Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Triết học về con người và con người mới trong xã hội - 2 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.72 KB, 7 trang )


8

Con người tồn tại qua những cá nhân người, mỗi cá nhân người là một chỉnh thể
đơn nhất gồm một hệ thống những đặc điểm cụ thể không lặp lại, khác biệt với
những cá nhân khác về cơ chế, tâm lý, trình độ…
X• hội bao giờ cũng do các cá nhân hợp thành. Những cá nhân này sống và hoạt
động trong những nhóm cộng đồng, tập đoàn x• hội khác nhau do điều kiện lịch sử
quy định. Trong mối quan hệ với giống loài, tức là trong mối quan hệ với x• hội, cá
nhân biểu hiện ra với tư cách sau:
- Cá nhân là phương thức tồn tại của giống loài "người". Không có con người nói
chung, loài người nói chung tồn tại cảm tính.
- Cá nhân là cá thể người riêng rẽ, là phần tử tạo thành cộng đồng x• hội, là một
chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách.
- Cá nhân được hình thành và phát triển chỉ trong quan hệ x• hội. Nhưng x• hội thay
đổi theo tiến trình lịch sử cá nhân là một hiện tượng có tính lịch sử. Mỗi thời kỳ lịch
sử có một "kiểu x• hội của cá nhân" mang tính định hướng về thế giới quan, phương
pháp luận cho hoạt động của con người trong thời kỳ lịch sử cụ thể đó.
Nếu như cá nhân là khái niệm phân biệt sự khác nhau giữa cá thể với giống loài, sự
khác biệt biểu hiện ra bên ngoài của cá nhân này với cá nhân khác thì nhân cách là
khái niệm để chỉ sự khác biệt những yếu tố bên trong riêng biệt với toàn bộ hoạt
động sống của nó, của cá nhân này với cá nhân khác. Nhân cách là nội dung, trạng
thái, tính chất, xu hướng bên trong riêng biệt của mỗi cá nhân. Đó là thế giới của
"cái tôi" do tác động tổng hợp của các yếu tố cơ thể và x• hội riêng biệt tạo nên.
Mỗi cá nhân "dấn thân" vào cuọc sống, tiếp thu và chuyển những giá trị văn hoá của
x• hội vào bên trong mình, thực hiện quá trình so sánh lọc bỏ, tự đánh giá, tự tạo

9

nên thế giới riêng của mình. Đâylà quá trình kép, x• hội hoá cá nhân và cá nhân hoá
x• hội, cá nhân x• họi và cá nhân nhân cách là thống nhất. Với nhân cách riêng, mỗi


cá nhân có khả năng ý thức về mình, làm chủ cuộc sống của mình, tự lựa chọn chức
năng, niềm vui và trách nhiệm hoạt động cụ thể trong x• hội.
Vấn đề cá nhân, nhân cách không giải quyết một cách khoa học nếu không có
phương hướng triết học rõ ràng giải quyết mối quan hệ cá nhân và x• hội. Mối quan
hệ này được giải quyết liên tiếp thông qua tập thể cơ sở. Nó tạo thành một bộ phận
hết sức quan trọng của một cơ thể x• hội hoàn chỉnh. Cá nhân có nhân cách gia nhập
vào tập thể như là bộ phận của cái toàn thể, thể hiện bản sắc của mình thông qua
hoạt động tập thể, nhưng không "hoà tan" vào tập thể. Đây là mối quan hệ biện
chứng bao hàm mẫu thuẫn cá nhân và tập thể. Tuỳ theo tính chất và khả năng giải
quyết những mâu thuẫn đó mà mối quan hệ này có thể duy trì phát triển hoặc tan r•.
Mối quan hệ cá nhân và x• hội là mối quan hệ biện chứng, tác động nhau, trong đó
x• hội giữ vai trò quyết định. Nền tảng của quan hệ này là quan hệ lợi ích. Thực
chất của việc tổ chức trật tự x• hội là sắp xếp các quan hệ lợi ích sao cho khách thác
được cao nhất khả năng của mỗi thành viên vào các quá trình kinh tế, x• hội và thúc
đẩy quá trình phát triển lên trình độ cao hơn. X• hội là điều kiện, là môi trường, là
phương thức để lợi ích cá nhân được thực hiện. Cá nhân không chỉ là sản phẩm của
x• hội mà còn là chủ thể của sự phát triển x• hội, của hoạt động sản xuất và hoạt
động x• hội khác. Với tư cách là chủ thể của lịch sử, cá nhân hành động không phải
riêng rẽ mà với tư cách là một bộ phận của tập thể x• hội (gia đình, giai cấp, dân
tộc, nhân dân). Nhân dân là cộng đồng lớn nhất, trong đó cá nhân hành động như
chủ thể lịch sử. Cá nhân chỉ được hình thành phát triển trong x• hội, trong tập thể.

