73
4 Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học
4.1 Bảo tồn tại chỗ (In-situ conservation)
4.1.1 Kết quả
Quá trình hình thnh hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam gắn liền với những giai
đoạn phát triển của ngnh Lâm nghiệp. Đây l biện pháp tích cực đã v đang góp phần
quan trọng đối với sự nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam trong 40 năm qua. Nhờ
hệ thống rừng đặc dụng ny m nhiều nguồn gen thực vật, động vật quý hiếm đã đợc
bảo vệ.
Thực ra, nớc ta đã sớm nhận thức đợc tầm quan trọng của việc bảo vệ thiên
nhiên, từ năm 1962 đã bắt đầu bảo vệ Khu rừng cấm Cúc Phơng theo đề nghị của Tổng
cục Lâm nghiệp, đến năm 1966 Cúc Phơng trở thnh VQG đầu tiên ở Việt Nam với
diện tích 25.000 ha (theo quyết định ngy 9/8/1966 của Tổng cục trởng Tổng cục Lâm
nghiệp), đến 1988 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt luận chứng đầu t đã khẳng định
VQG Cúc Phơng có diện tích l 22.200 ha.
Giai đoạn từ năm 1962 đến 1975, thời kỳ chiến tranh diễn ra ở Việt Nam, có hơn 2
triệu hecta rừng bị hủy hoại. Mặc dù miền Bắc bị chiến tranh phá hoại, ngnh Lâm
nghiệp vẫn tiếp tục tiến hnh công tác điều tra nghiên cứu về bảo tồn thiên nhiên.
Sau khi thống nhất đất nớc, năm 1976 Tổng cục Lâm nghiệp chuyển thnh Bộ
Lâm nghiệp. Trên cơ sở đề xuất của Bộ Lâm nghiệp, ngy 24/1/1977 Thủ tớng Chính
phủ đã ra quyết định 41/TTg thnh lập 10 khu rừng cấm, trong đó có 3 KBTTN v 7 khu
văn hóa lịch sử, với diện tích 44.310 ha.
Năm 1986 Chính phủ Việt Nam đã thnh lập một hệ thống 87 khu bảo vệ đợc gọi
l các khu rừng đặc dụng trong đó có 58 VQG v khu bảo tồn thiên nhiên, 29 khu rừng
văn hóa lịch sử, phong cảnh đẹp với diện tích khoảng 1.169.000 ha chiếm 5,7% diện tích
đất rừng (khoảng 3,3% diện tích đất cả nớc). Trong số 87 khu bảo vệ nói trên có 28 khu
có diện tích khá rộng chiếm 698.000ha. Các khu ny bao trùm đợc phần lớn các kiểu
rừng cơ bản của Việt Nam. Số còn lại chỉ l những khu vực hẹp, điều kiện thiên nhiên bị
suy thoái nhiều, thậm chí có chỗ không còn đủ điều kiện để thnh lập khu bảo vệ nữa.
Ngy 9/8/1986, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đã xác lập một hệ thống gồm 73
KBTTN đại diện cho các kiểu sinh cảnh khác nhau trải từ Bắc vo Nam với tổng diện
tích 769.512 ha
Đến 2000, Chính phủ đã quyết định thnh lập 11 vờn Quốc gia (Ba Bể, Ba Vì,
Bạch Mã, Bến En, Cát B, Cát Tiên, Côn Đảo, Cúc Phơng, Tam Đảo, Trm Chim, Yok
Đôn), 52 khu bảo tồn thiên nhiên, 16 khu bảo tồn động vật hoang dã v 22 khu Văn hóa
- lịch sử - môi trờng với tổng diện tích khoảng 2,3 triệu hecta (số liệu Cục Kiểm Lâm).
Trong số đó cũng có một số khu bảo tồn cho đến nay không còn tồn tại.
Hiện nay theo quy hoạch mới, Bộ Nông nghiệp v phát triển nông thôn đang lập tờ
trình đề nghị Chính phủ phê duyệt 4 loại hình khu bảo vệ bao gồm vờn Quốc gia, khu
bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn các loi hay sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan, với 102
khu có tổng diện tích l 2.054.931 ha, chiếm 6,20% diện tích lãnh thổ.
So với 2 thời điểm: tháng 8/1986, khi có quyết định 194/CT v tháng 11/1997, Hội
nghị Cúc Phơng (Hội nghị tổng kết công tác quy hoạch, tổ chức v quản lý hệ thống
rừng đặc dụng) thì tổng diện tích rừng đặc dụng của Việt Nam theo quy hoạch mới sẽ
bằng hơn hai lần diện tích năm 1986 v tăng thêm 10% so với diện tích năm 1997. Tỷ lệ
74
ny cha phải cao so với các nớc trên thế giới v một số nớc láng giềng, nhng nó đã
thể hiện quyết tâm của Chính phủ v nhân dân Việt Nam trong công cuộc bảo tồn thiên
nhiên v bảo vệ đa dạng sinh học.
