Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo trình hình thành một số giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trong khu vực p3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.05 KB, 11 trang )

§Ò ¸n m«n häc


nhân tố khách quan làm giảm tính cạch tranh của hàng Việt Nam
xuât khẩu sang Mỹ so với hàng hoá từ các nươc Châu Mỹ la tinh.
Như đã phân tích ở trên, hiệp định thương mại Việt – Mỹ đã
mang lại cho ngành xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam rất nhiều
những điều kiện thuận lợi, tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng đặt ra
cho chúng ta những khó khăn, thách thức đòi hỏi sự nỗ lực của
toàn Đảng, toàn dân ta trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước,
nhất là trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Thứ nhất việc được hưởng
quy chế MFN chưa phải là điểm quyết định để tăng khả năng cạnh
tranh đối với hàng thuỷ sản Việt Nam, vì Mỹ đã áp dụng quy chế
MFN với 136 nước thành viên WTO, ngoài ra còn có ưu đãi dặc
biệt đối với các nước chậm phát triển, nhưng Việt Nam chưa được
hưởng chế độ này. Mức thuế trung bình là 5%, nhưng nếu được
hưởng ưu đãi thì mức thuế này tiến tới 0%. Hiện nay có hơn 100
nước xuất khẩu đủ các mặt hàng thuỷ sản vào Mỹ, trong đó có
nhiều nước có truyền thống lâu đời trong buôn bán thuỷ sản với
Mỹ như Thái Lan(tôm sú đông, đồ hộp thuỷ sản ), Trung
Quốc(tôm đông cá rô phi ), Canađa(tôm hùm, cua ), Inđônêsia
(cua ,cá ngừ, cá rô phi ), Philippin(hộp cá ngừ,cá ngừ tươi đông,
tôm đông và rong biển ) nên sự cạnh trên thị trường sẽ ngày
càng quyết liệt đặc biệt đối với một số mặt hàng chủ lực như tôm,
cá philê, cá ngừ. Trong hơn 100 mặt hàng thuỷ sản thực phẩm
nhập khẩu, Mỹ có nhu cấu cao về các mặt hàng đã qua tinh chế(
tôm luộc, tôm bao bột, tôm hùm, cá phi lê, hộp thuỷ sản) trong khi
đó hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sơ chế, tỷ lệ sản phẩm
Click to buy NOW!
P
D


F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
§Ò ¸n m«n häc


giá trị gia tăng thấp (chỉ chiếm khoảng 30% giá trị xuât khẩu của
Việt Nam). Cụ thể với mặt hàng cá ngừ, hiện nay Việt Nam mới
chỉ xuất khẩu phần lớn cá ngừ tươi hoặc đông vào Mỹ(90% giá trị
xuất khẩu cá ngừ) trong khi cá ngừ đóng hộp là mặt hàng được tiêu
thụ nhiều ở Mỹ thì giá trị xuất khẩu của Việt Nam lại không đáng
kể( 5%). Mỹ coi trọng cả nhập khẩu thuỷ sản phi thực phẩm bao
gồm các sản phẩm hoá học gốc thuỷ sản: ngọc trai, cá cảnh (giá
trị nhập khẩu năm 2000 đạt 9 tỷ USD, chỉ kém hàng thuỷ sản thực
phẩm 1 tỷ USD) nhưng ta chỉ mới trú trọng đến xuất khẩu thuỷ sản
thực phẩm. Vì vậy có thể nói chưa có sự phù hợp cao trong việc
xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam với yêu cầu nhập khẩu của thị
trường Mỹ.
Trên đây là một số những thuận lợi và khó khăn trong việc
xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Chúng
ta cần phải khai thác triệt để những thuận lợi và hạn chế, khắc
phục những khó khăn nhằm mục đích cuối cùng là tạo cho mặt

hàng thuỷ sản Việt Nam một vị thế chắc chắn trên thị trường Mỹ.
III_ CÁC GIẢI PHÁP KINH TẾ CHỦ YẾU NHẰM MỞ
RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THUỶ
SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ.
1_ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU.
Trong điều kiện hiện nay, chúng ta phải có những biện pháp
đẩy nhanh tốc độ và mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản nhằm
mục đích tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong tổng kim ngạch
xuất khẩu và sớm đưa đất nước ta trở thành một cường quốc trong
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
§Ò ¸n m«n häc


lĩnh vực xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản trên thế giới. Riêng đối với
thị trường Mỹ, chúng ta có một số những giải pháp chủ yếu như
sau:
* Nghiên cứu thị trường tiêu thụ hàng thuỷ sản tại Mỹ. Như

