Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Thực trạng quản lý vốn xuất nhập khẩu hiện nay ở nước ta phần 2 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.08 KB, 11 trang )

Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
12

thuận lợi cua các tổ chức kinh tế và tổ chức quốc tế. Nhà nớc có vai trò quyết
định trong việc lựa chọn , thực thi chính sách kinh tế và chơng trình đối ngoại
theo hớng mở rộng các quan hệ song phơng và đa phơng với các nớc và các tổ
chức quốc tế cũng nh đảm bảo uy tín của các quốc gia trong cộng đồng quốc tế.
Quan hệ đối ngoại của nhà nớc nh chiếc chìa khoá mở cửa cho nhà đầu t nớc
ngoài tìm kiếm cơ hội để đầu t cũng nh để đảm bảo an toàn và hỗ trợ cho hoạt
động đầu t của họ.
Một quốc gia kém phát triển ở giai đoạn đầu cảu quá trình phát triển kinh tế
thờng phải đơng đầu với những khó khăn và thử thách là cán cân thơng mại và
cán cân thanh toán quốc tế luôn trong tình trạng thâm hụt nặng nề, mâu thuẫn giữa
khả năng thanh khoản thấp và nhu cầu đầu t lớn , mất cân đối giữa thu chi ngân
sách. ở đây thể hiện vai trò của nhà nớc trong việc giải quyết những vấn đề lạm
phát, chính sách tài khoá, tiền tệ, tỉ giá hối đoái và xây dựng, củng cố hệ thống tài
chính vững mạnh, tạo lập cân đối cung cầu trong ba lĩnh vực trên để ổn định kinh
tế vĩ mô tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả của nhà đầu t trong
và ngoài nớc, duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế và tăng trởng xuất khẩu cao, ổn
định trên cơ sở đó đảm bảo sự ổn định các cân đối vĩ mô.
Tạo lập môi trờng pháp lý đảm bảo và khuyến khích FDI định hớng theo
chủ trơng đờng lối phát triển kinh tế của Đảng trong điều kiện kinh tế - xã hội
của Việt Nam, phù hợp với thông lệ và luật pháp quốc tế:
Cơ chế quản lý kinh tế hiện nay ở nớc ta là cơ chế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch và các công cụ quản lý khác. Nhà nớc
đóng một vai trò điều hành kinh tế vĩ mô ( định hớng, điều tiết, hỗ trợ) nhằm phát
huy các mặt tích cực ngăn ngừa các mặt tiêu cực của hoạt động FDI. Các nhà đầu
t nớc ngoài, các công ty nớc ngoài hoạt động ở Việt Nam mang t cách pháp
nhân Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam. Do vậy, các định hớng kinh tế
quan trọng đối với hoạt động FDI để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện


đại hoá, phát triển kinh tế của đất nớc cần đợc thể hiện thông qua các quyết định
của luật pháp, chính sách của nhà nớc. Khi luật pháp, chính sách đợc xây dựng
đúng đắn, phù hợp, công tác chỉ đạo điều hành thực thi nghiêm túc thì sẽ đạt đợc
các định hớng và mục tiêu quản lý của nhà nớc đối với hoạt động FDI. Ngợc
lại, nếu những định hớng và mục tiêu quản lý không đợc thực hiện đầy đủ thì
trớc hết là do sự cha hoàn chỉnh trong chế định pháp luật, chính sách và trong
công tác điều hành thực hiện các chế định đợc ban hành.
Hệ thống pháp luật càng hoàn chỉnh, phù hợp với các thông lệ của khu vực và
quốc tế, không có sự phân biệt giữa các doanh nghiệp trong hay ngoài nớc, công
tác quản lý của nhà nớc ngày càng đơn giản tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà
đầu t thì môi trờng đầu t càng có tính cạnh tranh cao và càng có khả năng hấp
dẫn các nhà đầu t nớc ngoài.
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
13

Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và đảm bảo an toàn
cho sự vận động của FDI:
Cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội là một trong những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến
hiệu quả kinh doanh của nhà đầu t, là cơ sở hình thành các chỉ tiêu kinh tế- kỹ
thuật của các dự án đầu t. Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội phát triển tạo điều kiện
cung cấp các dịch vụ thông tin để mở rộng quan hệ thơng mại, giao lu hàng hoá,
giảm chi phí sản xuất đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho nhà đầu
t. Vì vậy, đây là yếu tố tác động mạnh mẽ vào sự quyết định của nhà đầu t khi
lựa chọn địa điểm đầu t.
Đối với quốc gia đang phát triển, trình độ cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội yêu
kém. Vì vậy vai trò của nhà nớc là hết sức quan trọng trong việc huy động và
phân bổ các nguồn vốn tập trung đầu t để phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã
hội.
Hoạt động đầu t là hoạt động mang tính rủi ro và ở chừng mực nhất định có

