Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Thực trạng quản lý vốn xuất nhập khẩu hiện nay ở nước ta phần 5 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.21 KB, 11 trang )

Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
45

giao dịch thị trờng bằng giao dịch nội bộ cho cả các sản phẩm đầu vào và đầu ra
của quá trình sản xuât. Thế mạnh này đem lại lợi ích rất lớn cho nhà đầu t, giúp
Việt Nam tiếp cận với thị trờng thế giới. Nhng chính lợi thế này cũng gây thiệt
hại cho bên Việt Nam.
Với độc quyền về công nghệ, khi góp vốn dới hình thức chuyển giao công
nghệ, nhà đầu t có thể tính giá cao so với giát thị trờng các thiết bị máy móc, vật
t, phí bản quyền, phí t vấn thiết kế dẫn đến sự thiệt hại cho bên Việt Nam về tỉ lệ
góp vốn cùng với tỉ lệ phân chia lợi nhuận trong suốt quá trình kinh doanh và
quyền tham gia quản lý.
Với thế mạnh thị trờng, nhà đầu t của công ty đa quốc gia có thể thực hiện
chiến lợc tài chính áp dụng cho các công ty con ở các quốc gia nh nghệ thuật
chuyển giá là giá chuyển nhợng hay giá thanh toán hàng hoá dịch vụ giữa hai
doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau nhằm thực hiện những mục tiêu
khác nhau. Vì vậy, việc định giá chuyền giao có thể nói là một nghệ thuật quản trị
kinh doanh nhằm xác định một mức giá chuyển nhợng nội bộ có thể cao hoặc
thấp hơn so với giá thị trờng trong quan hệ mua bán sòng phẳng tuỳ theo mục
đích khác nhau.
1.4. Để phát huy sức mạnh của FDI và hạn chế tác động tiêu cực của nó
cần nâng cao năng lực khu vực kinh tế trong nớc. Nâng cao năng lực khu vực kinh
tế trong nớc xét dới góc độ quản lý nhà nớc trớc hết cần quán triệt quan điểm
các doanh nghiệp Việt Nam chỉ có đợc sức cạnh tranh khi nó đợc phát triển
trong một môi trờng cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài bớc đầu trên thị trờng nội địa và tiến tới trên thị trờng quốc tế theo
lịch trình mà Việt Nam đã cam kết tham gia trong khuôn khổ AFTA, trong hiệp
định thơng mại Viêt-Mỹ và lịch trình cho việc chuẩn bị gia nhập WTO. Chính
quá trình cạnh tranh mới tạo ra động lực cho khu vực kinh tế trong nớc nâng cao
khả năng hợp tác đầu t, khai thác thế mạnh của FDI về công nghệ, về quản lý và


thị trờng. Trên cơ sở đó cùng với sự nâng đỡ có trọng điểm của nhà nớc để dần
từng bớc chuyển hoá thế mạnh của FDI thành thế mạnh của các doanh nghiệp
trong nớc.
2. Phơng hớng.
2.1. Nâng cao vai trò quản lý nhà nớc với FDI một cách toàn diện cả vĩ
mô và vi mô.
ở tầm vĩ mô, quản lý nhà nớc đợc nâng cao thông qua khả năng vận dụng
các công cụ điều hành kinh tế vĩ mô tạo môi trờng đầu t có hiệu quả cho hoạt
động FDI. Đó là các công cụ nhu tỳ giá hối đoái, lãi suất, phát triển hệ thống ngân
hàng, tạo sự lành mạnh cho thị trờng lao động, thị trờng vốn, thị trờng tiền tê
và thị trờng hàng hoá. Đây là những yếu tố liên quan mật thiết đến hoạt động có
hiệu qủa của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
46