đã phân tích ở trên, thị trường tiêu thụ Mỹ là thị trường khó tính
vào bậc nhất của thế giới, với vị thế là một nước đi sau thì việc
nghiên cứu tìm hiểu kỹ càng thị trường này là một biện pháp vô
cùng quan trọng. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường với sự
cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi sự vận động linh hoạt khéo
léo của mỗi doanh nghiệp. Về cơ bản, tính ỷ lại quan liêu còn nặng
nề trong suy nghĩ của mỗi con người Việt Nam, đó là một hạn chế
mà chúng ta cần khắc phục trong môi trường kinh doanh đòi hỏi sự
sáng tạo, linh hoạt này. Mỗi doanh nghiệp cần cẩn trọng và linh
hoạt trong suy nghĩ, hành động tìm bạn hàng và đối tác kinh
doanh. Các doanh nghiệp trong ngành thuỷ sản muốn thâm nhập,
chiễm lĩnh thị trường Mỹ cần trú trọng hơn nữa trong công tác tiếp
thị ,tìm hiểu bạn hàng Chúng ta không nên ngồi chờ người ta đến
bắt tay, hẹn trước làm ăn mà các doanh nghiệp cần chủ động tìm
bạn hàng mới để ký kêt hợp đồng sản xuất kinh doanh. Mặt khác,
yếu tố chất lượng sản phẩm của các donh nghiệp trong ngành thuỷ
sản hiện nay vẫn còn là vấn đề khó khăn và trở ngại nhất, như
chúng ta đã biết thị trường Mỹ là thị trường đòi hỏi sản phẩm chất
lượng cao, phải đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm do các cơ
quan kiểm định kiểm tra. Các doanh nghiệp Việt Nam phải hết sức
chú ý đến vấn đề bảo đảm chất lượng, bởi vì có như vậy thì hàng
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a

n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P

D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c

k
.
c
o
m
§Ò ¸n m«n häc


thuỷ sản của ta mới có cơ hội vào thị trường Mỹ. Nếu chúng ta sản
xuất sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lượng chẳng những không
xuất khẩu được mà còn mất uy tín trên thị trường về nhãn hiệu
Việt Nam. Thuỷ sản Việt Nam vào được thị trường Mỹ đã khó lại
còn phải cạnh tranh để tồn tại lại càng khó hơn. Các đối thủ cạnh
tranh có lợi thế hơn ta rất nhiều về: chất lượng , giá cả , mẫu
mã Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải giảm thiểu chi phí đầu
vào.
Trong chiến lược sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Đào tạo phát triển nhuồn nhân lực phải đặt nên hàng đầu, nó phải
được coi là yếu tố đầu tiên quyết định thành công hay thất bại của
mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp. Để nâng cao trình độ chuyên môn
kỹ thuật của đội ngũ nhân viên, ngoài những việc đào tạo trực tiếp
trong nước đối với công nhân, còn đội ngũ lao động cao cấp ta có
thể gửi đi nước ngoài học tập và nghiên cứu, đây chính là điều cần
làm đối với mỗi doanh nghiệp. Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực
hoá đồi hỏi chúng ta không thể tách rời, phát triển độc lập mà luôn
luôn hội nhập cùng phát triển. Xu hướng này tạo cho chúng ta
những trình độ khoa học công nghệ từ nước ngoài, được học hỏi
kỹ năng kinh nghiệm phát triển trên mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội, góp phần thực hiện tốt phân công lao động xã hội.
Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tranh thủ sự hợp