Việt Nam cũng đã thnh lập một số khu
bảo vệ đặc biệt: Khu Trm Chim (Đồng
Tháp) để bảo vệ loi Sếu cổ trụi (v đến đầu
năm 1994 khu bảo vệ quốc gia đã đợc
thnh lập), khu bảo vệ Xuân Thủy (Nam
Định) ở cửa sông Hồng để bảo vệ các loi
chim di c, cụ thể l loi Cò thìa . Đây cũng
l khu vực bảo vệ Ramsar đầu tiên ở Việt
Nam v đồng thời l khu bảo vệ Ramsar đầu
tiên ở vùng Đông Nam á. Các khu dự trữ
Sinh quyển (Biosphere Reserve ) ở Cát Tiên v Cần Giờ v khu di sản thế giới (Word
Heritage) Vịnh Hạ Long cũng đã đợc UNESCO v thế giới công nhận.
Ngoi các khu bảo vệ nói trên Bộ Lâm nghiệp (trớc đây) còn xây dựng một hệ
thống rừng bảo vệ rộng 5,71 triệu ha; trong đó: rừng phòng hộ ven biển 90.000ha, rừng
cố định cát 70.000ha, rừng bảo vệ đầu nguồn 5.550.000ha. Tuy nhiên, hiện nay chỉ 2,46
triệu ha l rừng che phủ (Chơng trình hnh động lâm nghiệp nhiệt đới, 1991).
4.1.2 Những tồn tại v thách thức của hệ thống KBTTN Việt Nam
Những tồn tại:
+ Diện tích các khu bảo tồn so với diện tích lãnh thổ còn thấp, cha thể đại diện
đợc đầy đủ các hệ sinh thái rừng nhiệt đới v yêu cầu của hoạt động bảo tồn đa
dạng sinh học.
+ Việc xếp hạng, phân loại rừng đặc dụng vẫn cha thích hợp, cha tiếp cận với
phân loại quốc tế.
+ Trong các KBTTN hiện có, nhiều khu có diện tích quá nhỏ cha đủ đại diện cho
các hệ sinh thái cũng nh sinh cảnh tối thiểu cho một số loi động vật, đặc biệt l
các loi quý hiếm.
+ Ranh giới của một số VQG v KBTTN cha hợp lý về mặt bảo tồn đa dạng sinh
học.
+ ở đa số các khu bảo tồn, công tác điều tra cơ bản cha tiến hnh một cách đầy
đủ, cha có luận chứng đầu t, cha đợc cấp quyền sử dụng đất v xác định ranh
giới cụ thể ngoi thực địa một cách đầy đủ.
+ Hệ thống điều hnh quản lý các KBTTN cha nhất quán từ địa phơng đến trung
ơng. Việc phân cấp quản lý giữa địa phơng v trung ơng cha đợc quy định
cụ thể, Chính phủ chậm ban hnh quy chế quản lý rừng đặc dụng, vì vậy nên
công tác bảo vệ các khu rừng đặc dụng thiếu cơ sở vững chắc gây nên những
tranh chấp không có lợi cho bảo tồn.
+ Tổ chức bộ máy, biên chế của các Ban quản lý ở các KBTTN cha hợp lý nên
hiệu quả công tác bảo tồn cha cao.
Những thách thức:
Hình 8.3: Sếu cổ trụi đợc bảo tồn tại VQG
Trm Chim (Đồng Tháp)
75
+ Sự suy giảm diện tích rừng đã lm suy thoái các hệ sinh thái tự nhiên, thu hẹp nơi
c trú của các loi động vật hoang dã, diện tích đồi núi trọc tăng. Sự chia cắt các
hệ sinh thái do việc xây dựng các công trình giao thông, khai phá rừng để trồng
cây công nghiệp.
+ Dân số ngy một tăng, trong vòng 40 năm dân số Việt Nam tăng gấp 2 lần, hiện
đến 78 triệu dân; trong khi đó ti nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất của sự sống
lại có hạn. Nạn di dân tự do từ miền Bắc vo vùng cao nguyên v các tỉnh phía
Nam.
+ Còn nhiều cộng đồng dân c đang sống trong phạm vi v xung quanh khu vực
vùng đệm các KBT. Nguồn lợi thiên nhiên ở đây l nguồn sống chính của họ. Do
vậy, các hoạt động sống cũng nh sản xuất của họ đã lm tổn hại đến các KBT v
lm cho chất lợng các KBT giảm sút một cách nhanh chóng.
+ Lm thế no để không tạo thêm những đối lập giữa dân địa phơng v KBT, m
phải cộng tác với họ một cách chặt chẽ, chấp nhận những yêu cầu thích đáng của
họ, điều quan trọng l họ đợc hởng những lợi ích trực tiếp từ KBT.
4.1.3 Tổ chức quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn Việt nam
Cho đến thời gian gần đây, mới chỉ có 45 khu bảo tồn có tổ chức quản lý bảo vệ v
có sự quan tâm của Nh nớc, số còn lại ở tình trạng hoang sơ. Đáng chú ý l một số
khu đã xây dựng có bộ máy quản lý nhng rừng vẫn bị tn phá, thậm chí có nơi còn bị
xoá sổ. Cộng đồng dân c sống ở trong v xung quanh các KBT ny vẫn cha đợc giúp
đỡ đúng mức để họ tham gia vo việc bảo vệ v quản lý ti nguyên đa dạng sinh học.