ở tầm vi mô, tính toàn diện và đòng bộ của hoạt động quản lý nhà nớc đợc
thể hiện ở khả năng hoàn thiện cơ chế quản lý và các thủ tục để điều hành công tác
quản lý từ khâu vận động đầu t hình thành dự án, thẩm định cấp giấy phép, triển
khai dự án và quản lý khi dự án đi vào hoạt động trên tinh thần tạo điều kiện thuận
lợi nhất cho hoạt động đầu t vào kinh doanh của các nhà đầu t nớc ngoài nhằm
phát huy tính chủ động, sáng tạo, thế mạnh của FDI và hạn chế tới mức thấp nhất
các tiêu cực của nó.
2.2. Thờng xuyên quán triệt nguyên tắc hai bên cùng có lợi, xử lý thoả
đáng mối quan hệ về lợi ích giữa bên nuớc ngoài và bên Việt Nam .
Quản lý nhà nớc với hoạt động FDI vừa đảm bảo thực hiện đợc mục tiêu
kinh tế-xã hội đặt ra, vừa đảm bảo lợi ích của nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở tôn
trọng độc lập chủ quyền dân tộc và pháp luật Việt Nam.
Lợi ích của nhà đầu t nớc ngoài đợc đảm bảo trên cơ sở hoạt động kinh
doanh có lãi, còn lợi ích của Việt Nam đợc thể hiện thông quả hiệu quả kinh tế-xã

hội khi sử dụng vốn nớc ngoài. hiệu qủa sử dụng vốn nớc ngoài đối với một
quốc gia tiếp nhân vốn đầu t không chỉ đợc đánh giá ở tốc độ tăng trởng của
nền kinh tế mà còn phải đợc đánh giá ở chỉ tiêu tăng hiệu quả của giá trị thu nhập
quốc dân
( GNP) và GNP/ngời.
2.3. Nâng cao vai trò quản lí nhà nớc đợc thể hiện thông qua đổi mới
phơng pháp hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật theo nguyên tắc đảm bảo
tính thống nhất, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi hơn, định hớng lâu dài và ngày
càng phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế.
Việc hoạch định chính sách pháp luật áp dụng đối với FDI là khâu quan trọng
trong hoạt động quản lý nhà nớc đối với khu vực này. Các chính sách và quy định
của pháp luật là cơ sở hình thành nề nếp làm ăn và phơng thức kinh doanh của
nhà đầu t bản thân hoạt động kinh doanh là hoạt động có tính dài hạn. Đây là
nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động đầu t. Chính vì vậy, chính sách
và pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh cũng phải đảm bảo tính thống nhất,
ổn định và đảm bảo tính lâu dài, nếu không sẽ phá vỡ toàn bộ kế hoạch sản xuất
kinh doanh của nhà đầu t. Mặt khác, hoạch định chính sách pháp luật đối với FDI
cần tuân theo những thông lệ và tiêu chuẩn của luật pháp quốc tế, nhất là những
yêu cầu về hội nhập khu vực và toàn cầu làm định hớng lâu dài cho công tác
hoạch định chính sách pháp luật.
2.4. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính.
Việc cải cách thủ tục hành chính theo hớng đơn giản hoá là điều kiện tiên
quyết cho việc nâng cao hiệu quả quản lí nhà nớc đối với hoạt động FDI. Chính
các thủ tục hành chính phiền hà phức tạp, rắc rối trong thời gian qua vừa gây
nhiều ách tắc và cản trở đối với hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
47

nớc ngoài. Phơng hớng cải cách thủ tục hành chính thể hiện ở việc đơn giản

hoá các bộ phận trong bộ máy quản lí theo hớng tinh gọn, thực hiện chế độ hành
chính theo nguyên tắc một nửa, bớt các đầu mối trung gian. Đảm bảo phối hợp
thống nhất giữa các cơ quan quản lí nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng và các
cơ quan quản lí ngành, quản lí các hoạt động kinh doanh trong và ngoài nớc của
các doanh nghiệp. Nâng cao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lí, tránh tình
trạng gây sách nhiễu đối với các nhà đầu t nớc ngoài khi giải quyết các thủ tục
hành chính.
Quan điểm này thể hiện bằng trách nhiệm và quyền lợi của cơ quan quản lí
nhà nớc,đợc quy định rõ ràng, đqợc thực hiện công khai, dân chủ.
2.5. Đổi mới công tác kiểm tra thanh tra giám sát.
Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực quản
lý của nhà nớc. Hoạt động kiểm tra, giám sát phải gắn với mụcđích hỗ trợ và tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả theo qui định của pháp luật.
Do đó, hoạt động kiểm tra, thanh tra và giám sát phải đợc đổi mới phơng thức
hoạt động theo hớng gắn với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, chuyển từ hình
thức kiểm tra trực tiếp sang hình thức giám sát thông qua thiết lập hệ thống thông
tin và tăng cờng phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc, nâng cao năng lực
của bộ máy quản lý. Hoạt động kiểm tra, thanh tra tránh tình trạng tuỳ tiện làm
giảm uy tín và hiệu lực của hoạt động kinh tế, của bộ máy nhà nớc và gây tâm lý
e ngại từ phía các nhà đầu t nớc ngoài.
2.6. Tạo môi trờng quốc tế thuận lợi cho hoạt động của các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Hoạt động quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
gắn liền với việc mở rộng phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp không chỉ
trong nớc mà còn cả nớc ngoài. Do đó, việc chính phủ mở rộng quan hệ quốc tế
trên cơ sở tôn trọng việc phê chuẩn các hiệp định quốc tế về đầu t, thơng mại và
dịch vụ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ đầu t trong khu vực và toàn cầu, kí
kết các hiệp định song phơng, phát triển các hoạt động xúc tiến đầu t và thơng
mại có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc khai thác có hiệu quả các nguồn lực

