Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kinh tế tri thức và vai trò của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.79 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiểu luận kinh tế chính trị
Giới thiệu đề tàI
Tại đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta đã khẳng định: thời kỳ phát triển
mới của đất nớc là thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH. Mục tiêu CNH-HĐH theo
tinh thần của đại hội đảng VIII là: Xây dựng nớc ta thành một nớc công
nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản
xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống
vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh,
xã hội công bằng, văn minh, xây dựng thành cong chủ nghĩa xã hội.
Để thực hiện đợc chiến lợc phát triển kinh tếxã hội đã đề ra, để có khả
năng tiếp nhận những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ, có thể
rút ngắn quá trình CNH-HĐH thì kinh tế tri thức chính là giai đoạn phát triển
mới của lực lợng sản xuất. Kinh tế tri thức dựa vào tri thức và thông tin là
chủ yếu, trong đó khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp và quan
trọng hàng đầu.
Nền kinh tế tri thức đã hình thành, đã là hiện thực ở nhiều nớc. Đó là xu
thế tất yếu của quá trình phát triển sức sản xuất, là thành tựu quan trọng của
loài ngời mà chủ nghĩa xã hội phải nắm lấy và vận dụng để phát triển lực l-
ợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Nhiều
nớc đang phát triển đã đang đi nhanh vào nền kinh tế tri thức và đây cũng là
thời cơ và thách thức hết sức to lớn, quyết liệt. Trên cơ sở đó em trọn nghiên
cứu đề tài: Kinh tế tri thức và vai trò của nó
Đề tài này là một vấn đề rất rộng và phức tạp, do trình độ còn hạn chế nên
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy em rất mong ý kiến và
sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo. Em xin chân thành ảm ơn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trần Thị Quỳnh Lớp L3.03.03
1
Tiểu luận kinh tế chính trị
nội dung


1. Nền kinh tế tri thức là gì?
Những năm gần đây trong nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội nghị,
hội thảo quốc tế và trong nhiều văn bản chiến lợc phát triển của các quốc gia
ngời ta đã dùng nhiều tên gọi khác nhau cho giai đoạn phát triển mới.
Kinh tế tri thức là tên gọi thờng dùng nhất. Tổ chức OECD chính thức dùng
từ năm 1995. Tên gọi này nói lên đợc nội dung cốt lõi của nền kinh tế mới,
còn kinh tế thông tin, kinh tế số chỉ mới nói về công nghệ thông tin, mặc dù
công nghệ thông tin là nội dung chủ yếu nhất nhng không bao gồm đợc các
yếu tố tri thức và công nghệ khác.
Vậy nền kinh tế tri thức là gì?
Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử
dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra
của cải, nâng cao chất lợng cuộc sống.
Hoặc:
Nền kinh tế tri thức (knowledge economy - KE, hoặc knowledge based
economy - KBE) đợc định nghĩa là nền kinh tế, trong đó quá trình sáng tạo
và khai thác tri thức trở thành thành phần chủ đạo trong quá trình tạo ra
của cải. Trên thế giới hiện nay, các nền kinh tế phát triển thuộc OECD đợc
coi là kinh tế tri thức vì tại đây 50% GDP đợc sản xuất từ những ngành có
nền tảng là tri thức.
Cũng có thể định nghĩa đơn giản hơn: kinh tế tri thức là nền kinh tế, trong
đó khoa học - công nghệ - kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, là
yếu tố quyết định hàng đầu việc sản xuất ra của cải, sức cạnh tranh và triển
vọng phát triển. Nói ngắn gọn hơn là: khoa học- công nghệ- kỹ thuật là lực l-
ợng sản xuất thứ nhất.
Trần Thị Quỳnh Lớp L3.03.03
2
Tiểu luận kinh tế chính trị
2. Kinh tế tri thức trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam

a. Thời cơ và thách thức
Đại hội Đảng lần thứ VIII đã quyết định phải đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá để đến khoảng năm 2020 nớc ta về cơ bản trở thành nớc công
nghiệp. Trong thời gian hai thập kỷ ấy, kinh tế thế giới sẽ có những biến
động to lớn không lờng trớc đợc, theo chiều hớng chuyển mạnh sang nền
kinh tế tri thức, tốc độ tăng trởng kinh tế rất cao, khoảng cách giữa các nớc
giàu và và các nớc nghèo có thể sẽ còn tiếp tục gia tăng. Đó là thách thức gay
gắt đối với các nớc đang phát triển nói chung, cũng nh đối với nớc ta. Nếu
không biết tận dụng cơ hội, nâng cao năng lực nội sinh, đổi mới cách nghĩ,
cách làm, bắt kịp tri thức mới của thời đại, đi thẳng vào những ngành kinh tế
dựa vào tri thức và công nghệ cao, thực sự đi tắt đón đầu, thì sẽ tụt hậu rất xa.
Nớc ta không thể chần chừ, bỏ lỡ cơ hội lớn, mà phải đi thẳng vào nền
kinh tế tri thức để rút ngắn khoảng cách với các nớc; cho nên công nghiệp
hoá ở nớc ta phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ cực kỳ lớn lao: chuyển
biến từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và từ kinh tế công
nghiệp sang kinh tế tri thức. Hai nhiệm vụ ấy phải thực hiện đồng thời, lồng
ghép vào nhau, hỗ trợ nhau, bổ sung cho nhau; điều đó có nghĩa là phải nắm
bắt các tri thức và công nghệ mới nhất của thời đại để hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn, đồng thời phát triển nhanh các ngành công nghiệp và dịch
vụ dựa vào tri thức, vào khoa học và công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng tăng nhanh các ngành kinh tế tri thức.
b. Chiến lợc phát triển của ta là chiến lợc dựa vào tri thức, nội dung công
nghiệp hoá nớc ta là vận dụng các yếu tố của kinh tế tri thức
Nớc ta hiện nay, GDP bình quân đầu ngời chỉ bằng 1/12 bình quân của
thế giới, xếp thứ 180 trong 210 nớc, thuộc nhóm những nớc nghèo nhất,
không có cách nào để đuổi kịp các nớc về GDP, nhng phải phấn đấu để nâng
cao nhanh chóng trình độ tri thức, tăng cờng năng lực nội sinh về khoa học
Trần Thị Quỳnh Lớp L3.03.03
3
Tiểu luận kinh tế chính trị