10

Sự tác động cá nhân và x• hội mang hình thức đặc thù tuỳ thuộc vào các chế độ x•
hội và trình độ văn minh khác nhau.
Lịch sử phát triển của loài người là lịch sử đấu tranh để giành tự do ngày càng cao.
Trong các x• hội có giai cấp đối kháng, tự do của người này được thực hiện bằng
cách tước đoạt tự do của người khác. Tự do cá nhân của giai cấp thống trị được đảm
bảo bằng cách tước đoạt tự do của giai cấp bị trị. Cho nên, quá trình đấu tranh của

giai cấp và quần chúng lao động là quá trình giành tự do của họ đ• bị giai cấp thống
trị cướp đoạt. Tự do của con người không tách rời những điều kiện x• hội, không
tách rời trình độ của con người chinh phục thiên nhiên. Chỉ đến chủ nghĩa x• hội và
chủ nghĩa cộng sản con người mới thực sự có tự do. ở đây, tất cả những vấn đề về
lực lượng sản xuất, quan hệ kinh tế, hệ thống chính trị, đấu tranh giai cấp… đều
được thực hiện theo mục đích phát triển tối đa năng lực con người và vì con người.
Trước đây C.Mác và Ph. Ănghen đ• chỉ ra rằng, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đ•
làm phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc, và
"sản xuất vật chất đ• như thế thì sản xuất tinh thần cũng không kém như thế". Chủ
nghĩa tư bản hiện đại đang đẩy mạnh quá trình này, nhưng về thực chất đó vẫn là sự
mở rộng quan hệ bóc lột và nô dịch con người sang các dân tộc khác. Nó tạo ra một
số nước tư bản phát triển cao, giàu có, thì đồng thời cũng làm cho châu Phi đói,
châu á nghèo, châu Mỹ Latinh nợ nần chồng chất.
Chủ nghĩa x• hội thực hiện quá trình quốc tế hoá đời sống nhân loại để mỗi dân tộc
có điều kiện tiếp cận nhanh chóng những giá trị tiến bộ của nhân loại, làm cho con
người phát triển nhân cách phong phú, biết đấu tranh chống những quan hệ không

11

có tính người trong cuộc sống nhân loại. Đó là đặc trưng của chủ nghĩa nhân đạo x•
hội chủ nghĩa trong quan hệ giữa cá nhân và x• hội.
3. Cá nhân và quần chúng nhân dân trong lịch sử
Lịch sử chẳng qua là hoạt động của con người theo đuổi mục đích của mình. Nhưng
lịch sử không diễn ra qua hoạt động của từng cá nhân cô lập, tách rời mà phải thông
qua hoạt động của quần chúng đông đảo theo những mục đích nhất định. Khái niệm
quần chúng nhân dân có tính lịch sử, nghĩa là ở các chế độ x• hội khác nhau thì kết
cấu quần chúng nhân dân cũng khác nhau và luôn luôn biến đổi theo sự phát triển
của phương thức sản xuất. Nói chung, quần chúng nhân dân bao gồm tất cả những
lực lượng, giai cấp, những tập đoàn, những cá nhân thúc đẩy sự phát triển của x•
hội, trong đó chủ yếu là quần chúng lao động.

