độ chủng quần trong sinh cảnh
96
+ Tìm nơi thích hợp để đặt bẫy (bằng phẳng, cạnh cây gỗ đổ, dới gốc cây, trên lối
đi trong các trảng cỏ) v tốt nhất l đặt 2 bẫy tại mỗi điểm đặt. Bẫy thứ nhất
thờng bắt đợc những loi có số lợng nhiều hơn hoặc xông xáo hơn, bẫy thứ
hai dễ bắt những loi kém phong phú hay nhút nhát.
+ Đặt mồi dụ trớc bằng cách dơng bẫy có mồi nhng khoá lại (không cho
sập) 1-3 ngy trớc khi ci bẫy thực sự. Chọn loại mồi sử dụng phụ thích hợp
cho từng vùng, từng loi v nên đa dạng.
Kiểm tra v xử lý con vật sa bẫy
Kiểm tra bẫy thờng xuyên sau 12 giờ v khi bẫy đợc thì cách xử lý con vật nh
sau:
+ Dùng túi vải bịt cửa bẫy, mở cửa v xóc cho con vật rơi từ bẫy xuống túi vải.
Túm chặt lấy gáy con vật từ phía ngoi túi vải (chú ý phòng con vật co hoặc cắn
vo tay). Cẩn thận lộn túi vải ra để nghiên cứu con vật theo các yêu cầu sau:
- Xác định loi v giới tính của con vật (xem cơ quan sinh dục ngoi).
- Đã trởng thnh hay con non. Con trởng thnh v con non thờng có mu
lông khác nhau v ghi lại mu sắc cẩn thận nếu cha khẳng định rõ.
- Tình trạng sinh sản (có/ không/ đang sinh sản) bằng cách xem các cơ quan
sinh sản (vú hoặc lỗ sinh dục ở con cái, có thể sờ thấy con non nếu nắn nhẹ
bụng con mẹ). Nếu bắt đợc con đực, xem tinh hon (đôi khi phải vuốt nhẹ
bụng con vật tinh hon mới xuất hiện) v tinh hon thờng lớn hơn vo mùa
hoạt động sinh sản.
- Xác định trọng lợng con vật: cân nếu có cân. Nếu không có cân có thể ớc

tính kích thớc tơng đối của con vật bằng cách đo khoảng cách từ cổ chân
đến khuỷu chân trái. Sử dụng số đo ny để so sánh các cá thể khác nhau của
cùng một loi.
- Đánh dấu con vật: Nếu con nặng dới 100g, dùng kéo cắt ngón chân theo mã
số qui định. Nếu con vật nặng trên 100g thì bấm lỗ tai.
- Thả con vật lại nơi m đã bắt chúng.
Phân tích kết quả bẫy bắt
Điều quan trọng cuối cùng l tập hợp số liệu các lần nghiên cứu. Tất cả các số liệu
thu thập đợc ghi theo biểu mẫu sau v ta gọi l số liệu gốc.

Mẫu biểu 11.3: Biểu số liệu gốc
Kiểu sinh cảnh A B C
Số điểm đặt bẫy
Số bẫy đặt ở mỗi điểm
Số ngy ci bẫy
1. Loi
- Số cá thể bắt ngy đầu
- Số cá thể bắt lại lần 2
- Số cá thể bắt lại lần 3
- Số cá thể bắt lại lần n
2. Loi
- Số cá thể bắt ngy đầu

×