và công nghệ, nắm bắt và vận dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học, công
nghệ mới nhất để hoàn thành thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực
hiện đợc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Vì vậy, Việt Nam cần tập trung phát triển công nghệ thông tin để thúc
đẩy phát triển và hiện đại hoá các ngành, các lĩnh vực sản xuất dịch vụ, nâng
cao hiệu quả tổ chức và quản lý, đồng thời để phát triển các ngành công
nghiệp thông tin là những ngành có giá trị gia tăng cao nhất, những ngành trụ
cột trong xã hội tơng lai. Công nghệ thông tin trở thành u tiên hàng đầu trong
chiến lợc phát triển nớc ta.
Nền kinh tế nớc ta phải phát triển theo mô hình hai tốc độ: một mặt phải
lo phát triển nông nghiệp, nâng cao năng lực sản xuất những ngành công
nghiệp cơ bản, lo giải quyết những nhu cầu cơ bản và bức xúc của ngời dân.
Mặt khác đồng thời phải phát triển nhanh những ngành kinh tế dựa vào tri
thức và công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin để hiện đại hoá và nâng
cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tạo ngành nghề mới, việc làm mới, đạt
tốc độ tăng trởng cao.
Ta đã chủ trơng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chủ trơng phát triển
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là rất đúng, nh vậy phải nâng
cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, trên cơ sở phát huy năng lực nội
sinh về khoa học công nghệ của Việt Nam, bắt kịp và làm chủ công nghệ
hiện đại, đi nhanh đi tắt vào kinh tế tri thức. Không có đủ tri thức, không có
khả năng vận dụng những công nghệ mới nhất thì không thể cạnh tranh đợc,
hội nhập đợc. Ta phải tận dụng cơ sở vật chất hiện có, tận dụng lao động, nh-
ng đã đầu t mới thì phải dùng công nghệ mới, tiên tiến nhất; sử dụng cơ sở
vật chất hiện có cũng phải với tri thức mới.

Trần Thị Quỳnh Lớp L3.03.03
4
Tiểu luận kinh tế chính trị
c. Giải pháp chủ yếu cho một chiến lợc kinh tế dựa vào tri thức

Thứ nhất, phải đổi mới cơ chế quản lý, phát huy mọi khả năng sáng tạo
của ngời dân, tạo điều kiện cho mọi ngời dân, mọi thành phần kinh tế phát
huy hết khả năng của mình đóng góp vào phát triển sản xuất.
Thứ hai, là chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo
nhân tài. Trong những năm tới phải tăng mạnh đầu t để phát triển giáo dục và
phải tiến hành một cuộc cải cách giáo dục mới. Đây là yếu tố quyết định nhất
thúc đẩy nớc ta đi nhanh vào kinh tế tri thức. Phải xây dựng những thế hệ ng-
ời Việt Nam có bản lĩnh, có lý tởng, có khả năng sáng tạo, làm chủ đợc tri
thức hiện đại, quyết tâm đa nớc ta lên trình độ phát triển sánh kịp các nớc.
Khoảng cách với các nớc phát triển chủ yếu là khoảng cách về tri thức. Ta có
thể rút ngắn đợc bằng xây dựng và phát triển mạnh nền giáo dục tiên tiến phù
hợp xu thế phát triển của thời đại.
Thứ ba, là tăng cờng năng lực khoa học và công nghệ quốc gia, thực hiện
tốt các chính sách, chủ trơng về khoa học, công nghệ, mà nhất là:
- Phát hiện, bồi dỡng, trọng dụng nhân tài,
- Phát huy sức sáng tạo trong khoa học: các chính sách đãi ngộ, tạo điều
kiện cho cán bộ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng dân chủ
trong khoa học,
- Các chính sách khuyến khích và bắt buộc các doanh nghiệp phải ứng dụng
khoa học, đổi mới công nghệ, cơ chế quản lý kinh tế phải buộc các doanh
nghiệp phải cạnh tranh bình đẳng, phải lấy hiệu quả làm đầu, đồng thời có
chính sách khuyến khích thích đáng các doanh nghiệp trong các ngành công
nghệ cao,
- Tăng đầu t cho KHCN (nhà nớc và doanh nghiệp) đạt 2% GDP, tăng đầu
t mạo hiểm,
- Phát triển nhanh các khu công nghệ, tổ chức lại chơng trình kinh tế kỹ
thuật, đặc biệt là cần có tổ chức có hiệu lực chỉ đạo phát triển công nghệ
thông tin.
Trần Thị Quỳnh Lớp L3.03.03
5

×