Trước Mác, triết học duy tâm và duy vật đều hiểu không đúng đắn vai trò của quần
chúng nhân dân và mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử.
Tư tưởng tôn giáo cho rằng, mọi sự thay đổi trong x• hội là do ý chí của đấng tối
cao, là do "mặt trời", ý chí đó được các cá nhân thực hiện. Triết học duy tâm cho
rằng lịch sử nhân loại là lịch sử của các bậc vua chúa, anh hùng hào kiệt, thiên tài
lỗi lạc. Còn quần chúng nhân dân chỉ là "lực lượng tiêu cực", là "phương tiện" mà
các vĩ nhân cần đến để đạt mục đích của mình.
Các nhà duy vật trước Mác tuy không tin vào Thượng đế, thần linh, nhưng lại cho
rằng nhân tố quyết định sự phát triển của x• hội là đạo đức, tư tưởng, là các vĩ nhân
sớm nhận thức được chân lý vĩnh cửu.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định quần chúng nhân dân là lực
lượng quyết định sự phát triển của lịch sử vì những lý do sau:

12

- Tư tưởng tự nó không dẫn đến biến đổi x• hội. Tư tưởng chỉ có giá trị khi nó dẫn
đến hành động làm biến đổi lịch sử, sự thống nhất giữa tư tưởng và hành động làm
phát triển x• hội chỉ có thể xảy ra qua hoạt động của quần chúng nhân dân. Sức
mạnh quần chúng nhân dân là sức mạnh vật chất và mọi sự vận động lịch sử đều do
quần chúng trực tiếp tạo ra. Nói quần chúng nhân dân quyết định lịch sử là nói tới
sức mạnh này.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách mạng x• hội. Cách
mạng là ngày hội của quần chúng, là sự nghiệp của quần chúng. Cuộc đấu tranh của
quần chúng nhân dân lao động là động lực phát triển của x• hội.
- Quần chúng nhân dân là người đóng vai trò to lớn trong sự phát triển văn hoá,
nghệ thuật và khoa học. Trong lịch sử, do sự phân công lao động dẫn đến tạo ra một
lớp người chuyên về sáng tạo tinh thần tư tưởng, những hoạt động này của họ cũng
chỉ diễn ra được trên cơ sở đời sống tinh thần và sáng tạo của quần chúng. Quần
chúng nhân dân là người trực tiếp sáng tạo ra văn học nghệ thuật. Hoạt động thực
tiễn của quần chúng là cái gốc, là nguồn vô tận cho văn học nghệ thuật sáng tạo,

đồng thời quần chúng nhân dân còn là người thưởng thức, phê phán, kiểm nghiệm
các giá trị đó. Trong lịch sử phát triển của x• hội, không có văn học dân gian thì
cũng không thể có văn học bác học, không có kinh nghiệm của đa số người lao
động thì cũng không có các khoa học. Đây là hai mặt không thể tách rời của đời
sống tinh thần trong x• hội.
- Hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân là cái nôi, là cơ sở cho sự hình
thành các nhân vật ưu tú của x• hội. Sức mạnh và tài năng của l•nh tụ cũng chỉ được
phát huy trong phong trào quần chúng, gắn bó mật thiết với quần chúng. Một nhân

