Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Thực trạng về quan điểm chứng khoán hiện nay trên thị trường chứng khoán phần 3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.23 KB, 6 trang )


13

ở Việt Nam chỉ số giá dựa vào giá của toàn bộ các cổ phiếu đợc giao dịch trên
thị trờng, giá của nhóm các cổ phiếu trên thị trờng (nh chỉ số Nikkei 250 trên
TTCK Nhật Bản, chỉ số Dow Jones trên TTCK Mỹ )
Cổ phiếu đợc chọn thờng là cổ phiếu của các công ty lớn, có sức mạnh trong
các ngành kinh tế và đợc mua bán nhiều nhất. Với phạm vi và đối tợng tính nh
vậy, chỉ số giá phản ánh xu hớng vận động chung của toàn bộ thị trờng.
Chỉ số giá là một thông tin không thể thiếu trong bất cứ một thông báo nào về
hoạt động giao dịch trên TTCK.
Chỉ số giá thị trờng rất quan trọng đối với những ngời tham gia TTCK, đặc
biệt là thị trờng cổ phiếu, dù với t cách là nhà đầu t, chuyên gia t vấn, môi giới
hay các nhà làm chính sách. Nó đợc các sở giao dịch, các công ty, các tổ chức cung
cấp dịch vụ trên thị trờng tính và công bố rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại
chúng. ở Việt Nam, chỉ số VN Index do Trung Tâm giao dịch chứng khoán
(TTGDCK) thành phố Hồ Chí Minh công bố
Chỉ số giá cổ phiếu tăng cho thấy toàn bộ hoặc phần lớn các cổ phiếu tăng giá;
ngợc lại chỉ số giá giảm chứng tỏ các cổ phiếu đang giảm giá. Diễn biến của chỉ số
giá cổ phiếu có mối quan hệ tơng đối chặt chẽ với tình hình kinh tế và các chính
sách kinh tế vĩ mô. Trong những thời kỳ nền kinh tế tăng trởng thuận lợi, chỉ số giá
cổ phiếu thờng tăng, một phần do những ngời đầu t tin tởng vào triển vọng phát
triển của các doanh nghiệp nên có nhu cầu mua cổ phiếu nhiều hơn khiến cho giá cổ
phiếu tăng. Tuy nhiên, cũng có thời điểm chỉ số giá cổ phiếu giảm do sự giảm giá của
một số cổ phiếu cá biệt, nhng xu hớng chính vẫn không bị phá vỡ nếu đó chỉ là sự
sụt giảm tạm thời và chỉ số giá có thể phục hồi tăng trở lại sau sự sụt giảm đó. Nhng
khi các nhà phân tích và giới đầu có nhận định bi quan về tình hình kinh tế, họ sẽ
không mấy tin tởng vào kết quả kinh doanh tốt đẹp của các doanh nghiệp trong
tơng lai, thì cổ phiếu sẽ không còn hấp dẫn, giá của chúng trên thị trờng sẽ giảm
khiến chỉ số giá giảm. Do đó, bên cạnh việc bám sát biến động giá của của các cổ
phiếu cụ thể, việc theo dõi diễn biến của chỉ số giá cũng có ý nghĩa rất quan trọng đối


với việc ra quyết định đầu t. Nó sẽ giúp bạn có đợc một cái nhìn tổng quát về thị
trờng, trên cơ sở đó đa ra đợc những quyết định đầu t mang tính chiến lợc và
dài hạn chứ không phải chỉ nhằm mục đích kiếm lời từ những biến động giá tạm thời.