tác và giúp đỡ về vốn, công nghệ trong các lĩnh vực khai thác, nuôi
trồng, chế biến thuỷ sản, đào tạo và chuyển giao kinh nghiệm quản
lý và phát triển thị trường Công tác Marketing quốc tế cho lĩnh
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
§Ò ¸n m«n häc


vực thuỷ sản luôn cần có sự tham gia tích cực của Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn, Bộ thương mại, Bộ ngoại giao như tổ chức
và tham gia các hội chợ thương mại về thuỷ sản tại Việt Nam hay
tại các thị trường tiềm năng , trong đó có thị trường Mỹ.
* Xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm thuỷ sản của
Việt Nam. Thực tế cho thấy rằng sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam
xuất khẩu vào thị trường Mỹ với khối lượng lớn, chất lượng đã qua
kiểm dịch thế nhưng lại không gây được uy tín và sự nổi bật đối
với người tiêu dùng Mỹ. Lý do chủ yếu là sản phẩm của ta không
có tên riêng, hoặc là có tên nhưng mờ nhạt. Chúng ta không thu

hút được sự chú ý của người tiêu dùng nên sản phẩm của ta không
bán chạy. Vấn đề bao bì , đóng gói cần quan tâm sao cho hàng
hoá của ta đa dạng về chủng loại, mẫu mã. Mỗi sản phẩm cần phải
có thương hiệu riêng đăng ký với thế giới để tránh hiện tượng bị
nhái hàng giả hoặc bị kiện cáo về tên gọi như sản phẩm cá basa
của ta vừa qua. Chúng ta cần tổ chức các chiến lược quảng cáo để
giới thiệu sản phẩm thuỷ sản ở Mỹ đồng thời lựa chọn kênh tiêu
dùng và xuất khẩu phù hợp, hiệu quả tại Mỹ. Bên cạnh đó, chúng
ta cũng cần tạo cho mình một phong cách kinh doanh, sản phẩm
cá biệt hoá so với đối thủ cạnh tranh nhằm đánh vào tâm lý tiêu
dùng của khách hàng-muốn dùng sản phẩm mới lạ.
* Đẩy mạnh những mặt hàng mũi nhọn chủ yếu có giá trị
kinh tế cao. Trong những mặt hàng thuỷ sản vào Mỹ thì con tôm
vẫn là mặt hàng chủ lực: năm 1997 xuất được 3074 tấn tôm với giá
trị kim ngạch 31,32 triệu USD, chiếm 79,64% tổng kim ngạch xuất
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
§Ò ¸n m«n häc



khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ năm 1997; năm 1998 xuất
khẩu được 6125,7 tấn với giá trị kim ngạch 66,89 triệu USD,
chiếm 83,37% tổng kim ngạch. Năm 1999 xuất được 9100 tấn với
giá kim ngạch 96, triệu USD, chiếm 74,23% tổng kim ngạch. Giá
tôm ở thị trường Mỹ tương đối cao so với các thị trường khác, bình
quân 2 năm 1998 – 1999 là 10 USD/kg đến10,2 USD/kg. Năm
2000, tôm sú giá 17,6 USD/kg. Cuối năm 1998, Việt Nam được
FAO xếp vào hàng thứ 10 trên 130 nước xuất khẩu tôm vào Mỹ,
thì đến tháng 4/2000 mặt hàng tôm Việt Nam được xếp vào hàng
thứ 8 trên 130 nước. Thứ hai phải kể đến là mặt hàng cá ướp đông
bao gồm các loại cá basa, cá tra, cá nheo, cá bơn nuôi nước ngọt và
cá ngừ biển khơi. Năm 1997 xuất được 1893,6 tấn, năm 1998 đạt
3434,5 tấn, tăng 181% so cùng kỳ năm 1997; năm 1999 giá trị kim
ngạch đạt 19,25 triệu USD chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu
cá đông lạnh. Bên cạnh đó chúng ta nên chú trọng và đẩy mạnh
xuất khẩu những mặt hàng thuỷ sản khác cũng có giá trị kinh tế
cao như cua, mực, sò Chúng ta cần phải có những kế hoạch cụ
thể để phát huy hơn nữa thế mạnh này.
* Chính sách của Nhà nước: Nhà nước phải có chính sách
khuyến khích để mở rộng xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ.
Để đạt được mục tiêu mở rộng thị phần, đem lại nguồn thu lớn hơn
nữa trong việc xuât khẩu thuỷ sản, Nhà nước và Bộ thuỷ sản cần
có chính sách giải pháp kịp thời, hiệu quả để tăng nguồn lợi thuỷ
sản. Trước hết phải ban hành luật bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản của
Việt Nam, hỗ trợ vốn và kỹ thuật nuôi trồng thuỷ hải sản cho
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
§Ò ¸n m«n häc


