Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Lý luận chung về kinh tế tư nhân và vai trò của nó - 2 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.44 KB, 7 trang )

dụng hình thức tín dụng thương mại của các đối tác kinh doanh-hình thức mua trả
chậm
Tại các doanh nghiệp tư nhân ,các cán bộ quản trị doanh nghiệp đều
trưởng thành từ thực tế và học hỏi kinh nghiệm từ bạn hàng chỉ một lượng nhỏ
được đào tạo qua các trường lớp chính quy về quản trị doanh nghiệp hoặc quản lý
kinh tế.Đứng trước tình hình thực tiễn như vậy ,lực lượng cán bộ quản l ý taị các
doanh nghiệp này có nhu cầu ớn về đào tạo.Chưa kể lực lượng lao động của các
doanh nghiệp này hầu như không đào tạo ngắn hạn cấp tốc ra làm thợ.Tình trạng
này gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp tư nhân hiện nay
Trình độ công nghệ ,chất lượng sản phẩm và thị trường là những yếu tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp,những doanh nghiệp tư
nhân rất khó có khả năng đầu tư công nghệ hiện đại đồng thời việc táI đầu tư vào
công nghệ lại càng khó khăn.Do vậy mà chất lượng sản phẩm thấp ,tính cạnh tranh
của sản phẩm không cao dẫn đến thị trường tiêu thụ chỉ bó hẹp trong địa bàn chật
hẹp và sức mua thấp.Chính vì vậy mà doanh nghiệp tư nhân đ• không có khả năng
cạnh tranh cao với các doanh nghiệp khác như : công ty cổ phần,công ty trách
nhiệm hữu hạn và nhà nước…
Mặc dù vậy trong thời gian qua,một số doanh nghiệp tư nhân vẫn vươn
lên và có khả năng tham gia xuất khẩu ,nhưng trong thực tế họ đ• không thể tự
mình tìm được khách hàng .Kết quả là sản phẩm của họ được xuất khẩu sang
nhiều nước song đều phảI qua các công ty thương mại nước Ngoài .Do vậy tình
trạng bị ép giá là không thể tránh khỏi ,điều này gây thiệt hại đáng kể cho loại
hình doanh nghiệp này.thực tế trong những năm qua cho thấy với matt số sản
phẩm xuất khẩu theo hạn ngạch các công ty tư nhân đ• được tham gia đấu thầu hạn
ngạch song các doanh nghiệp tư nhân với số vốn ít ỏi và chưa nhiều kinh nghiệm
nên khó có thể thắng thầu,mà ngay cả khi có khách hàng nhập khẩu các doanh
nghiệp tư nhân vẫn khó khăn trong việc tìm nguồn hỗ trợ cho xuất khẩu.Đáng chú
ý hơn là các doanh nghiệp tư nhân chưa đủ những kiến thức và thông tin cần thiết
về ký hợp đồng theo thông tin quốc tế.Việt Nam cũng chưa có nhiều chuyên gia
trong lĩnh vực này ,điều này dẫn đến các doanh nghiệp tư nhân phảI mất chi phí
cao cho các chuyên gia hoặc cho các nhà tư vấn nước Ngoài và những khoản chi