bên ngoài phục vụ cho sự phát triển của doanh nghiệp. Đây là một trong những
điều kiện quan trọng phục vụ cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, tạo phạm vi hoạt động rộng hơn cho doanh nghiệp và phát huy hiệu quả
hơn tác động của các công cụ quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài.

Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
48

II. Giải pháp nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà nớc
đối với FDI
1. Đề ra các biện pháp thu hút đầu t nớc ngoài hợp lý.
Để tạo đợc môi trờng thực sự hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, nớc chủ
nhà không chỉ có chính sách đầu t hợp lý với nhiều u đãi mà còn phải biét quảng
cáo cơ hội đầu t của mình và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đàu t của
các nhà đầu t nớc ngoài. Những mục tiêu này đạt đợc nhờ vào các biện pháp cơ
bản thu hút đầu t nớc ngoài của nớc chủ nhà nh: xúc tiến đầu t, phát triển cơ
sở hạ tầng; xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
1.1. Cải thiện môi trờng đầu t
Cần phải tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trờng đầu t và kinh doanh. Hiện
nay độ hấp dẫn của môi trờng kinh doanh và đầu t của Việt Nam nh phân tích
cho thấy không phải là hơn, hoặc đúng hơn là cha bằng các nớc trong khu vực,
do đó nếu khong có những chính sách cải cách và cởi mở, tạo ra không gian tự do
hơn cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động, Việt Nam sẽ gặp
khó khăn trong cạnh tranh với các nớc trong khu vực về thu hút đầu t nớc
ngoài. Môi trờng đầu t thuận lợi theo nghĩa rộng là tất cả những yếu tố dảm boả
ho hoạt động kinh doanh sinh lời với những phí tổn phi kinh tế ở mức tối thiểu.
Môi trờng này không chỉ bao gồm những yếu tố ngắn hạn nh những khuyến
khích do Chính phủ đa ra mà còn gồm những yếu tố dài hạn nh triển vọng phát

triển kinh tế, sự phát triển của thị trờng các yế tố sản xuất kinh doanh, tính ổn
định và minh bạch của các chính csách và hệ thông pháp lý, hiệu lực về hiệu qủa
của bộ máy hành chính cũng nh sự ổn định về chính trị và an toàn xã hội. Một
môi trờng nh vậy không thể hình thành trong chốc lát hoặc chỉ bằng những giải
pháp chính sách nhất thời, cục bộ mà là kết quả của một sự nỗ lực liên tục, thể hiện
trong đờng lối cải cách nhất quán và kiên quyết.
1.2 Xúc tiến đầu t
Để giới thiệu, quảng cáo cơ hội đầu t với bên ngoài, nớc chủ nhà thờng tổ
chức các đoàn tham quan, khảo sát ở nớc ngoài; tham gia, tổ chức các hội htảo
khoa học, diễn đàn đầu t, kinh tế ở khu vực và quốc tế. Đồng thời, họ tích cực sử
dụng các phơng tiện truyền thông, xây dựng mạng lới các văn phòng đại diện ở
nớc ngoài để cung caas các thông tin nhanh chóng và giúp đỡ kịp thời các nhà
đầu t nớc ngoài tìm hiểu cơ hội đầu t ở nớc mình. ở Việt Nam, các hoạt động
xúc tiến đầu t còn đơn điệu và ít chủ động.
1.3 Xây dựng cơ sở hạ tầng
Điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng có ảnh hởng quan trọng đến chi phí và rủi
ro của các hoạt động đầu t. Vì vậy, nhiều nớc đã chú trọng xây dựng hệ thống
giao thong và các dịch vụ cơ sở hạ tầng đủ tốt để đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
49