tính mạo hiểm, càng rủi ro và mạo hiểm hơn, khi đầu t ở nớc ngoài. Vì vậy, một
đất nớc có sự đảm bảo cao về trật tự an toàn xã hội sẽ làm cho các nhà đầu t yên
tâm về sự an toàn tính mạng và tài sản của mình khi bỏ vốn kinh doanh ở một quốc
gia khác.
Nhà nớc với vai trò quan trọng trong việc xây dựng một triết lý kinh doanh
hiện đại, tiến tiến mang bản sắc văn hoá Việt Nam, thấm nhuần t tởng của
đảng: Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.
2.2. Chức năng quản lý nhà nớc với FDI
Dự báo
Chức năng dự báo đợc thể hiện trên cơ sở các thông tin chính xác và các kết
luận khoa học. Dự báo là điều kiện không thể thiếu trong việc xây dựng và thực
hiện công tác quản lý nhà nớc đối với các dự án FDI và các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài. Có thể nói nếu thiếu chức năng dự báo, công tác quản lý nhà
nớc đối với hoạt động FDI sẽ không mang đầy đủ tính chất của một hoạt động
quản lý khoa học cũng nhu không thể thực hiện có hiệu quả các mục tiêu quản lý.
Hoạt động dự báo bao gồm dự báo tình hình thị trờng hàng hoá, dịch vụ, lao
động, thị trờng vốn trong và ngoài nớc, xu hớng phát triển, tình hình cạnh tranh
trong khu vực và thế giới, chính sách thơng mại của các chính phủ Để tiến
hành tốt chức năng dự báo cần sử dụng các công cụ dự báo khác nhau và nên tiến
hành dự báo từ những nguồn thông tin khác nhau.
Định hớng
Kinh tế thị trờng không đồng nghĩa với việc loại trừ vai trò của kế hoạch hoá
mà trái lại rất cần sự định hớng và điều tiết của nhà nớc thông qua các công cụ,
chiến lợc, mục tiêu, chơng trình, kế hoạch, qui hoạch. Chức năng định hớng
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
14

của nhà nớc trớc hết thể hiện ở việc xác định đúng đắn chiến lợc phát triển kinh

tế của đất nớc, từ đó xác định phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội trong từng thời kỳ. Trên cơ sở chiến lợc phát triển dài hạn và kế hoạch
trong từng thời kỳ xây dựng các phơng án, mục tiêu, chơng trình hành động
quốc gia, qui hoạch và kế hoạch phát triển tổng thể nền kinh tế. Từ đó tiến hành
qui hoạch thu hút các nguồn vốn cho việc thực hiện các phơng án, mục tiêu,
chơng trình quốc gia. Công tác định hớng của nhà nớc với FDI phải đợc cụ
thể hoá bằng việc xây dựng danh mục các dự án kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài,
xác định các lĩnh vực u tiên, địa điểm u tiên FDI. Để đạt đợc mục tiêu định
hớng thu hút FDI vào các lĩnh vực u tiên, địa bàn u tiên thực hiện mục tiêu phát
triển kinh tế, nhà nớc cần vận dụng các công cụ kinh tế để khuyến khích các nhà
đầu t nớc ngoài.
Bảo hộ và hỗ trợ
Nhà nớc là chủ thể quản lý cao nhất là ngời đại diện cho quyền lợi của cả
cộng đồng quốc gia. Vì vậy chỉ có nhà nớc mới có đủ t cách, sức mạnh, tiềm lực
để bảo vệ cho quyền lợi chính đáng của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài và của các nhân ngời nớc ngoài. Chức năng bảo hộ của nhà nớc đợc
thực hiện trớc hết ở việc bảo hộ quyền sở hữu tài sản và lợi nhuận hợp pháp của
nhà đầu t nớc ngoài. Bởi vì sở hữu là nguồn gốc là động lực mạnh mẽ thúc đẩy
sự phát triển của nền kinh tế, thúc đẩy hoạt động đầu t.
Trong nền kinh tế thị trờng bên cạnh chức năng bảo hộ nhà nớc còn có chức
năng hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài. Mặc dù các nhà đầu t nớc ngoài đều là các nhà kinh doanh có kinh
nghiệm nhng khi họ kinh doanh ở một quốc gia khác vẫn cần có sự hỗ trợ của
nớc chủ nhà. Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, thực hiện chuyển giao công nghệ
nhà đầu t nớc ngoài cần có sự hỗ trợ của nhà nớc về thị trờng tiêu thụ sản
phẩm, thị trờng vốn, thị trờng lao động.
Tổ chức và điều hành
Để thực hiện tốt chức năng này phải xây dựng thống nhất tổ chức bộ máy quản
lý thích hợp trên cơ sở phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp và tối u các chức năng quản
lý của các bộ phận trong bộ máy quản lý hoạt động FDI. Đồng thời cần có sự phối