13

dân anh hùng, một đại chúng cách mạng năng động sẽ là cơ sở để sản sinh ra những
anh hùng, những l•nh tụ tiêu biểu của mình.
Như vậy, xét tất cả các mặt trong đời sống x• họi từ kinh tế đến chính trị, từ thực
tiễn đến tinh thần tư tưởng, khi quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định lịch
sử. Song, theo quan niệm duy vật lịch sử, quần chúng nhân dân và cá nhân l•nh tụ
trong lịch sử không tách rời nhau. Cá nhân l•nh tụ là những người có năng lực và
phẩm chất tiêu biểu nhất trong phong trào quần chúng, được quần chúng tin yêu.
Vai trò to lớn của họ trong quá trình phát triển lịch sử được thể hiện ở những điểm
sau:
- L•nh tụ là người đúc kết trí tuệ, nhu cầu nguyện vọng của quần chúng để định
hướng cho hoạt động của quần chúng. Cá nhân ưu tú là con đẻ của quần chúng và
chỉ có những cá nhân như thế mới "sống m•i" với lịch sử.
- L•nh tụ do có trình độ nhận thức cao, họ nhìn xa trông rộng, thấy được xu hướng
tất yếu khách quan của lịch sử, từ đó, họ đưa ra những dự đoán khoa học thiên tài và
chủ động tổ chức quần chúng hoạt động thống nhất tiếp nhận và thực hiện xu hướng
lịch sử đó.
- L•nh tụ là người giáo dục, thức tỉnh, tổ chức, tập hợp quần chúng đấu tranh, hướng
phong trào qua những khó khăn, đưa phát triển phát triển nhanh chóng. Và, quần
chúng chuyển hoạt động từ tự phát sang tự giác, từ kinh nghiệm sang khoa học, từ

phân tán sang có tổ chức thống nhất, từ nhu cầu hàng ngày sang biến đổi lịch sử
phải qua mất khâu trung gian là hoạt động khái quát tư tưởng và tổ chức l•nh đạo
của các cá nhân l•nh tụ, đại diện cho lợi ích quần chúng. Họ không phải là người
đứng bên ngoài, hay bên trên quần chúng mà là sản phẩm, là một nhân tố tự nhiên

14

của phong trào quần chúng, sống và phát triển phụ thuộc vào sự chấp nhận tín
nhiệm của quần chúng.
Chủ nghĩa Mác LêNin đánh giá cao vai trò của cá nhân l•nh tụ trong sự phát triển
của lịch sử, đồng thời kiên quyết chống tệ sùng bái cá nhân. Tệ sùng bái cá nhân là
thần thánh hoá cá nhân, l•nh đạo, đi đến chỗ chỉ thấy vai trò của cá nhân quyết định
tất cả mà không thấy, hoặc coi nhẹ vai trò của quần chúng. Đây là biểu hiện của
quan niệm duy tâm về lịch sử, hoàn toàn trái ngược với thế giới quan của giai cấp
vô sản.
Trong x• hội có đối kháng giai cấp, quần chúng nhân dân là những bị trị, sống phụ
thuộc vào lợi ích và quyền lực của thiểu số giai cấp bóc lột và cầm quyền lực của
thiểu số giai cấp bóc lột và cầm quyền thống trị. Trong chủ nghĩa x• hội, quần
chúng nhân dân là người làm chủ x• hội. Tất cả những cá nhân và bộ máy l•nh đạo,
quản lý đều là công cụ thực hiện quyền làm chủ của quần chúng nhân dân.
Những người cầm đầu của giai cấp bóc lột có tác dụng tiến bộ trong thời kỳ mà vai
trò lịch sử của giai cấp đó còn phù hợp với tiến trình lịch sử.Nhưng khi giai cấp đó
trở thành phản động, những người cầm đàu của nó trở thành lực lượng cản trở, kìm
h•m sự phát triển của lịch sử. Nói một cách khác là, trong những thời kỳ lịch sử
nhất định có những cánhân đại diện cho các lực lượng tiến bộ và những cá nhân
cầm đầu các lực lượng x• hội phản động.
Công lao to lớn của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin và l•nh tụ vô sản vĩ đại khác là
ở chỗ, các ông đ• chỉ cho giai cấp vô sản và quần chúng bị áp bức hiểu được nhiệm
vụ lịch sử của họ, sức mạnh vĩ đại của họ và con đường đi đến tự giải phóng khỏi
mọi ách áp bức bóc lột. Giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam vô cùng tự hào

×