t nớc ngoài. ở Việt Nam, công việc này thực hiện còn chậm và chủt yếu dựa vào
nguồn vốn ODA.
1.4 Xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao.
Nhằm khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đẩy mạnh xuất khẩu, từ những
năm 60, nhiều nớc đã xây dựng những khu chế xuất với cơ sở hạ tầng, các dịch vụ
thuận lợi và nhiều u đãi hấp dẫn đặc biệt. Sau đó, do hạn chế của chững biện
pháp này và sự chuyển hớng phát triển sang nền kinh tế mở ở nhiều nớc, các
khu công nghiệp và công nghệ cao phát triển nhanh chóng và tỏ ra rất hiệu quả

trong thu hút đầu t nớc ngoài. Đầu t trong các khu vực này, các nhà đầu t
khôngn hững đợc đáp ứng cơ sở hạ tầng kỹ thuật chuyên dụng, dịch vụ thuận
lợi, mà sản phẩm của họ còn đợc tiêu thụ ở thị trờng nội địa. ở Việt Nam, mặc
dù hoạt đông còn kém hiệu quả những các khu công nghiệp, khu chế xuất đã đóng
vai trò quan trọng trong thu hút đầu t nớc ngoà

2. Cải cách hành chính và hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu t nớc
ngoài.
2.1. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính.
Quản lý nhà nớc đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài có một vai trò và ý nghĩa
đặc biệt quan trọng đối với việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn FDI. Xét trên
nhiều khía cạnh, quản lý Nhà nớc về kinh tế nói chung và về hoạt động đầu t
trực tiếp nớc ngoài nói riêng thuộc về môi trờng đầu t theo nghĩa rộng. Tuy
nhiên, lĩnh vực này cũng có vai trò riêng của nó, vì vậy chúng tôi muốn tách ra
thành một đề mục riêng. Khi nói đến môi trờng đầu t nói chung, chúng ta hàm ý
những yếu tố khách quan, còn khi nhấn mạnh đến quản lý Nhà nớc là muốn nhấn
mạnh đến yếu tố chủ quan.
Tác động của quản lý nhà nớc đối với hoạt động FDI đợc quy định bởi mức
độ can thiệp của Nhà nớc vào các hoạt động này. Mỗi quốc gia có đờng lối và
chiến lợc phát triển kinh tế riêng, do đó có những quy chế quản lý riêng đối với
hoạt động đầu t trực nớc ngoài. Song, trong điều kiện khu vực hoá và toàn cầu
hoá, các quy chế này phải tiến đến những chuẩn mực chung, và hơn nữa mang tính
cạnh tranh so với các nớc khác. Nh vậy, quan điểm chỉ đạo trong việc đổi mới
quản lý nhà nứoc về hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài là đơn giản hoá, thuận
lợi hoá và tự do hoá. Kết quả điều tra cũng nh các tài liệu hiện có và những quan
sát thực tế cho thấy chúng ta còn rất nhiều việc cần phải làm trong lĩnh vực này.
Trớc hết, cần tiếp tục đơn giản hoá thủ tục đăng ký đầu t, ở những lĩnh vực
mà luật pháp không cấm. Nghĩa là nhà nớc chủ yếu xác định những lĩnh vực
không cần hoặc hạn chế đầu t nớc ngoài, còn lại thì các nhà đầu t nớc ngoài
và đầu t trong nớc đợc hởng những qui định nh nhau.

Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
50

Phân định rõ và xoá bỏ những chồng chéo về quản lý nhà nớc đối với hoạt
động của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, chủ yếu là giữa bộ
kế hoạch - đầu t, chính quyền cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ơng và ban quản
lí các KCX KCN.
2.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật
Xây dựng hệ thống luật pháp và các chính sách cóliên quan đén hoạt động của
đảu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam một các đồng bộ, đảm bảo tính rõ ràng,
nhất quán, dễ hiểu, dễ thực hiện đối với tất cả các nhà đầu t.
Hiện nay chúng ta đã có Luật đầu t nớc ngoài, Luật Khuyến khích đầu t
trong nớc nhng chúng ta cha có Luật cạnh tranh, Luật chống bán phá gia
nên mức độ điều chỉnh của pháp luật còn có sự khác nhau giữa các loại hình
donahh nghiệp, nhiều khi còn có sự phân biệt và thiếu nhất quán trong các qui
định về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các doanh nghiệp trong nớc với các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Không những thế, tính ổn định của luật pháp,
chính sách của ta cha cao. Trong nhiều trờng hợp, sự thay đổi đột ngột của luật
pháp và chính sách đã làm đỏ lộn phong án kinh doanh của các nhà đầu t. Hoặc
có nơi, có lực việc vận dụng luật pháp, chính sách thiều thống nhất, tuỳ tiện, có khi
lại tuỳ vào ý chí của ngời thi hành công vụ Tiến hành cải cách, sửa chữa những
thiếu sót này,tức là chúng ta đã góp phần đáng kể vào việc làm thay đổi, chuỷen
biênt heo chuyển hớng tích cực của môi trờng đầu t. Và, tốc độ khắc phục
những tồn tại , thiếu sót và xây dựng đồng bộ hệ thống luật pháp khoa học, hù hợ
với đặc điểm, tình hình thực tiễn là một trong những yếu tố quyết định tốc độ rút
ngắn khoảng cách về độ háp dẫn của môi trờng đầu t giữa Việt Nam với các
nớc trong khu vực và trên thế giới.
Trớc mắt, khẩn trơng ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành Nghị định
24/CP để Luật Đầu t nớc ngoài mới bổ sung, sửa đổi đợc áp dụng thống nhất,

các quy định mới của luật có điều kiện đi vào và phát huy hiệu quả trong cuộc
sống, thể hiện sự cởi mở, thông thoáng thực sự về môi trờng đầu t của Việt Nam.
Tiếp tục nghiên cứu và sớm cho sửa đổi một số chính ách nhằm tạo thêm điều
kiện thuận lợi cho hoạt động của các donah nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Chẳng hạn, sửa dổi bố sung một số chính sách có liên quan đén quyền sử dụng đất,
về giải phóng mặt bằng, cần ngừng việc các doanh nghiệp Việt Nam dùng quyền
sử dụng đất để góp vốn trong liên doanh, từng bớc thực hiện chế độ Nhà nớc cho
các doanh nghiệp thuê đất (kể cả doanh nghiệp Nhà nớc). Phát triển mạnh và
đồng bộ hệ thống thị trờng vốn nhằm tạo ra các điều kiện để haafu hết các doanh
nghiệp có thể huy động vốn cho đầu t một các thuận lợi, cũng nh có thẻ tham
gia đàu vao mọi lĩnh vực mà Nhà nớc không cấm.
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
51

3. Nâng cao năng lực của các cán bộ quản lý.
Tăng cờng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý doanh
nghiệp, công chức nhà nớc, và công nhân kỹ thuật có trình đọ chuyên môn
nghiệp vụ, phơng pháp hoạt động kinh tế đối ngoại, trình độ ngoại ngữ và tay
nghề kĩ thuật cao, đủ khả năng để đáp ứng tốt yêu cầu thu hút và quản lý hoạt động
của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Bất cứ lĩnh vực nào cũng vậy, yếu tố con ngời bao giờ cũng quyết định đến
mức độ thành công của hoạt động. Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài có mặt tại
Việt Nam đã hơn 13 năm nay. Khoảng rhời gian nh vậy không phải là ngắn. Và
mặc dù chúng ta vẫn luôn ý thức đợc rằng những ngời trực tiếp tham gia các
hoạt động có liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đều bao gồm
cả những ngời hoạch định chính sách, những ngời vận dụng pháp luật, những
ngời lao động của Việt Nam, đứng ra bảo vệ quyền lợi của Việt Nam nhng vì
tồn tại trong mối quan hệ vủa nhièu công việc cùng phải triển khai đồng thời ở thời
kỳ của bớc chuyển biến đặc biệt về nhiều mặt nên chúng ta cha có điều kiện,