hợp tốt nhất trong hệ thống các cơ quan quản lý nhà nớc trong việc ban hành các
qui phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động của các dự án và các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài nhằm bảo vệ lợi ích, bảo hộ sản xuất trong nớc và khuyến
khích hoạt động FDI.
Kiểm tra và giám sát
Căn cứ vào chế độ, chính sách, kế hoạch và các qui định của pháp luật, các cơ
quan quản lý nhà nớc kiểm tra phát hiện những sai sót, lệch lạc trong quá trình
đàm phán triển khai và thực hiện dự án đầu t để có biện pháp đa các hoạt động
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
15

này vận động theo qui định thống nhất. Hoạt động kiểm tra, giám sát còn là công
cụ phản hồi thông tin quan trọng để chính phủ đánh giá hiệu quả và mức độ hợp lý
của những chính sách, qui định đã đợc ban hành. Ngoài ra hoạt động kiểm tra,
thanh tra giám sát còn nhằm tạo điều kiện giúp đỡ các nhà đầu t nớc ngoài tháo
gỡ những khó khăn trong khi triển khai và đa dự án vào hoạt động.
Các chức năng cơ bản của quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài không tồn tại
độc lập mà tác động qua lại lẫn nhau. Chỉ có thể quản lý tốt các hoạt động đầu t
nớc ngoài khi các chức năng quản lý đợc thực hiện một cách đồng bộ và thuần
nhất.
2.3. Nội dung của quản lý nhà nớc với FDI
Để đạt đợc mục tiêu, thực hiện vai trò, chức năng quản lý nhà nớc trong việc
định hớng, tạo dựng môi trờng, điều tiết hỗ trợ và kiểm tra kiểm soát các hoạt
động FDI, nội dung quản lý nhà nớc đối với FDI bao gồm những điểm chủ yếu
sau:
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật và các văn bản pháp luật liên quan
đến FDI bao gồm sửa đổi, bổ sung luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam các văn
bản hớng dẫn thực hiện cũng nh các văn bản pháp qui các để điều chỉnh bằng
pháp luật các quan hệ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam nhằm định hớng FDI theo

mục tiêuu đề ra.
Xây dựng quy hoạch theo từng ngành, từng sản phẩm, từng địa phơng
trong đó có quy hoạch thu hút FDI đơng nhiên phải dự trên qui hoạch tổng thể
phát triển kinh tế đất nớc. Từ đó xác đinh danh mục các dự án u tiên kêu gọi vốn
đầu t nớc ngoài, ban hành các định mức kinh tế kĩ thuật, chuẩn mực đầu t.
Vận động hớng dẫn các nhà đầu t trong và ngoài nớc trong việc xây
dựng dự án đầu t, lập hồ sơ dự án, đàm phán, kí kết hợp đồng, thẩm định và cấp
giấy phép.
Quản lí các dự án đầu t sau khi cấp giấy phép
- Điều chỉnh, xử lý các vấn đề cụ thể phát sinh trong quá trình hoạt động, giải
quyết những ách tắc của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ theo pháp luật của các cấp các, các nghành
có liên quan đến hoạt động đầu t, kiểm tra kiểm soát và xử lý những vi phạm của
các doanh nghiệp trong việc thực hiện theo qui định của nhà nớc về giấy phép đầu
t, các cam kết của các nhà đầu t.
Đào tạo đội ngũ lao động Việt Nam đáp ứng nhu cầu của quá trình hợp tác
đầu t từ đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đầu t ở các cơ quan quản lý nhà
nớc về đầu t đến đội ngũ các nhà quản lý kinh tế tham gia trong các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng nh đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng nhu
cầu sản xuất kinh doanh của khu vực này.
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
16