Vờn Quốc gia Cúc Phơng v một số KBT khác vừa qua đã tổ chức di chuyển một số
hộ dân c sống trong các khu bảo vệ nghiêm ngặt ra ngoi vùng đệm. Tuy nhiên, mặt dù
có giúp đỡ về ti chính v kỹ thuật của các chơng trình ở vùng đệm, cuộc sống của
ngời dân mới chuyển ra vẫn còn rất nhiều khó khăn. Họ đã lm mất đi nhiều nét văn
hoá của chính họ, nhiều kiến thức, kinh nghiệm cổ truyền về sử dụng các ti nguyên
rừng, nhiều phong tục xa đã biến mất, Nguy cơ trở lại phá rừng ở các KBT có thể
xảy ra nếu chúng ta không biết cách tổ chức thích hợp. Một vấn đề lớn đợc đặt ra l các
Ban quản lý Vờn Quốc gia v Khu bảo tồn thiên nhiên phải cùng với chính quyền địa
phơng tổ chức vận động nhân dân địa phơng tham gia tích cực vo việc bảo vệ đa
dạng sinh học. Nếu chỉ có lực lợng kiểm lâm nhỏ bé thì không thể no bảo vệ đợc
rừng. Ngời dân địa phơng: từng hộ dân, từng bản l
ng, từng cộng đồng dân địa
phơng nên đợc giao trách nhiệm cụ thể, đợc hởng quyền lợi cụ thể trong việc bảo
vệ rừng với t cách l ngời chủ thực sự, tất nhiên theo quy chế của vờn Quốc gia.
Chúng ta cần sáng tạo ra nhiều hình thức tổ chức phong phú kết hợp giữa nh nớc với
nhân dân để bảo vệ rừng. Chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể hoá các chính sách, ví
dụ nh: chính sách giao đất khoán rừng đối với các khu rừng đặc dụng, chính sách di
dân đi xây dựng vùng kinh tế mới, quy chế quản lý bảo vệ các khu rừng phòng hộ v
khu rừng đặc dụng sao cho phù hợp v có hiệu quả, lâu di Mục tiêu cơ bản của các
chính sách l động viên sức mạnh ton dân, mạnh dạn trao quyền tự chủ, sáng tạo cho
ngời dân v các cộng đồng địa phơng, động viên họ tham gia chủ động vo công việc
quản lý bảo vệ đa dạng sinh học, nâng cao đời sống nhân dân địa phơng thông qua các
hoạt động bảo tồn v phát triển bền vững. Cuộc sống vật chất v tình thần của ngời dân
địa phơng phải đợc nâng cao, những truyền thống văn hoá tốt đẹp của họ vẫn đợc
bảo tồn, chỉ có nh vậy mới có thể bảo vệ đợc các khu bảo tồn. Chỉ có khi no nhân
dân địa phơng cùng tham gia tích cực v chủ động thì việc quản lý đa dạng sinh học
trong các vờn quốc gia v khu bảo tồn mới thnh công đợc.
76
Hính 8.3: Giâm hom loi Thông đỏ tại Đ Lạt,
L
âm
Đ
ồng
4.2 Bảo tồn chuyển chỗ (Ex-situ conservation)
Cùng với việc thiết lập hệ thống khu bảo tồn, giải pháp bảo tồn Ex-situ cũng đã
đợc quan tâm trong bảo tồn đa dạng sinh học ở nớc ta. Một số loại hình bảo tồn Ex-
situ đã triển khai thực hiện v đạt đợc những kết quả đáng kể.
4.2.1 Các vờn thực vật
ở Việt Nam từ năm 1988, công tác
bảo tồn nguồn gen cây thuốc đã đợc
triển khai. Một số vờn cây thuốc đã
đợc thnh lập. Tuy vậy, trong số hơn
3.200 loi cây thuốc đợc xác định cần
bảo tồn, mới chỉ có 120 loi v loi phụ
đợc bảo tồn trong một số vùng v các cơ
sở nghiên cứu. Ngoi ra, hiện nay có một
số vờn su tập thực vật tự nhiên khác
cũng đợc thnh lập nh: vờn Trảng
Bom (Đồng Nai) có 118 loi, vờn Cầu
Hai (Vĩnh Phúc) có110 loi, vờn Lang
Hanh (Lâm Đồng) Trong số các vờn
thực vật, phải kể đến vờn Bách Thảo (H Nội) đã đợc hình thnh từ hơn 100 năm nay
với hng trăm loi cây, phần lớn l các loi cây bản địa.