cha dành sự chú ý cho việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân
một cách cơ bản và chuyên sâu cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài.
Để hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có hiệu quả, đạt đợc mục tiêu đề ra,
vấn đề quan trọng là chúng ta không thể không có kế hoạch, quy hoạch đào tạo càn
bộ, công nhân kỹ thuật để vừa đáp ứng kịp thời cho nhu cầu trớc mắt, vừa chuẩn
bị một cách cơ bản và lâu dài cho loại hoạt động này.
trớc mắt, Nhà nớc cần sớm có những quy định về những điều kiện phải có
đối với cán bộ Việt Nam tham gia hội đồng quản trị và quản lý các doanh nghiệp
liên doanh, quy định cụ thể tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và chính trị. Trách
nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi của những ngời làm việc trong các doanh nghiệp có
vốn đàu t nớc ngoài.
Thể chế hoá các lợi ích tinh thần của ngời lao động Việt Nam, cũng nh
phơng thức hoạt động của các tổ chức Đảng, Đoàn thể trong các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài theo hớng tăng cờng hiệu lực của các tổ chức, thúc đẩy
sản xuất kinh doanh phát triển, tạo quan hệ lành mạnh giữa các bên đối tác, và bảo
vệ lợi ích chính đáng của các bên.

III. Một số kiến nghị với nhà nớc nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý FDI.
Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là phải luôn giữ vững kỷ cơng pháp luật, thực
hiện nhất quán các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t
trong nớc và nớc ngoài. Trớc mắt, Chính phủ cần rà soát và sửa đổi các quy
định và trình tự hình thành, thẩm định, phê duyệt dự án (kể cả nội dung, quy trình,
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
52

thành phần hội đồng thẩm định), trong đó đặc biệt lu ý và xem xét lại thủ tục cấp
đất, xây dựng, thuế theo hớng đơn giản hoá về hành chính, chặt chẽ về luật

pháp, rút ngắn thủ tục thời gian gắn với việc tăng hiệu quả về kinh tế-xã hội. Chỉ
có quyết tâm cải cách theo hớng này, chúng ta mới có thể giành lại các u thế và
cạnh tranh đợc với các nớc trong khu vục dể thu hút vốn nớc ngoài phục vụ cho
mục tiêu phát triển nhanh, bền vững của đất nớc.
Để thực sự phục vụ cho mục tiêu chuyên dịch cơ cấu kinh tế, hớng mạnh về
xuất khẩu. Cần có những chính sách u tiên, u đãi đối với các dự án đầu t vào
các lĩnh vực và địa bàn có điều kiện u tiên phát triển, phù hợp với quy hoạch và
nhu cầu của nớc ta. Mặt khác, cần dứt khoát thống nhất về các chủ trơng đầu t
nớc ngoài, để phù hợp với các mục tiêu chung của cả nớc, xây dựng chiến lợc
quy hoạch cơ cấu phải do Chính phủ trung ơng lãnh đạo điều hành, dù thực hiện
việc phân cấp, phân quyền, nhng vẫn phải đảm bảo mục địch đại cục của chiến
lựoc phát triển quốc gia, chấm dứt hẳn tình trạng cát cứ, phân tán, địa phơng, có
lúc tuỳ tiện chấp nhận hay không chấp nhận việc xây dựng các xí nghiệp đợc đầu
t trên địa bàn mình.
Để cải thiện môi truờng đàu t hơn nữa, cần phải thực hiện thông
thoáng các quy định về xuất nhập cảnh, c trú, đi lại của ngời nớc ngoài ở
Việt Nam theo đúng công pháp quốc tế mà vẫn bảo đảm các quy định về an ninh-
trật tự an toàn của xã hội Việt Nam: cải thiện sớm các điều kiện ăn ở, vui chơi, giải
trí, học hành cho họ và con em họ, nâng cao và hoà đồng các điều kiện xã hội Việt
Nam với các nớc khác.
Vấn đề nổi cộm, chậm chuyển biến nhất vẫn là việc tinh giản bộ máy quản lý,
đơn giản hoá hệ thống thực hiện các thủ tục hành chính. Điều này không chỉ là
những thủ tục liên quan đến việc cấp phép đầu t nhu các loại giấy tờ và thời gian
xét duyệt mà bên cạnh đó là cả một hệ thống cac thủ tục liên quan đến thuê đất,
thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục về thuế, hải quan là những vấn đề mà nhà đầu t
nớc ngoài sẽ phải gặp khu truển khai thực hiện dự án đã đợc cấp phép. Việc
thanh tra, kiểm tra của các cơ quan Nhà nớc đối với doanh nghiệp phải theo dúng
chức năng, đúng thẩm quyền, đúng trình tự và đúng pháp luật.
Theo hớng xoá dần chức năng chủ quản của bộ, ngành và địa phơng đối với
các đơn vị sản xuất kinh doanh, quán triệt cơ chế một cửa, một dấu, thực hiện