Cán bộ quản lý là khâu trọng tâm của hoạt động quả lý, có vai trò cực kì quan
trọng trong quản lý về đầu t. Mục tiêu đặt ra đối với FDI, chủ trơng, đờng lối,
chính sách của đảng và nhà nớc, các quan hệ pháp luật có liên quan đên khu vực
FDI có đợc thực hiện hay không phụ thuộc vào năng lực tổ chức, điều hành, trình
độ hiểu biết về luật pháp, khả năng vận dụng sáng tạo và tâm huyết của đội ngũ
cán bộ quản lý nhà nớc về đầu t. Vì vậy, đội ngũ cán bộ này cần đợc tuyển

chọn phù hợp với yêu cầu và thờng xuyên đợc đào tạo để nâng cao trình độ, kiến
thức chuyên môn và phẩm chất đạo đức, tinh thần tự hào, tự cờng dan tộc, dám hi
sinh lợi ích cá nhân vì sự phát triển của đất nớc.
2.4. Hệ thống tổ chức quản lý hoạt động FDI
Quốc hội: là cơ quan quyền lực cao nhất, có trách nhiệm phê chuẩn và
ban hành hệ thống luật pháp có liên quan đến đầu t, quyết định đờng lối, chiến
lợc và các chủ trơng đầu t.
Chính phủ: có trách nhiệm quản lý toàn diện và thống nhất lĩnh vực đầu
t.
Các bộ:
- Bộ kế hoạch đầu t:
+ Trình Chính phủ các dự luật, pháp lệnh, văn bản qui phạm có liên quan đến
đầu t.
+ Xác định phơng hớng và cơ cấu vốn đầu t để đảm bảo sự cân đối giữa đầu
t trong nớc và nớc ngoài.
+ Cấp giấy phép đầu t và hớng dẫn với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài.
+ Quản lý nhà nớc về việc lập, kiểm tra,xét duyệt các dự án quy hoạch, phát
triển kinh tế-xã hội.
- Bộ xây dựng:
+ Thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về xây dựng, nghiên cứu các cơ chế,
chính sách về quản lý xây dựng, qui hoạch đô thị và nông thôn.
+ Ban hành các tiêu chuẩn qui phạm, qui chuẩn xây dựng.
+ Theo dõi, kiểm tra chất lợng các công trình
- Bộ tài chính:
+ Nghiên cứu cơ chế, chính sách quản lý nhà nớc về tiền tệ, tín dụng ngân
hàng trong đầu t và xây dựng.
+ Giám sát các tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính thực hiện các nhiệm
vụ, huy động vốn, cho vay vốn, bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực
hiện hợp động, bảo lãnh dự thầu.
- Các bộ có liên quan:

+ Các bộ quản lý ngành về đất đai, tài nguyên, công nghệ, môi trờng, thơng
mại, bảo tồn bảo tàng di tích di sản văn hoá, quốc phòng, an ninh, phòng cháy
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
17

chữa cháy Có trách nhiệm xem xét và có ý kiến bằng văn bản về các vấn đề có
liên quan đến dự án.
3. Kinh nghiệm quản lý nhà nớc với FDI của một số nớc trên thế giới
3.1. Thái Lan
Thái Lan là một trong những nớc có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam về
điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, tài nguyên), về xã hội (một số tập quán,
nhan văn, dân số đông và phần lớn sống ở nông thôn, dung lợng thị trờng tiềm
năng lớn) và về trình độ phát triển kinh tế (có u thế phát triển một nên nông
nghiệp nhiệt đới, công nghiệp còn ở trình độ phát triển thấp).
Những thập niên gần đây, nền kinh tế Thái Lan đã đạt nđợc sự phát triển
thuộc loại nhanh trong khu vực. Trong sự phát triển đó có sự đóng góp đáng kể của
đầu trực tiếp nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế của Thái Lan có học giả đã
cho rằng: nếu không có nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong 20 năm qua, Thái
Lan không thể xây dựng đợc một nền tảng kinh tế vững mạnh nh hiện
nay[17,381].
Chúng ta cũng thừa nhận rằng đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những
yếu tố góp phần thúc đẩy nền kinh tế Thái Lan trở thành những ngôi sao mới của
khu vực Đông á. Chính phủ Thái Lan đã rất khéo léo trong việc kết hợp đầu t trực
tiếp nớc ngoài với chiến lợc công nghiệp hoá của từng thời kì. Để có thể triển
khai các dự án đầu t nhanh, thuận lợi và có hiệu quả, Chính phủ Thái Lan đã có
chính sách khuyến khích mạnh các nguồn vốn tron nớc cùng tham gia đâu t với
các dự án có vốn đầu t nớc ngoài. Tỷ lệ vốn trong nớc trong các dự án này lên
tới 71,7% (thời kì 1960-1985) và 71,6% (thời kì 1986-1995)[47,134]. Về chính
sách tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài của Thái Lan đợc đánh giá là một trong