4.2.2 Vờn động vật/ Vờn thú
Hiện nay ở nớc ta có hai cơ sở nuôi nhốt động vật lớn nhất Việt Nam l Vờn thú
thnh phố Hồ Chí Minh (Thảo Cầm Viên) đã đợc xây dựng hơn 100 năm nay, hiện có
trên 120 loi với khoảng gần 530 cá thể v Vờn thú H Nội, mới đợc thnh lập hơn 30
năm nay, hiện có khoảng gần 100 loi với khoảng 500 cá thể.
Ngoi hai vờn thú kể trên, một số đối tợng hoang dã khác cũng đã đợc nuôi
trong các trang trại quy mô vừa v nhỏ (chủ yếu của t nhân). Tuy nhiên, phần lớn các
thnh công trong gây nuôi động vật trong thời gian qua đều xuất phát từ mục đích
thơng mại, kinh tế hơn l mục đích bảo tồn.
4.2.3 Trạm cứu hộ động vật
Loại hình ny mới chỉ đợc thnh lập từ năm 1992 trở lại đây nhằm phục hồi v
duy trì sức khỏe một số loi động vật đợc lực lợng kiểm lâm tịch thu của bọn buôn lậu
trái phép, trớc khi có thể trả chúng về với thế giới hoang dã.
Trung tâm cứu hộ động vật đầu tiên l Trung tâm cứu hộ Linh trởng ở VQG Cúc
Phơng, ở đây đã nuôi đợc 12 loi khỉ quý hiếm. Hiện nay tại Cúc Phơng còn có
Trung tâm cứu hộ v nghiên cứu Rùa. Một trung tâm khác l Trung tâm cứu hộ động vật
Sóc Sơn (H Nội) mới chỉ hoạt động từ năm 1998. Ngoi các trung tâm cứu hộ kể trên,
còn có thêm một trung tâm cứu hộ khác ở Nghệ An mới đợc thnh lập.
4.2.4 Ngân hng giống
Việc lu giữ nguồn giống mới chỉ đợc thực hiện ở một số cơ sở nghiên cứu. Hiện
nay ngnh Nông nghiệp Việt Nam có 4 cơ quan có kho bảo quản lạnh: Viện KHKT
Nông nghiệp Việt Nam, Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam, Trờng Đại học Cần Thơ
v Viện cây lơng thực v thực phẩm. Đến nay, đã có 6.500 giống của 34 loi cây có hạt
77
đang đợc bảo quản tại kho lạnh v có 76 giống của các loi cây sinh sản vô tính (khoai
lang, khoai tây, dứa, dâu tây) đợc bảo quản in-vitro.
Đối với động vật, việc bảo tồn nguyên liệu di truyền dới dạng tinh đông viên cũng
chỉ mới đợc thực hiện với bò. Ngoi ra, việc lu giữ một số các chủng vi sinh vật l tảo
đơn bo cũng đợc thực hiện ở một số các cơ sở nghiên cứu v đo tạo.
Từ năm 1988 đến nay, các cơ sở nghiên cứu thủy sản đã lu giữ trong các ao nuôi
36 dòng thuộc 25 loi cá kinh tế nớc ngọt với tổng số 4.406 cá thể.
5 Định hớng trong hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học
5.1 Kế hoạch hnh động đa dạng sinh học của Việt Nam
Ngy 22 tháng 12 năm 1995, Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch hnh
động đa dạng sinh học của Việt Nam gọi tắt l KHHĐĐDSH hay BAP.Về mặt pháp lý
v thực tiễn, KHHĐĐDSH l cơ sở quan trọng, l nền tảng cho việc sử dụng, bảo vệ v
phát triển bền vững nguồn ti nguyên sinh vật v các hệ sinh thái ở Việt Nam. Nhiều
chiến lợc quản lý đa dạng sinh học đã đợc vạch ra trong KHHĐĐDSH. Trong đó
chiến lợc quản lý các khu bảo vệ (KBV) đã có những thay đổi. KHHĐĐDSH cũng đã
tuyên bố nhiệm vụ chính l lm thế no để quản lý đợc các KBV vì đó l những trung
tâm đa dạng sinh học ở Việt Nam.
KHHĐĐDSH đã đa ra 4 chuyên đề lớn:
Chuyên đề I: Tình trạng bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Chuyên đề ny đã tập hợp các ti liệu quan trọng về rừng, biển v đất ớt; cung cấp
những thông tin khảo sát cập nhật, tòan diện nhất về tính ĐDSH v những đe dọa đối
với ĐDSH ở Việt Nam.
Chuyên đề II: Những khuyến nghị về chính sách v chơng trình bảo tồn đa dạng
sinh học.
Chuyên đề ny đa ra những khuyến nghị liên quan đến các vấn đề:
+ Trách nhiệm của các tổ chức nh nớc v sự phối hợp giữa các ngnh;
+ Điều chỉnh luật, quy chế v tăng cờng việc thi hnh luật;
+ Nhìn nhận lại chính sách lâm nghiệp v thực tiễn;
+ Vấn đề các khu bảo tồn liên quốc gia
+ Nghiên cứu chính sách.