nhân dân, phát triển lực lượng khai thác thuỷ sản xa bờ. Tập trung
vốn và các khoản việ trợ ODA để nâng cấp cơ sở hạ tầng nghế cá,
đặc biệt ở những vùng cung cấp nguyên liệu chủ yếu. Nhà nước
phải ban hành chính sách nhập khẩu nguyên liệu theo hướng miễn
thuế nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản, miễn giảm thuế xuất khẩu
đối với hàng thuỷ sản chế biến bằng nguyên liệu nhập từ nước
ngoài. Quy hoạch và quản lý thống nhất hệ thống chế biến thỷ sản:
giao việc cấp giấy phép đầu tư, xây dựng mới và nâng cấp nhà
máy chế biến thuỷ sản cho một đầu mối duy nhất là Bộ thuỷ sản,
chuyển việc đầu tư theo lĩnh vực kỹ thuật là chính sang đầu tư theo
bốn chương trình mục tiêu đã xây dựng trong chiến lược xuất khẩu
thuỷ sản Việt Nam.
Nhà nước cần thực hiện chính sách ưu đãi để khuyến khích
các doanh nghiệp thuỷ sản mở rộng quy mô sản xuất và thị trường
kinh doanh. Thực hiện chế độ ưu đãi cho vay vốn hoặc cho giữ lại
vốn khấu hao để khuyến khích các doanh nghiệp tái đầu tư, cho

trích một phần thuế xuất khẩu để cho các doanh nghiệp đổi mới
công nghệ sản xuất sản phẩm với giá trị ngày càng tăng. Thành lập
cơ quan thông tin tiếp thị thuỷ sản, cho phép ngành thủy sản trích
một phần nào đó trong thuế xuất khẩu để thành lập quỹ xuất khẩu
thuỷ sản.
Chúng ta cần thấy rằng do đặc diểm sản phẩm của hàng thuỷ
sản là khó bảo quản, dễ hư hỏng, cho nên vấn đề đảm chất lượng
đạt tiêu chuẩn xuất khẩu là yếu tố quyết định. Nhà nước ta cần chủ
độnh tạo dựng nguồn vốn hơn nữa từ bên trong hay bên ngoài
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
§Ò ¸n m«n häc


bằng mọi con đường khác nhau. Chính sách thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài cần phải hoàn thiện hơn. Mọi hoạt động sản
xuất nuôi trồng thuỷ sản phải gắn trực tiếp với thị trường, luôn
luôn thay đổi chính sách cơ chế đầu tư phù hợp với sự thay đổi của

thị trường, đặc biệt là thị trường Mỹ.
* Chúng ta cũng cần phải nghiên cứu và tìm hiểu kỹ để vận
dụng đúng luật pháp của Việt Nam, của Mỹ và các thông lệ quốc
tế để quá trình giao thương được diễn ra dễ dàng thuận lợi, đẩy
nhanh tiến trình mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản của
Việt Nam vào thị trường Mỹ.
Như vậy để thành công trên con đường thâm nhập thị trường
Mỹ, nhất là sau khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ có hiệu quả.
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung, và các doanh nghiệp
hoạt động xuất khẩu thuỷ sản nói riêng cần thiết lập, xây dựng
một chiến lược phù hợp với từng thời kỳ nhất định. Chúng ta cần
phân tích kỹ mô hình SWOT để tìm điểm yếu, điểm mạnh, những
cơ hội và mối đe doạ trên thị trường từ đó đưa ra các chiến lược
hợp lý, đem lại lợi nhuận cao nhất trên thị trường nước Mỹ cho
ngành xuất khẩu thuỷ sản nước ta.
2_ MỘT SỐ SUY NGHĨ CỦA BẢN THÂN.
Ngành thuỷ sản của Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận
lợi như đã phân tích ở trên, chúng ta có thể thấy tiềm năng xuất
khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ là rất lớn. Nếu
biết khai thác triệt để những thuận lợi về yếu tố tự nhiên cũng như
yếu tố con người thì sản phẩm thuỷ sản Việt Nam sẽ tạo dựng
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a