những chính sách khá thông thoáng và có sức hấp dẫn các nhà đầu t.
3.2. Trung Quốc
Sau 20 năm (1979-1999) thực hiện chính sách cải cách mở cửa, kinh tế Trung
Quốc đã dạt đựoc nhiều thành tựu to lớn, thu hút sự chú ý của nhiều ngwofi trên
thế giới. Thời kỳ 1979-1994 tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân 9,3%/năm; tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu tăng bình quân 16,2%/năm; Sản lợng các sản phẩm
chủ yếu cũng đều tăng với tốc độ nhanh. Cho dến nay, tong ứng với các thời kỳ,
nền kinh tế Trung Quốc vẫn dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng trởng. Vị thế và ảnh
hởng của Trung Quốc đang ngày càng nâng lên rõ rệt. Nhiều nhà kinh tế nhận
định rằng, từ nay đến hết thập niên đầu thế kỷ XXI vẫn là thời kỳ phát triển mạnh
mẽ của kinh tế Trung Quốc. Một trong những yếu tố chi phối mạnh mẽ sự phát
triển kinh tế Trung Quốc 20 năm qua là sự thành công trong việc thu hút đầu t
nớc ngoài. Đối với Trung Quốc, đầu t trực tiếp nớc ngoài thực sự trở thành
động lực của sự phát triển và chính nó đã làm đẩy nhanh quá trình công nghiệp
hoá.
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
18

Nếu đến năm 1991, Trung Quốc chỉ đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 3 trong
các nớc đang phát triển về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thì chỉ 2 năm sau
(1993) Trung Quốc đã đứng thứ 2 trên thế giới ( sau Mỹ ) và đứng đầu các nớc
đang phát triển về lĩnh vực này. Năm 1993 vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đăng kí
vào Trung Quốc là 111,436 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện là 33, 767 tỷ USD.
Đây là một kỷ lục cha từng có trên thế giới. Nếu lợng vốn đầu t trực tiếp thực
hiện ở Trung Quốc tính đến năm 1992 đạt mức 50,9 tỷ USD thì đến năm 1998 đã
lên tới 259,858 tỷ USD. Nh vây, trong thời kỳ 20 năm (1979-1998) tính bình
quân ở Trung Quốc mỗi năm có tới gần 13 tỷ USD vốn đầu t trực tiếp từ nớc
ngoài đợc thực hiện ( bằng 11,8 lần vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện bình
quân trong thời kì 1988-1999 tại Việt Nam).

Nói đến sự thành công của Trung Quốc trong những thập niên gần đây cũng có
nghĩa là nói đến sự thành công trong việc quản lý nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc
ngoài và việc thực hiện chính sách cải cách mở cửa của họ. Việc mở cửa với bên
ngoài đợc Trung Quốc xác định là một quốc sách cơ bản lâu dài, nên họ chủ
trơng ra sức nâng cao mức độ mở cửa với bên ngoài, tích cực lợi dụng vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài một cách hiệu quả Thực tế cho thấy, nhờ có chính
sách mở cửa hợp lý nên việc thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài của
Trung Quốc rât hiệu quả.
Một số chủ trơng, biện pháp lớn mà Trung Quốc đang sử dụng đối với đầu t
trực tiếp nớc ngoài hiện nay theo hớng sau:
- Tăng cờng cải cách thể chế kinh tế trong nớc phù hợp với tốc độ mở cửa
đối ngoại, tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nớc
với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Lập qui hoạch ngành nghề và vùng lãnh thổ đối với đầu t trực tiếp nớc
ngoài.
- Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đa dạng
hoá các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài.
- Có chính sách thoả đáng để mở rộng việc thu hút các nhà đầu t ngời Hoa
ở nớc ngoài chuyển vốn về đầu t tại Trung Quốc. Mở rộng địa bàn hoạt động,
tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi, sử dụng các chính sách u đãi phù hợp với
yêu cầu phát triển của từng thời kỳ.







Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A

19

Chơng II: Thực trạng về quản lý nhà nớc đối
với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài

I. Thực trạng về hoạt động FDI tại Việt Nam trong thời gian
qua.
1. Thực trạng thu hút FDI
Đến hết năm 2003 đã co 4986 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giây
phép đầu t vào Việt Nam, với tổng số vốn đăng ký là 44.533 triệu USD. Tính
bình quân mỗi năm Việt Nam cấp phép cho 311 dự án với mức binh quân 1 dự án
2.783,3 triệu USD vốn đăng ký.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong 16 năm qua biểu hiện khá rõ
nét của một động thái thiếu ổn định: Từ khi bắt đầu triển khai (1988) vận đông
theo xu hớng tăng nhanh đến 1995, 1996 ( cả về số dự án cũng nh vốn đăng ký).
Nhng bắt đầu từ năm 1997, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam lại vận
động theo xu hớng giảm dần, cho đến năm 1999 là năm có lợng vốn FDI đăng
ký ở mức thấp nhất kể từ năm 1992. Đến năm 2000, năm 2001 tình hình FDI vào
Việt Nam tuy đã có sự chuyển biến theo chiều hớng tốt hơn, nhng sang năm
2002 thì chiều hớng đó không những không đợc duy trì mà lại diễn biến xấu đi
một cách khá rõ. Năm 2002 tuy là năm đạt đỉnh cao về số lợng dự án nhng lại là
đạt điểm cực tiểu về lợng vốn đầu t. Vì vậy đây cũng là năm có qui mô bình
quân của dự án ở mức cực tiểu kể từ trớc tới nay.
Vốn FDI đăng ký đầu t vào Việt Nam năm 2002 bằng 49,55% mức bình quân
của cả thời ký 16 năm (1998-2003) và chỉ bằng 16,2% của năm có mức vốn đăng
ký cao nhất ( 1996). Nếu theo số lợng vốn đăng ký thì qui mô dự án bình quân
của thời kỳ 1998-2003 là hơn 8,93 triệu USD /1 dự án. Mặc dù đây cũng chỉ thuộc
loại qui mô trung bình nhng lại có vấn đề rất đáng quan tâm là qui mô bình quan
dự án theo vốn đăng ký của nhiều năm vẫn ở mức thấp hơn, đặc biệt qui mô bình
quân của các dự án đợc phê duyệt năm 2002 lại nhỏ đi một cách đột ngột (1,99

triệu USD/ 1dự án). Về qui mô của các dự án FDI năm 2002, bằng 22,35% qui mô
bình quân của thời kỳ 1988-2003 và chỉ bằng 7,6% mức bình quân của năm cao
nhất (1996).
Năm 2003 tình hình đã có chuyển biến khả quan hơn năm 2002 (tuy số dự án
có giảm đi, nhng số vốn đầu t đã tăng lên), nhng cũng cha đạt đợc mức nh
năm 2001 (năm 2003 so với năm 2001 tuy có số dự án đầu t bằng 123,51%;
nhng do tổng số vốn đăng ký chỉ bằng 61,93% nên quy mô bình quân của một dự
án cũng chỉ bằng 50,14%).
Quan sát bức tranh tổng thể về mức độ hấp dẫn của các ngành đối với FDI của
cả thời kì 1988-2003 ta thấy: Công nghiệp vẫn là lĩnh vực thu hút FDI nhiều nhất
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
20

(chiếm 56,8% tổng lợng vốn đăng ký, 66,8% tổng số dự án), trong đó chủ yếu là
công nghiệp nặng (chiếm 22,2% vốn đăng ký và 27,6% số dự án). Tiếp đến là dịch
vụ (chiếm 36,2% tổng số vốn đăng ký và 19,4% số dự án) và thấp nhất là nông-lâm
nghiệp, thuỷ sản (xem bảng 1)
Bảng 1: FDI tại Việt Nam 1988-2003 theo ngành kinh tế (Các dự án
còn hiệu lực)
Ngành
Số dự
án
Vốn đầu t
(USD)
% tổng
vốn
% tổng
dự án
Vốn thực hiện

(USD)
% vốn
thực hiện

1.Công nghiệp 2.849 22.983.233.183

56,8 66,8 16.212.762.451

68
Dầu khí 29 1.931.109.730 4,8 0,7 4.552.178.963 19
CN nhẹ 1.155 6.050.109.730 14,9 27,1 2.712.071.794 11
CN nặng 1.177 8.981.951.724 22,2 27,6 5.462.140.476 23
CN thực phẩm 209 2.540.121.426 6,3 4,9 1.547.295.061 6
Xây dựng 279 3.479.417.082 8,6 6,5 1.939.076.157 8
2. Nông lâm nghiệp

586 2.860.016.748 7,1 13,7 1.528.314.192 6
Nông lâm nghiệp 492 2.600.812.095 6,4 11,5 1.403.801.769 6
Thuỷ sản 94 259.204.653 0,6 2,2 124.512.423 1
3. Dịch vụ 829 14.655.682.435