14

Nhìn chung, xu thế chủ đạo của thị trờng có hai dạng chính là xu thế giá lên
và xu thế giá xuống.
ở xu thế giá lên, giá cổ phiếu có thể lên xuống hàng ngày, hàng tuần. Sau mỗi
lần giảm, giá lại đợc khội phục lại và đạt đến một mức cao hơn, nên xét về dài hạn,
giá vận động theo chiều đi lên. Khi thị trờng là thị trờng lên giá (thị trờng con bò).
Ngợc lại, ở xu thế thứ hai (xu thế giá xuống) giá cổ phiếu không thể khôi phục
lại đợc sau mỗi lần rớt giá, nếu có thì giá cũng chỉ nhích lên một chút, không thể
khôi phục lại đợc sau mỗi lần rớt giá, nếu có thì giá cũng chỉ nhích lên một chút,
không thể đạt đợc mức ban đầu, rồi sau đó lại rơi xuống mức thấp hơn. Trong trờng
hợp này, ngời ta nói thị trờng đang xuống giá (thị trờng con gấu). Nếu đồng chí là
ngời đầu t dài hạn, điều quan trọng là phải xác định đợc điểm đầu và điểm kết
thúc của xu thế. Chẳng hạn, trờng hơp lý tởng có thể mua đợc cổ phiếu ở mức thấp
nhất, và năm giữ cổ phiếu đó cho đến khi đạt mức cao nhất tức là thừoi điểm trớc
khi xu thế bị đảo chiều thì bán. Tuy nhiên, đây không phải là một việc dễ dàng và
rất khó thực hiện đợc trong thực tế. Muốn làm đợc điều này phải có một sự trải
nghiệm lâu năm trên thị trờng. Thông thờng, chỉ có thể mua bán cổ phiếu ở những
thời điểm gần với thời điểm lý tởng đó và khi khoảng chênh lệch giữa điểm thực
hiện với lý thuyết càng nhỏ thì thành công của bạn càng lớn. Hiện nay, hầu hết các
nhà đầu t trên thị trờng cha mấy quan tâm tới những xu thế này của chỉ số giá mà
chỉ hớng tới mục tiêu kiếm lời từ chênh lệch giá phát sinh do những biến động giá
ngắn hạn.
2. Tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam
Đối với Việt Nam, ngay từ giai đoạn đầu của quá trình đổi mới, chúng ta đã
nhận thức sâu sắc vai trò của nguồn tài chính trong nớc và nhu cầu phát triển một thị

trờng chứng khoán hiệu quả. Trong khi đó, thị trờng chứng khoán nếu không có sự
hỗ trợ bên ngoài, tự thân nó cần phải có nhiều điều kiện kinh tế, xã hội và luật pháp
đầy đủ mà Việt Nam cha thể đáp ứng trong giai đoạn này. Vì vậy, để đạt đợc mục
tiêu hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán, Nhà nớc tạo ra những tiền đề
cần thiết, những đảm bảo pháp lý cho thị trờng chứng khoán đợc hình thành và phát
triển. Thực tế trong thời gian qua cho thấy, Nhà nớc đã làm bà đỡ cho thị trờng
chứng khoán với rất nhiều góc độ và biện pháp khác nhau: tạo điều kiện hàng hoá cho

15

thị trờng, tạo điều kiện hình thành cơ quan quản lý nhà nớc về thị trờng chứng
khoán, tạo cơ hội cho ngời đầu t và nhà kinh doanh Với những nội dung cơ bản
nh vậy, chỉ Nhà nớc với khả năng tài chính dồi dào, quyền lực duy nhất cùng với hệ
thống pháp luật đã cho ra đời sản phẩm bậc cao của nền kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam cha phải là nền kinh tế thị
trờng phát triển hoàn chỉnh.
Xuất phát từ vai trò Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, từ đặc điểm của nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà nớc có vị trí, vai trò rất quan
trọng, mặc dù có những hình thái biểu hiện cụ thể khác nhau trong giai đoạn hiện nay.
Đối với thị trờng chứng khoán, nguyên tắc thực hiện sự can thiệp của Nhà nớc cũng
đợc thể hiện rất rõ ràng tại các văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp thị trờng.
Nghị định số 75/CP ngày 28/11/1996 đã cho ra đời một cơ quan quản lý chức năng
riệng đối với thị trờng chứng khoán Việt Nam. Văn bản này xác định rõ mô hình, vị
trí, chức năng nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nớc về chức khoán. Có thể nhận xét
rằng mô hình cơ quan quản lý chứng khoán mang tính chuyên nghiệp đã phản ánh sự
tham gia trực tiếp của Nhà nớc vào thị trờng với t cách là nhà quản lý vĩ mô. Nghị
định số 75/CP ngày 28/11/1996, Nghị định sóo 90/2003/NĐ-CP ngày 12-8-2003 cũng
ghi nhận nhiệm vụ chủ yếu của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc là quản lý và điều
hành thị trờng chứng khoán Việt Nam, thực hiện các hành vi quản lý phù hợp với
yêu cầu thị trờng. Mô hình cơ quan quản lý về thị trờng chứng khoán của Nhà nớc

ta cũng là mô hình đợc đánh giá có nhiều u điểm nhất hiện nay, đảm bảo cho hiệu
quả quản lý thị trờng.
Xác định tính sở hữu nhà nớc đối với Trung tâm Giao dịch chứng khoán. Nghị
định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 ghi nhận vấn đề này. Để chính thức cho ra
đời thị trờng chứng khoán tập trung của Việt Nam, Nhà nớc đã thành lập Trung tâm
giao dịch chứng khoán. Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 của Thủ
tớng chính phủ đã thành lập Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà nội và Trung tâm
giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Đây là chặng đờng đầy khó khăn,
cần có sự can thiệp, tiếp sức trực tiếp của Nhà nớc. Về các chủ thể tham gia kinh
doanh chứng khoán, Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 cũng xác định vai
trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc vào ngay quá trình tạo cung cầu chứng