n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P

D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c

k
.
c
o
m
§Ò ¸n m«n häc


được một chỗ đứng vững chắc trên thị trường Mỹ. Để làm được
điều đó thì đòi hỏi sự phối hợp rất cao từ mọi đối tượng. Theo em,
việc đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ không thể do một cá nhân, một
tổ chức có thể làm được mà cần có sự hợp tác, thống nhất, thông
suốt giữa Nhà nước, các tổ chức và doanh nghiệp. Họ phải cùng
nhau hành động thống nhất từ chính sách vĩ mô cho đến các chính
sách của doanh nghiệp. Nhà nước lo công tác thị trường, đối tác
còn doanh nghiệp cần trú trọng sản xuất sản phẩm. Hành động của
họ phải đồng bộ, nhất quán và cùng nhau giải quyết những khó
khăn trên con đường xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ.
Đó là một số những suy nghĩ riêng của em về vấn đề này.
Cuối cùng em xin chân thành cám ơn T.S Trần Quốc Khánh đã
giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.






KẾT KUẬN

Qua phần phân tích ở trên ta có thể thấy được tầm quan trọng

của ngành xuất khẩu thuỷ sản nước ta, đặc biệt là xuất khẩu vào thị
trường Mỹ. Ngành xuất khẩu thuỷ sản đã mang lại một giá trị
không nhỏ trong tổng thu nhập quốc dân và ngày càng có xu
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
§Ò ¸n m«n häc


hướng gia tăng trong những năm gần đây. Việt Nam là một nước
có đủ tiềm năng và điều kiện để trở thành một cường quốc phát
triển thuỷ sản. Đó là một luận cứ khoa học và đã có những minh
chứng hết sức rõ nét từ thực tiễn. Đảng và Nhà nước ta cần phải có
những giải pháp cụ thể và hợp lý để phát huy triệt để những lợi thế
về điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội và hạn chế những
khó khăn để tăng xuất khẩu thuỷ sản cả về mặt số lượng và chất
lượng. Trong điều kiện hiện nay, khi mà hiệp định song phương
với Mỹ đã được ký kết và chúng ta đang chuẩn bị cho quá trình gia
nhập WTO thì hoạt động xuất nhập khẩu chính là chiếc cầu nối tốt

nhất để ta có thể hoàn thành mục tiêu đó. Đẩy mạnh xuất khẩu
thuỷ sản vào thị trường Mỹ tăng tổng thu nhập quốc dân góp phần
phát triển nền kinh tế nước nhà và cũng là nhằm mục đích cuối
cùng đưa đất nước ta tiến lên trở thành một đất nước giàu mạnh
sánh vai cùng các cường quốc năm châu trên thế giới.








TÀI LIỆU THAM KHẢO

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
§Ò ¸n m«n häc



1. Giáo trình Kinh tế thuỷ sản.
2. Giáo trình Kinh tế nông nghiệp.
3. Kinh tế và dự báo. Số 8/2001.
4. Tạp chí Thuỷ sản số 5/2001.
5. Tạp chí TT_GC số 11/2000.
6. Tạp chí CNVN số 10/2001.
7. Tạp chí Thuỷ sản số 5/2002.
8. Tạp chí Thuỷ sản số 7/2003.
9. Tạp chí Kinh tế và phát triển.
10. Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 4/2001.




Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

×