36,2 19,4 6.274.054.931 26
GTVT Bu chính 115 2.585.280.396 6,4 2,7 1.036.128.951 4
Kh/sạn-Du lịch 143 3.283.535.635 8,1 3,4 2.007.161.210 8
Tài chính-ngân
hàng
47 606.050.000 1,5 1,1 599.934.640 2
VH- Y tế Giáo
dục
145 626.366.412 1,5 3,4 227.525.006 1

XD khu đô thị mới 3 2.466.674.000 6,1 0,1 6.294.598 0,03
XD văn phòng căn
hộ
99 3.460.501.161 8,5 2,3 1.598.424.136 7
XD hạ tầng KCN,
KCX
19 895.625.046 2,2 0,4 521.225.700 2
Dịch vụ khác 258 731.649.785 1,8 6,1 277.360.690 1
Tổng số 4.264 40.498.932.366

100 100 24.015.131.574

100
Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài Bộ Kế hoạch và đầu t.

So sánh FDI vào các lĩnh vực ta thấy:
Về qui mô bình quân của dự án thì các dự án đầu t vào lĩnh vực dịch vụ
thờng có qui mô lớn hơn, tiếp đến là các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp, còn
các dự án trong lĩnh vực nông nghiệp thờng có quy mô nhỏ hơn cả.
Về tiến độ thực hiện dự án cho thấy: các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp có
tiến độ thực hiện nhanh nhất, tiếp đến là các dự án thuộc lĩnh vực dịch vụ và chậm
nhất là các dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp .
Về địa bàn đầu t: Đặc điểm tơng đối nổi bật và có lẽ cũng giống một số
nớc đang phát triển khác là các dự án đầu t nớc ngoài vẫn gthờng tập trung
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
21

chủ yếu vào một số địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng vàmôi tròng
kinh tế xã hội. Mức độ chênh lệch giữa các vùng về thu hút vốn đầu t trực tiếp

nớc ngoài là tơng đối lớn và đồng thuận với mức thuận lợi của các yếu tố kinh
tế- xã hội và cơ sở hạ tầng.
Nếu tính theo số vốn đầu t còn hiệu lực của cả thời kì 1988-2003, thì chỉ sáu
địa phơng có điều kiện thuận lợi hơn đã chiếm tới 70,95% tổng số vốn đầu t
nớc ngoài vào Việt Nam [TP. Hồ Chí Minh với số vốn đăng ký 10.734 triệu USD
(chiếm 24,1% tổng số vốn đăng ký của cả nớc) sốliệu tơng ứng của các địa
phơng tiếp theo nh sau: Hà Nội: 7.578,9 (17,02%); Đồng Nai: 6.422,7 (14,42%);
Bình Dơng 3.357,4 (7,54%); Bà Rịa Vũng Tàu: 2.051,4 (4,61%); và Hải
Phòng: 1.453,8(3,26%)
Về các hình thức đầu t: Vào thời kì đầu Việt Nam thực thi chính sách kêu gọi
đầu t trực tiếp nớc ngoài, liên doanh là hình thức đợc các nhà đầu t sử dụng
phỏ biến nhất. Hình thức này thờng chiếm tới khoảng 40% số dự án và 59% vốn
đăng ký. Sở dĩ nh vậy là do thời kỳ đầu, các thủ tục để triển khai thực hiện dự án
còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khâu, nhiều nấc, và rất phức
tạp, trong khi đó ngời nớc ngoài còn ít hiểu biết về các điều kiện kinh tế- xã họi
và phát luật của Việt Nam, họ thờng gặp khó khăn trong giao dịch, quan hệ cùng
một lúc với khá nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có đợc đầy đủ các
điều kiện triển khai xây dựng cơ bản cũng nh tổ chức thực hiện dự án đầu t.
Tronghoàn cảnh nh vậy, đa số các nhà đầu t thích lụa chọn hình thức liên doanh
để đối tác bên Việt Nam đứng ra lo các thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanh
nghiệp hiệu quả hơn.
Sau một thời gian hoạt động trong môi trờng đâu t ở Việt Nam, các nhà đầu
t nớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầu t châu á có điều kiện để hiểu biết hơn về
pháp luật, chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở
Việt Nam. Sự am hiểu của các nhà đầu t đợc nâng lên trong điều kiện các thủ
tục cấp phép của Việt Nam đang từng bớc đợc cải tiến theo hớng ngày càng
đơn giản hơn trớc, và cùng với sự xuất hiện những tổ chức t vấn giúp các nhà
đầu t nớc ngoài thực hiện cac thủ tục triển khai, tổ chức sản xuất kinh doanh của
các dự án tơng đối có hiệu quả. Vì vậy, nhu cầu có đối tác có đối tác Việt Nam để
tiến hành thủ tục, đối với nhà đầu t nớc ngoài đã giảm đi một cách đáng kể.