Chuyên đề III: Những thay đổi đợc đề xuất trong việc quản lý các khu rừng đặc
dụng:
+ Lập thứ tự u tiên cho các khu rừng đặc dụng;
+ Sửa đổi hệ thống rừng đặc dụng;
+ Tăng cờng công tác quản lý các KBTTN v VQG;
+ Chơng trình bảo tồn biển;
+ Chơng trình bảo tồn các khu đất ớt.
Chuyên đề IV: Những hnh động đồng bộ đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học
78
Chuyên đề ny đã đề cập v phân tích tình hình cũng nh những việc cần thiết phải
lm trong các lĩnh vực:
+ Xây dựng ngân hng gen quốc gia;
+ Bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp;
+ Kiểm soát kinh doanh các loi nguy cấp;
+ Kiểm soát cháy rừng;
+ Phục hồi các sinh cảnh tự nhiên;
+ Chơng trình kiểm soát đa dạng sinh học;
+ Chơng trình nghiên cứu;
+ Đòi hỏi đối với bảo tồn Ex-situ;
+ Chơng trình giáo dục v truyền thông;
+ Những phơng diện kinh tế, xã hội của một chơng trình đa dạng sinh học;
+ Hợp tác quốc tế.
5.2 Quy hoạch mới hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam
Năm 2000, Việt Nam đã tiến hnh quy hoạch mới hệ thống rừng đặc dụng, thể hiện
qua các thnh quả chính sau:
5.2.1 Đề xuất hệ thống phân hạng mới
Hệ thống phân hạng có vai trò quan trọng trong việc quản lý v phân cấp quản lý
các khu rừng đặc dụng. Hệ thống rừng đặc dụng cũ với 3 hạng (1986): vờn Quốc gia;
khu bảo tồn thiên nhiên; khu văn hóa, lịch sử môi trờng với qui chế quản lý của nó đã
thể hiện một số bất hợp lý trong tình hình hiện nay, đặc biệt l cha kết hợp đợc
phơng châm Bảo tồn kết hợp với phát triển.
Vì vậy, trong quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng năm 2000 đã áp dụng hệ thống
phân hạng mới của IUCN, 1994 v đề xuất hệ thống phân hạng mới của Việt Nam với 4
hạng nh sau:
Hạng 1: Vờn Quốc gia (National Park)
L một diện tích trên đất liền hoặc trên biển, cha hoặc mới bị tác động nhẹ do các
hoạt động của con ngời, có các loi động thực vật quý hiếm v đặc hữu hoặc có các
cảnh quan đẹp có tầm cỡ quốc gia hoặc quốc tế.
Mục tiêu bảo vệ của VQG l:
+ Bảo vệ các hệ sinh thái v các loi động, thực vật quý hiếm có tầm quan trọng
quốc gia hoặc quốc tế.
+ Nghiên cứu khoa học.
+ Phát triển du lịch sinh thái.
Hạng 2: Khu bảo tồn thiên nhiên (Nature Reserve)
L các khu vực có diện tích tơng đối rộng có các hệ sinh thái tiêu biểu hoặc các
loi động, thực vật có giá trị bảo tồn cao còn tơng đối nguyên vẹn. Mục tiêu bảovệ:
79
+ Bảo vệ v duy trì các hệ sinh thái v các loi động, thực vật trong điều kiện tự
nhiên.
+ Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, quản lý môi trờng v giáo dục.
+ Du lịch sinh thái ở đây bị hạn chế.
Hạng 3: Khu bảo tồn các loi hay sinh cảnh (Species/Habitat management protected
area)
L một khu vực có diện tích rộng hay hẹp , đợc hình thnh nhằm:
+ Bảo vệ một hay nhiều quần thể động, thực vật có nguy cơ bị tiêu diệt v nơi sống
của chúng nhằm duy trì v phát triển các loi ny về lâu di.
+ Để bảo vệ các mục tiêu trong khu bảo tồn, con ngời có thể tiến hnh một số
hoạt động cho phép nếu nó không ảnh hởng đến các mục tiêu bảo vệ.
Hạng 4: Khu bảo vệ cảnh quan (Protected Landscape or Seascape)
L các khu vực có diện tích trung bình hay hẹp, đợc thnh lập nhằm:
+ Bảo vệ các cảnh quan độc đáo của thiên nhiên hoặc các công trình văn hóa có giá
trị quốc gia.
+ Bảo vệ các rừng cây đẹp, các hang động, thác nớc, doi cát, đảo san hô, miệng
núi lửa,
So với bản phân hạng các khu rừng đặc dụng của Việt Nam trớc đây, hệ thống
phân loại mới có thêm một hạng, đó l khu Bảo tồn loi hay sinh cảnh. Các KBT ny có
quy chế hoạt động rộng rãi hơn so với quy chế quản lý trớc đây nên chắc sẽ đợc chính
quyền v nhân dân địa phơng ủng hộ hơn.
Hạng 4 của hệ thống phân hạng mới đã loại bớt đối tợng l các khu văn hóa, lịch
sử đơn thuần. Mục tiêu bảo vệ của hạng ny l bảo vệ cảnh quan v môi trờng.
