Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Luận văn : KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CỦA NẤM Metarhizium anisopliae TRÊN SÙNG TRẮNG (Phyllophaga crinita) part 6 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.24 KB, 5 trang )



51
Chƣơng 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 Kết luận
Ở giai đoạn nuôi sùng, thời gian nuôi sùng ổn định phải sau 2 tuần để đảm bảo
cho sùng không bị chết bởi các nguyên nhân khác trước khi gây nhiễm nấm có
nghĩa là để tránh hiện tượng giảm số lượng sùng không mong muốn. Từ đó chúng
ta có thể khẳng định chính xác hơn về kết quả nghiên cứu.
Trong giai đoạn nhân nấm, qui trình nhân nấm mà chúng tôi chọn nghiên cứu là
lên men trên môi trường xốp (môi trường cơm). Tuy nhiên qua thí nghiệm, chúng
tôi nhận thấy vẫn có thể chọn nhiều qui trình nhân nấm khác cho số lượng bào tử
cao hơn hoặc chọn những qui trình nhân nấm sao cho không làm mất hoạt tính của
nấm hoặc giảm đến mức thấp nhất sự mất hoạt tính của nấm bằng cách: chúng ta
có thể nuôi nấm trong môi trường chứa bột cào cào chẳng hạn hoặc giảm tối đa các
bước cấy chuyền.
Qua thí nghiệm khảo sát độc tính của nấm Metarhizium anisopliae trên sùng, ba
dòng nấm có khả năng gây độc trên sùng trắng là BXĐTV 3, SCLLLA 4 và MA
11, trong đó dòng Ma11 biểu hiện tính độc cao nhất, tỷ lệ sùng chết 80%. Và
phương pháp gây vết thương nhẹ trước khi cho tiếp xúc nấm là phương pháp hiệu
quả với các dòng nấm BXĐTV 3, SCLLLA 4 và MA 11 khi gây nhiễm trong điều
kiện thí nghiệm. Các dòng nấm còn lại BDTN 15, BDLA 8, BXĐLA 8, MA 2, MA
13, CP MA, RBC – Q9 – 3 có thể không hiệu quả với cả 3 phương pháp gây nhiễm
hoặc không có khả năng gây độc trên giai đoạn sùng (một giai đoạn trong vòng đời
của bọ cánh cứng) hay có thể chúng hoàn toàn không có độc tính trên tất cả các
giai đoạn sống của bọ cánh cứng.
5.2 Đề nghị
Cần chọn lọc các phương pháp nhân nấm thích hợp để gây nhiễm trên từng loại
sùng khác nhau.


Cải tiến phương pháp nhân nấm để tránh hiện tượng nấm giảm hoạt tính qua
nhiều lần cấy chuyền.


52
Nghiên cứu nhiều hơn về các dòng nấm Metarhizium anisopliae để chọn lọc
nhiều dòng có hoạt tính cao, có khả năng ký sinh trên nhiều giai đoạn sống của
sùng trắng và nhiều côn trùng gây hại khác nhau. Từ đó chọn lọc dòng thích hợp
làm chế phẩm diệt côn trùng hiệu quả.











































53
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt
1. GS.TS. Trần Văn Mão, 2004. Sử dụng vi sinh vật có ích, tập II - Ứng dụng
nấm cộng sinh và sinh vật phòng trừ sâu hại. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
2. Lê Nguyễn Ngọc Tùng Anh,2004. Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu các qui
trình lên men nấm Metarhizium sp. Đại học Nông Lâm tp Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Xuân Thành – Lê Văn Hưng - Phạm Văn Toàn, 2003. Giáo trình

Công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường.
Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
4. PTS Nguyễn Thị Chắt,1999. Côn trùng cơ bản. Đại học Nông Lâm –Tp Hồ
Chí Minh.
5. Trần Thị Thanh, 2000. Công nghệ vi sinh. Nhà xuất bản giáo dục.
6. Bùi Xuân Đồng, Nguỵễn văn Huy, 2000. Vi nấm dùng trong công nghệ sinh
học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội.
7. Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Thị Hương Giang, 1997. Bảo vệ cây trồng
bằng các chế phẩm từ vi nấm. Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Thị Thư Hương, 2004. Nghiên cứu và đánh giá tính độc của nấm
Metarhizium spp. ký sinh trên côn trùng gây hại. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại
Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Thị Lộc, Võ Thị Bích Chi, Nguyễn Thị Nhàn, Phạm Quang Hưng,
Huỳnh Văn Nghiệp, Vũ Tiến Khang và Nguyễn Đức Thành, 2002. Nghiên cứu, sản
xuất và ứng dụng hai chế phẩm sinh học để quản lý các loài sâu hại lúa. Viện lúa
ĐBSCL. Trang 274 – 293.
10. Phạm Thị Thùy - Viện Bảo vệ Thực vật Hà Nội, Nguyễn Văn Thiêm và ctv
– Chi cục Bảo vệ Thực vật Bến Tre và Võ Hiền Đức – Trung tâm Bảo vệ Thực vật
Phía Nam. Kết quả khảo nghiệm chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae để phòng
trừ bọ hại dừa (Brontispa sp.) ở Bến Tre năm 2000.





54
Tài liệu tiếng Anh
1. Ferron, P. 1978. Biological control of insect pests by entomogenous fungi.
Annu. Rev. Entomol 23: 409-422.
2. Lawrence A. Lacey. Biological techniques, Manual os Techniques in Insect

Pathology. Yakima Agricultural Research Laboratory, USDA – ARS, 5230
Konnowac Pass Road, Wapato, WA 98951, USA.
3. Milner R.J, 1989. Recent progress with Metarhizium anisopliae for pest
control in Australia. In proceedings of the first Asia/Pacific conference on
Entomology – Chiang Mai, November, 1989.
4. Richard J. Milner, 2000. Biocontrol News and Information. Vol. 21 No. 2
47N – 50N.
5. Rombach, M.C., R.M. Aguda and D. W. Roberts,1986b. Biological control
of the brown planthopper, Nilaparvata lugens (Homoptera: Delphacidae) with dry
mycelium applications of Metarhizium anisopliae (Deuteromycotina:
Hyphomycetes). Philipp. Entomol. 8: 613-627.
6. S.P. Singh and P. Rethinam, 2004. Cocoinfo international. Vol 11, No. 2.

Trang Web
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11. file:///C/user/THUAN/Fun_Bio.htm
12.
13.


55

14.
15.
16.

×