Không những thế, khi tham gia liên doanh do khả năng của phía Việt Nam thờng
yếu cả về vốn đóng góp lẫn cán bộ quản lý, mặt khác nhiều nhà đầu t nớc ngoài
không muốn chia sẻ quyền điều hành doanh nghiệp với bên VIệt Nam nên họ thấy
không cần thiết phải có đối tác Việt Nam trong hoạt động đầu t. Do đó, số dự án
đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam theo hình thức liên daonh đã giảm xuống
(chỉ còn 26,99% số dự án và 44,97% vốn đầu t), đồng thời hình thức doanh
nghiệp 100% vốn nớc ngoài đang ngày càng có xu hớng tăng lên cả tuyệt đối lẫn
Đề án môn học
Nguyễn Thuỳ Thơng Đầu t 43A
22

tơng đối. Nếu thời kỳ đầu chỉ có gần 10% số dự án và vốn đăng ký hoạt động
theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì đến nay con số đó đã tăng
lên tới 69,21% số dự án và 42,10% vốn đăng ký.
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đến nay chỉ chiếm 3,66% số dự án và
9,54% số vốn đầu t, chủ yếu trong các lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí và dịch
vụ viễn thông, in ấn và phát hành báo chí.
Từ năm 1993, Việt Nam bắt đầu áp dụng hình thức hợp đồng xây dựng- kinh
doanh- chuyển giao (BOT), cho đến nay hình thức đầu t này cũng chỉ chiếm
0,14% số dự án và 3,38 vốn đầu t.
Về các đối tác nớc ngoài đầu t vào Việt Nam thời kỳ 1988 2003: Nếu
tính theo các dự án FDI còn hiệu lực thì đến nay hiện còn 64 nớc và vùng lãnh thổ
có các dự án đầu t đang hoạt động tại Việt Nam. Trong số đó, có bảy nớc có
tổng số vốn đầu t đăng ký và đã đợc cấp phép đầu t vào Việt Nam trên 2 tỷ
USD là: Xinhgapo, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Pháp, British
Virgin Islands. Tổng số vốn đầu t của bảy đối tác này đã chiếm tới 71,43% tổng
lợng vốn FDI đăng ký đầu t vào Việt Nam (trong đó Xinhgapo chiếm 18,18%,
Đài Loan chiếm 14,54%, Nhật Bản chiếm 11,04%, Hàn Quốc chiếm 9,97%, Hông
Kông chiếm 7,43%, Pháp chiếm 5,22%, British Virgin Islands chiếm 5,05%). Nếu
theo tổng mức đầu t trên 1tỷ USD thì có thêm năm nớc: Hà Lan, Thái Lan,

Vơng quốc Anh, Hoa Kỳ, Malaixia (trong đó Hà Lan chiếm 4,35%, Thái Lan
chiếm 3,47%, Vơng quốc Anh chiếm 2,91%, Hoa Kỳ chiếm 2,81%, và Malaixia
chiếm 2,73%). Nh vậy nếu chỉ tính riêng 12 nớc có vốn đầu t trên 1 tỷ USD
trên đây đã chiếm tới 87,7% tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.
Số liệu trên cho thấy đã có nhiều nhà đầu t xuất phát từ các nớc tơng đối
phát triển có dự án đầu t tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay thì sự có mặt của các nhà đầu t thuộc các
tập đoàn kinh tế lớn cha nhiều. Đây chính là một trong những chỉ báo quan trọng
khi chúng ta thực thi các chính sách có liên quan đến việc cải thiện môi trờng đầu
t của Việt Nam.
2. Tình hình thực hiện của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt
Nam
Đến hết năm 2003, có 1.200 dự án sau một thời gian triển khai sản xuất kinh
doanh có hiệu quả đã đề nghị Chính phủ Việt Nam cấp phép tăng vốn, mở rộng sản
xuất. Tổng số vốn đã đợc phê duyệt tăng thêm là 8,825 triệu USD (bằng 19,82%
tổng số vốn đăng ký và bằng 24,07% số dự án đợc cấp giấy phép)
Tổng số vốn của các dự án hết thời hạn thực hiện hợp đồng 628 triệu USD
(bằng 1,46% tổng số vốn đăng ký); số vốn thuộc các dự án đã giải thể là 9.974
triệu USD (bằng 23,2% tổng số vốn đăng ký).

×