5.2.2 Những thay đổi trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam
Theo đề nghị của các nh khoa học v quản lý trong lĩnh vực Bảo tồn thiên nhiên
đến năm 2001 nớc ta đã có một số thay đổi trong hệ thống rừng đặc dụng nh sau:
Đề nghị loại bỏ hoặc chuyển quyền quản lý của 7 khu bảo tồn thiên nhiên, 17 khu
Văn hóa lịch sử môi trờng.
Đã chuyển hạng 5 khu bảo tồn thiên nhiên sang Vờn quốc gia.
Một số khu mới thnh lập sau Quyết định 194/CT ngy 9/8/1986: 22 khu bảo tồn
thiên nhiên, 7 khu Văn hóa lịch sử môi trờng.
Xác nhập v đổi tên 10 khu rừng đặc dụng.
Đề xuất 18 khu rừng đặc dụng mới.
Theo danh mục hệ thống các Khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam quy hoạch đến
năm 2010, bao gồm cả các khu Bảo tồn biển v Đất ngập nớc (sắp xếp theo hệ thống
phân hạng mới đợc đề xuất thì Việt Nam sẽ có tổng cộng l 129 khu bảo tồn, bao gồm:
31 Vờn quốc gia
50 Khu bảo tồn thiên nhiên
80
• 29 Khu b¶o tån loμi/ sinh c¶nh
• 19 Khu b¶o vÖ c¶nh quan.
81
Chơng 4
Giám sát v đánh giá đa dạng sinh học
Mục đích:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về điều tra giám sát v đánh giá đa
dạng sinh học.
Mục tiêu
Sau khi học xong chơng ny sinh viên có khả năng:
Tham gia phân tích xác định nhu cầu v lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa
dạng sinh học trong các khu bảo tồn.
Trình by v vận dụng đợc các phơng pháp điều tra giám sát v đánh giá đa
dạng sinh học tại các khu bảo tồn.
Khung chơng trình tổng quan ton chơng
Bi Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời
gian
Bi 10:
Lập kế
hoạch
điều tra,
giám sát
ĐDSH
Vận dụng để
tham gia phân
tích nhu cầu v
lập kế hoạch
giám sát ĐDSH
trong các KBT
Sự cần thiết
của giám sát,
đánh giá ĐDSH
Phân tích xác
định nhu cầu
Lập kế hoạch
giám sát, đánh
giá ĐDSH.
+ Trình by
+ Thảo luận
nhóm
+ Động não
+ OHP
+ Ti liệu
phát tay
+ Bi tập
tình huống
6
Bi 10:
Phơng
pháp
giám sát,
đánh giá
ĐDSH.
Trình by v vận
dụng đợc các
phơng pháp
điều tra, đánh giá
v giám sát
ĐDSH tại các
KBT
Điều tra, giám
sát đa dạng loi
ĐV.
Điều tra, giám
sát đa dạng loi
TV.
Điều tra, giám
sát tác động
của con ngời
+ Trình by
+ Thảo luận
nhóm
+ Động não
+ OHP
+ Ti liệu
phát tay
+ Bi giao
nhiệm vụ.
+ Giấy A
0
,
thẻ, bảng.
5
82
Bi 10: Lập kế hoạch điều tra, giám sát đa dạng
sinh học
Mục tiêu:
Đến cuối bi học, sinh viên có khả năng:
Vận dụng v tham gia phân tích xác định nhu cầu v lập kế hoạch giám sát, đánh
giá đa dạng sinh học trong các khu bảo tồn.
6 Sự cần thiết của giám sát, đánh giá đa dạng sinh học
Tính đa dạng sinh học không phải lúc no cũng cố định trong các khu bảo tồn thiên
nhiên. Theo sự biến đổi của thời gian, khí hậu, sự cạnh tranh phát triển trong các quần
xã, diễn thế tự nhiên, di c, sự tác động của con ngời lm cho tính đa dạng sinh học
trong các khu bảo tồn luôn thay đổi. Vì vậy, điều tra, giám sát đa dạng sinh học có ý
nghĩa rất lớn trong công tác bảo tồn. Điều tra v giám sát đa dạng sinh học chính l các
hoạt động nhằm xem xét, phân tích tình hình diễn biến các ti nguyên sinh vật theo thời
gian, lm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn.
Các đợt điều tra giám sát đa dạng sinh học theo định kỳ sẽ cung cấp những t liệu
cơ sở để chúng ta đánh giá những thay đổi trong khu bảo tồn do những tác động tiêu cực
hoặc do các hoạt động quản lý gây nên. Mặt khác, các t liệu điều tra giám sát sẽ giúp
chúng ta đánh giá sự tiến bộ (hiệu quả) của các hoạt động quản lý. Nói chung, các cuộc
điều tra kiểm kê sẽ cho ta những t liệu về: số lợng loi trong khu bảo tồn (độ phong
phú của loi); phân bố của các loi, nhóm loi đặc trng cho các dạng sinh cảnh (tổ
thnh loi).