phí này chắc chắn lại cộng vào chi phí xuất khẩu.Đất để phát triển sản xuất và kinh
doanh của các doanh nghiệp tư nhân cón thiếu .Họ gặp khó khăn cả trong việc tiếp
cận được dất cho thuê theo khung giá nhà nước ,lẫn khả năng tài chính để thuê đất
Ngoài khu vực tư nhân .Tuy nhiên khu vực tư nhân đ• đóng góp một tỉ trọng đáng
kể trong xuất khẩu .Sự phát triẻn của các doanh nghiêp tư nhân ở Việt Nam đ•
thúc đẩy sự phát triển của các nghành công nghiệp truyền thống giàu tiềm năng ở
các địa phương như nghề thủ công và các sản phẩm nông nghiệp ,tỉ trọng đóng
góp trong tông giá trị xuất khẩu của cả nươc tăng đang kể .Bên cạnh đó,với khả
năng linh hoạt trong kinh doanh một số doanh nghiệp tư nhân d• đầu tư mua công
nghệ và thiết bị hiện đại dể sản xuất hàng xuất khẩu nhờ đó mà tỉ trọng xuất khẩu
tăng lên dáng kể .
Các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân còn đóng góp lớn vào quá trình
chuyển đổi cơ cấu kinh tế .Giống như các quốc gia khác ,các doanh nghiệp lớn ở
Việt Nam tập trung ở các thành phố lớn .Xu hướng này dẫn đến tình trạng mất
cân đối về mức độ phát triển kinh tế – văn hóa – x• hội giữa khu vực thnhf thị và
nông thôn ,cũng như giữa các vùng .Do vậy có thể coi việc phát triển khu vực kinh
tế tư nhân nói riêng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ noi chung như một công cụ
quan trọng dể tạo ra sự cân bằng giữa các vùng góp phần vào quá trình chuyển đổi
cơ cấu kinh tế giữa các thành phần kinh tế khác nhaugiữa các chi nhánh cũng như
các khu vực l•nh thổ .
Trở lại với một thực trạng nổi bật của khu vưc tư nhân trong nghành công
nhiệp đặc biệt là nổi lên từ quá trình CNH- HĐH. Hiện nay khu vực ư nhân sử
dụng khoảng 12% số lao đông trong sản xuất công nghiệp .Doanh nghiệp một sở
hữu là hinh thức phổ biến nhất trong sản xuât công nghiệp nhưng do quy mô nhỏ
nên chỉ chiếm 3% tổng số vốn dăng ký và só lao động .Số doanh nghiệp gia đình
và hơp tác x• nhiều hơn so với doanh nghiệp một sở hữu ,vào khoảng 800 000
doanh nghiệp thuê khoảng 2,5 triệu lao động góp tới 20% sản lượng công nghiệp .
Theo bảng 2 cho thấy sự phát triển của các công ty tư nhân trong ngành
công nghiệp ở Việt Nam . đI lên từ một tỷ trọng rất nhỏ gần như bằng không năm
1991 , các công ty tư nhân đ• phát triển nhanh chóng . Lý do là ở chỗ chỉ đến năm

1992 cơ sở pháp lý cho các công ty tư nhân mới được hình thành cùng với việc
thông qua hiến pháp mới.
Bảng 2:
TT Châu lục 1994( %) 1995 (%) 1996(%) 1997 (%)
1998(%)
1 á 14 11 11 11 15
2 ÂU 14 16 16 24 28
3 Các nước khác 72 72 72 66 57

Theo bảng số liệu 3 biểu thị cơ cấu sản lượng theo ngành của các công ty tư
nhân , doanh nghiệp gia đình và càc doanh nghiệp nhà nước . Chế biến lương thực
thực phẩm là loại hình hoạt động chủ yếu của cả ba hình thức doanh nghiệp này
chiếm khoảng 44% tổng sản lượng công nghiệp . Tỷ trọng lớn của ngành chế biến
lương thực , thực phẩm phản ánh mức độ thấp kém của công nghiệp hoá ở Việt
Nam . bảng 4 còn chỉ ra rằng cả doanh nghiệp gia đình l•n các công ty tư nhân đều
tập chung chủ yếu trong một số ìt ngành Ngoài công nghiệp chế biến , ngành vật
liệu xây dựng cũng đóng vai trò qua trọng đối với các hộ gia đình trong khi dệt
may là lĩnh vực hoạt động chinh của các công ty tư nhân ở việt nam .



Bảng 3:
TT Khu vực 1992(%) 1993(%) 1994(%) 1995(%)
1996(%) 1997(%) 1998(%) 1999(%)
1 Thành thị 8,3 7,3 6,1 6,4 5,9 6,0 6,9 7,4
2 Nông thôn - - - - 26,62 25,5 28,2 -