nghiêm túc tinh thần quản lý văn minh hiện đại đối với các xí nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài, sử dụng một quy chế thống nhất để phát huy vai trò quản lý
Nhà nớc của các cơ quan chức năng, khắc phục một số biểu hiện của tệ chồng
chéo, phân tán và kém hiệu lực còn tồn tại hiện nay.
Cần phải kiên quyêt loại bỏ những ràng buộc bởi quan niệm cũ, sự quan liêu
của bộ máy điều hành vi mô. Sự nửa vời, chắp vá sẽ làm mất cơ hội phát triển, và
sau nữa là khiến Chính phủ thụ động chạy theo giải quyết những đòi hỏi cục bộ từ
phía các doanh nghiệp.
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
53


C. Kết luận

Qua nghiên cứu về lí luận và thực tiễn ở trên chúng ta một lần nữa có thể
khẳng định đợc vai trò quan trọng của quản lí nhà nớc đối với nền kinh tế nói
chung đối với hoạt động đầu t cũng nh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
nói riêng. Những thành công trong việc thu hút vốn FDI đạt đợc trong những năm
gần đây ngoài sự nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp , một sự đóng góp không thể
phủ nhận đó là vai trò của quản lí nhà nớc.
Các cơ quan quản lí nhà nớc đã nhận thức rõ tầm quan trọng cuả mình. Vì thế
họ đã cố gắng phát huy và nâng cao hơn nữa vai trò quản lí, đa hoạt động đầu t
trực tiếp nớc ngoài đạt đợc những thành công đáng kể. Tuy nhiên , do những
nguyên nhân chủ quan cũng nh khách quan , hoạt động quản lí nhà nớc vẫn còn
nhiều tồn tại cần khắc phục .
Trong thời gian gần đây , khi quan hệ mở cửa kinh tế quốc tế của Việt Nam
ngày càng mở rộng , đặc biệt sau hội nghị thợng đỉnh á- Âu (ASEM 50 , khi Việt
Nam gia nhập các tổ chức quốc tế nh ASEAN, APEC, hội nhập AFTA và sắp tới
là WTO , chúng ta hi vọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngày càng tăng lên .

Để phát huy hiệu quả nguồn vốn đó , việc nâng cao hơn nữa vai trò quản lí nhà
nớc là rất quan trọng .
Trong đề án này , em xin nêu ra một vài kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa vai
trò quản lí nhà nớc đối với hoạt động FDI . Em hi vọng với sự quản lí của mình ,
nhà nớc sẽ làm cho nền kinh tế phát triển nhanh và mạnh hơn nữa.
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
54


Tài liệu tham khảo

Giáo trình:
1. Kinh tế đầu t - NXB Thống kê - 2000
2. Lập và quản lý dự án đầu t - NXB Thống kê - 2000
Sách:
1. Kinh tế đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hoá- Lê Thanh Bình - NXB Chính
trị Quốc gia.
2. Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh -
Lê Bộ Lĩnh - NXB Khoa học xã hội.
3. Niên giám thống kê - Báo cáo tình hình hoạt động của khu vực đầu t nớc
ngoài - 2003.
Tạp chí:
1. Những vấn đề kinh tế thế giới số 5 - 2004 (trang 58)
2. Kinh tế và dự báo số 10-2003
3. Thời báo kinh tế Việt Nam số 48 - 2004.

Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
55


Đề án môn học.
Đề tài: Quản lý nhà nớc đối với hoạt động
đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam

×