Việc điều tra giám sát thờng xuyên theo định kỳ sẽ giúp chúng ta xây dựng danh
lục kiểm kê của các loi trong khu bảo tồn. Chỉ khi quy trình kiểm kê không bị thay đổi
thì chúng ta mới có thể so sánh kết quả kiểm kê ny với các đợt kiểm kê trớc đây hoặc
với kết quả kiểm kê ở các khu bảo tồn khác.
Hoạt động giám sát, đánh giá đa dạng sinh học nhằm mục đích: xác định các vùng
u tiên cho bảo tồn đa dạng sinh học; bảo tồn v phát triển nguồn gen động, thực vật;
theo dõi tác động của quản lý đất đai cũng nh biến đổi môi trờng đến đa dạng sinh
học.
7 Phân tích xác định nhu cầu giám sát đánh giá đa dạng sinh học
Để hoạt động điều tra giám sát đa dạng sinh học có kết quả, cần phải thiết kế một
kế hoạch lm sao đảm bảo việc quản lý có định hớng v thờng xuyên, thích ứng với
tình trạng thay đổi của khu bảo tồn. Muốn thiết lập một kế hoạch nh vậy cần phải có sự
hiểu biết khá cặn kẽ về các loi, các sinh cảnh có trong khu bảo tồn trên các phơng
diện: vị trí, phân bố, các yếu tố đe doạ, mức độ đe doạ v diễn biến tình trạng của chúng
qua các năm; tình hình kinh tế, xã hội v các áp lực bên ngoi đến nguồn ti nguyên.
Những thông tin nêu trên sẽ giúp chúng ta quyết định loi no, sinh cảnh no hoặc mối
đe doạ no cần đợc chú ý đặc biệt v những hoạt động quản lý no l cấp thiết nhất cần
đợc tiến hnh.
83
7.1 Một số nguyên tắc góp phần định hớng điều tra, giám sát bảo tồn
Có một số nhóm thông tin cần thiết về mối tơng quan loi về sinh học, sinh thái,
kinh tế góp phần quyết định định hớng bảo tồn (Burley and Gauld, 1995):
+ Mối tơng quan loi v diện tích: đây chính l việc xác định sự giu có về loi
trong một vùng nhất định để đánh giá kích thớc quần thể tối thiểu trong các khu
bảo tồn (Soule, 1986; Simberloff, 1992).
+ Các loi có vai trò quyết định (Keystone species): các loi đóng vai trò chủ đạo
trong việc duy trì cấu trúc v sự ton vẹn của hệ sinh thái. Ví dụ: quả của các loi
sung, vả l nguồn thức ăn quan trọng của các loi linh trởng v nhiều loi chim
khác.
+ Loi chỉ thị của hệ sinh thái (Ecological indicator species): l những loi thích
nghi với những biến đổi môi trờng đặc biệt hoặc sự đa dạng của chúng có liên
quan với sự đa dạng của một hay nhiều loi khác. Ví dụ: một số loi động vật
chân đốt dới nớc (Plecoptera v Odonata) đợc dùng để đánh giá chất lợng
nớc sông ở Vơng quốc Anh (Klein, 1989; Brown, 1991).
+ Các cấp bậc phân loại (Taxic group): Loi hay cấp phân loại trên loi cũng đợc
dùng để so sánh các lập địa hay các hệ sinh thái về sự đa dạng v tình trạng bảo
tồn. Gân đây đã phát triển nhiều phơng pháp để xác định vùng u tiên bảo tồn,
không chỉ dựa vo sự giu có về loi m còn cả sự khác biệt về phân loại của các
loi quan tâm. Các vùng có các loi xa nhau về phân loại sẽ đợc u tiên hơn l
vùng có các loi gần nhau về phân loại.
+ Các nhóm chức năng (Functional group): l nhóm các loi có cùng chức năng v
cấu tạo hình thái giống nhau trong một hệ sinh thái. Ví dụ: các loi dây leo có thể
đợc coi l một nhóm m không nhất thiết phải chia ra thnh các loi khác biệt
nhau.
+ Các loi có giá trị kinh tế: mặc dù có nhiều chỉ tiêu đánh giá song khi xác định
bảo tồn, giá trị kinh tế của loi lại thờng đợc coi trọng hơn. Tuy vậy, đôi khi,
các giá trị khác (đặc sản, cây thuốc, giải trí, du lịch ) cũng có ý nghĩa không
kém.
Sự sinh trởng v phát triển của một quần thể sinh vật thờng tuân theo một qui
luật nhất định. Rõ rng nhất l sự tăng trởng của quần thể sinh vật luôn phụ thuộc
vo sức đối kháng với môi trờng sống v cạnh tranh nội tại ngay trong quần thể. Vì
vậy mật độ của quần thể có thể biến đổi theo thời gian. Sự biến đổi đó thực tế có thể
theo chiều hớng tiến triển hoặc suy thoái v do nhiều nguyên nhân. Những dấu hiệu
biểu hiện thực trạng của quần thể, cụ thể hơn l mức độ suy giảm của quần thể sinh
vật tại một vùng có thể đợc xem l các chỉ báo cần thiết cho hoạt động bảo tồn đa
dạng sinh học.