Các số liệu thống kê trên cho dù có phần lạc hậu và không chính xác được
vai trò của khu vực tư nhân trong tương lai , con số thường được đưa ra để chứng
minh cho tầm quan trọng của các công ty tư nhân là tỷ trọng 60% trong tổng sản

phẩm quốc nội (GDP) của khu vực này .Thực tế ,đại hội Đảng lần VIII đ• xem xét
vấn đề Nhà nước cần làm gì để giảm bớt đI 20% tỷ trọng của chính các công ty tư
nhân trong GDP .Các công ty tư nhân ,bao gồm công ty TNHH va công ty cổ phần
chiếm một phần rất nhỏ bé trong nền kinh tế với tỷ trọng không quá 1%GDP và vì
vậy họ không phảI là mối đe doa đối với các doanh nghiệp nhà nước hay các mục
tiêu x• hội của chính phủ .Ngược lại, các mục tiêu tăng trưởng , việc làm và công
bằng , thậm chí cả mục tiêu duy trì các doanh nghiệp nhà nước phụ thuộc vào
thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá và sự vững mạnh của các công ty tư
nhân.
Bảng 4 :Cơ cấu sản lượng sản xuất công nghiệp theo hình thức sở hữu.
1991 1992 1993 1994 1995 1996
Số lượng công ty
Công ty một chủ sở hữu 76 3126 8690 14165 18243 21000
Công ty TNHH 43 1170 3389 5310 7346 8900
Công ty cổ phần 3 65 106 134 165 1900
Vốn ( tỷ đồng VN )
Công ty một sở hữu na 930 1351 2090 2500 3000
Công ty TNHH na 1490 2723 3882 4237 7300
Công ty cổ phần na 310 850 1071 1244 2500
Bảng 5 :Thống kê sự đóng góp của các doanh nghiệp trong các ngành
Công ty tư nhân% Doanh nghiệp gia đình % Doanh nghiệp nhà nước %
Tỉ trọng của các công ty trong tổng SI%
Lương thực ,thực phẩm 31,0 44,5 29,9 3,7
Dệt may 27,0 7,9 8,1 12,4
Gỗ\sản phẩm gỗ 11,4 7,8 0,9 15,5
Vật liệu XD 4,7 18,3 7,4 2,4
Các nghành khác 25,3 21,5 53,7 2,2
Tổng số 100,0 100,0 100,0 4,0

Cuối cùng thì thực tế cho thấy thống kê sáu tháng đầu năm2000 số công ty tư

nhân có tư cách pháp nhân là chiếm đa phần và nhiều hơn số công ty DNNN với
sư tăng trưởng hàng năm ngày càng lớn.
Bảng 6 :Thống kê số công ty tư nhân và tăng trưởng hàng năm
( 1996-2000 )
1996 1997 1998 1999 2000
Công ty Ngoài quốc doanh 31.143 33.713 36.753 39.915 46.523
Tăng trưởng hàng năm 8,3% 8,6% 8,6% 16,6%
Công ty tư nhân 21.905 23.009 24.998 26.989 30.077
Tăng trưởng hàng năm 5% 8,6 7,9% 11,5%
Công ty TNHH 9.316 10.420 11.834 12.473 15.701
Tăng trưởng hang năm 11% 9,2 9,5% 25,9%
Công ty cổ phần 216 302 372 453 745
Tăng trưởng hàng năm 9,42% 22,8% 21,1% 64,5%


Như vậy khu vực kinh tế tư nhân đ• được tạo lập và sự phát triển của khu vực này
trong những năm qua đ• tự khẳng định vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân va
chứng tỏ khu vực kinh tế tư nhân đ• đang và sẽ trở thành khu vực kinh tế trọng
điểm trong nền kinh tế Việt Nam.

1.3 Các bộ phận của kinh tế tư nhân .
* Bộ phận kinh tế cá thể , tiểu chủ :
Là những người trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kkinh doanh của doanh
nghiệp .để làm công iệc đó , họ gắn vứi thực quyền kinh doanh của doanh nghiệp
ở hai dạng khác nhau.
+ Là chủ sở hữu hoặc đồng sở hữu tài sản của doanh nghiệp kiêm luôn việc trực
tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
+ Không phảI là chủ sở hữu , nhưng được chủ sở hữu gia cho quyền sử dụng tài
sản và trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
+ trong kinh tế thị trường định hướng Xã Hội CHủ Nghĩa , mặc dù hoạt động

trong hai bối cảnh còn có khía cạnh khác nhau đó , nhưng cáI chung nhất , bản
chất nhất cua kinh tế cá thể , tiểu chủ vẫn không khác , đó là gắn với thực quyền
của chủ thể kinh doanh , các cá thể là người đại diện và giữ vai trò lớn nhất , toàn

×