Trong nghiên cứu đa dạng sinh học v nhất l bảo tồn đa dạng sinh học, chỉ báo giúp
chúng ta có thể nhận biết hiện trạng của quần thể, để trên cơ sở đó xác định cho đợc
các loi v các quần thể đợc xếp vo các hạng u tiên cao của công tác bảo tồn,
nhằm có đợc chiến lợc bảo tồn hợp lý với các đối tợng bảo tồn rõ rng v chính
xác. Để giúp cho việc xác định các chỉ báo đối với các loi v nhóm loi một cách
thuận lợi v thống nhất, chúng ta có thể sử dụng các cấp đánh giá mức độ đe dọa đối
với các loi động thực vật m tổ chức IUCN (1994) đã đa ra; ở Việt Nam, có thể
84
tham khảo kết hợp thêm với tiêu chuẩn đánh giá các loi đã đợc đa vo sách đỏ
Việt Nam (phần thực vật v động vật).
Xác định các sinh cảnh :
Một khu bảo tồn thờng có nhiều dạng sinh cảnh khác nhau. Các cuộc khảo sát
giống nhau cần phải tiến hnh độc lập ở những vị trí đợc chọn ngẫu nhiên tại một dạng
sinh cảnh. Sau đó, các kết quả điều tra đợc ở mỗi dạng sinh cảnh đợc tổng hợp để có
một kết quả kiểm kê chung v biết đợc các hớng biến đổi của quần thể hoặc thậm chí
về mật độ quần thể cho ton khu bảo tồn.
Bản đồ l yếu tố cần thiết trong phân loại sinh cảnh của khu bảo tồn. Bản đồ cng
chi tiết bao nhiêu cng tốt bấy nhiêu. Trớc hết chúng ta phải chuyển tải các thông tin
đã đợc ghi trong luận chứng vo bản đồ (kể cả các thông tin ghi trong bản đồ của khu
bảo tồn đã đợc lm trớc đây, có thể cả những thông tin m chúng ta thu thập đợc).
Các thông tin ny gồm: vị trí của các sinh cảnh chính, sự có mặt của các loi quan trọng,
những nơi đang bị đe doạ nhất, Các thông tin chuyển tải vo bản đồ phải thật chính
xác v theo quy định của chơng trình giám sát đã thiết kế.
Chọn loi giám sát:
Do có nhiều loi động, thực vật trong khu bảo tồn nên không thể điều tra giám sát
ton bộ các loi, vì vậy chúng ta cần phải chọn một số loi tiêu biểu; đó gọi l những
loi chỉ thị. Vì các khu bảo tồn không giống nhau nên cần tìm ra các loi chỉ thị tốt cho
mỗi khu v đòi hỏi đúng phơng pháp cho chơng trình giám sát. Đó l một giai đoạn
quan trọng bởi vì khi một chơng trình điều tra giám sát đã đợc thiết lập thì việc thay
đổi sẽ gây sự lãng phí vì không sử dụng đợc các số liệu thu thập trớc đây.
Khi chọn loi chỉ thị cần lu ý:
- Chọn những loi động vật hoặc thực vật dễ dng quan sát hoặc bẫy bắt. Không
nên chọn loi động vật thờng ẩn trốn trong các bụi rậm hoặc chỉ ra chỗ trống
vo ban đêm. Các loi thực vật chọn lm chỉ thị nên l những loi đợc ngời
dân thờng chú ý khai thác, vì sự hiện diện của loi ny có thể chỉ thị tốt cho
sự tác động của con ngời vo khu bảo tồn. Thực vật thờng đợc chọn lm
loi chỉ thị bởi chúng dễ su tầm v đánh dấu hơn so với động vật.
- Không nên chọn các loi hiếm hoặc rất hiếm vì những loi đó thờng khó quan
sát v sự hiếm hoi của loi đã l
m mất đi vai trò chỉ thị của chúng. Tuy nhiên,
các loi rất hiếm thờng l những loi đang bị đe doạ tuyệt chủng vì vậy việc
bảo vệ loi l rất quan trọng, mặt khác chính nhờ sự có mặt của loi đó m khu
bảo tồn đợc thnh lập. Đối với các loi ny, ngời ta thờng xây dựng chơng
trình giám sát riêng để bổ sung cho các chơng trình giám sát của các loi chỉ
thị chứ không dùng chúng để lm loi giám sát.
- Không chọn các loi quá phong phú v thờng gặp vì chúng thờng phổ biến
do sự có mặt của con ngời (ví dụ: sự phong phú của chuột nh l nhờ hoạt
động sản xuất cây lơng thực, ). Các loi ny không phải l các loi chỉ thị
tốt cho tình trạng khu bảo tồn.
- Trong giám sát đa dạng sinh học, ngời ta thờng chọn một số loi m có thể
chỉ thị đại diện cho tất cả các sinh cảnh của khu bảo tồn. Có thể chọn các loi
ăn chuyên m không chọn các loi ăn các loại thức ăn thông thờng. Loi