16

khoán cho thị trờng. Nghị định số 48/1998/NĐ-CP về điều kiện phát hành chứng
khoán lần đầu ra công chúng ghi nhận khả năng tạo cung chứng khoán của các doanh
nghiệp nhà nớc cổ phần hoá; Nghị định số 120/CP, Nghị định 01/2001/NĐ-CP ngày
03-01-2001 tạo điều kiện cho các loại trái phiếu của doanh nghiệp nhà nớc, trái
phiếu chính phủ đợc phát hành và niêm yết trên thị trờng chứng khoán, tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp nhà nớc có khả năng tài chính dồi dào tham gia thị
trờng chứng khoán với t cách là những ngời kinh doanh trực tiếp bằng con đờng
thành lập các công ty kinh doanh trực tiếp bằng con đờng thành lập các công ty
chứng khoán theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn do tổ chức thành lập.
Quy định những trờng hợp Nhà nớc cần thiết can thiệp vào thị trờng, vào
các giao dịch tại thị trờng. Những hoạt động liên quan tới việc cho phép phát hành,
cho phép hoạt động của các tổ chức tại thị trờng tập trung đều đợc Nhà nớc giám
sát chặt chẽ thông qua cơ quan chức năng. Những giao dịch tại thị trờng đợc Nhà
nớc quy định cụ thể và can thiệp khi có những biến động xấu trên thị trờng. Những
can thiệp của Nhà nớc có thể thông qua hoạt động hành chính nhà nớc, hoặc thông
qua những giải pháp kinh tế nhằm ổn định thị trờng.

Cho dù nhiều văn bản pháp luật đã ban hành xuất phát từ những nguyên nhân
khác nhau (nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan) song nguyên tắc thực
hiện sự can thiệp của Nhà nớc vào thị trờng chứng khoán còn cha đợc hiểu đầy
đủ, đúng mức độ cần thiết. Nhà nớc còn thực hiện sự can thiệp khá sâu, mang tính
hành chính kinh tế vào hoạt động thị trờng, có thể gây ra những phán ứng trái chiều
từ thị trờng.
Nhà nớc bảo đảm cơ sở thị trờng vận hành động bộ cũng từng bớc đợc
triển khai thực hiện. Các nguyên tắc thị trờng đã đợc luật hoá và đợc quy định cụ
thể trong nhiều quy phạm pháp luật khác nhau.
+ Nguyên tắc công khai: Nghị định 48 cũng các văn bản hớng dẫn thi hành
đều quy định rõ, chi tiết những nội dung các chủ thể có liên quan phải công bố thông
tin ra công chúng chính thức. Chẳng hạn, quy định trình tự báo cáo thông tin liên
quan đến đợt phát hành chứng khoán ra công chúng, nhằm cung cấp thông tin chính
xác và kịp thời cho đông đảo ngời đầu t và các đối tợng liên quan. Đây cũng là nét
đặc trng của yêu cầu của nguyên tắc công khai, cơ quan có thẩm quyền ban hành

17

những văn bản riêng điều chỉnh chế độ công bố thông tin trên thị trờng chứng khoán.
Do yêu cầu của nguyên tắc công khai, cơ quan có thẩm quyền ban hành những văn
bản điều chỉnh chế độ công bố thông tin trên thị trờng chứng khoán tập trung. Ngay
đối với điều kiện để đợc niêm yết và giao dịch chứng khoán cũng tuân thủ những
tiêu chuẩn có độ công khai hoá cao.
+ Nguyên tắc trung gian: Phần lớn các giao dịch trên thị trờng chứng khoán
đều phải thực hiện qua khâu trung gian, nhằm hạn chế tối đa những tổn thơng có thể
gây ra cho khách hàng do hành vi lừa đảo. Nghị định 48 cũng đã quy định về thành
viên thị trờng tập trung theo đó, tất cả các nhà đầu t không phải là công ty chứng
khoán tự doanh đều phải thực hiện giao dịch của mình thông qua môi giới.
+ Nguyên tắc công bằng: Nghị định 48 có mục đích xuyên suốt đó là bảo đảm
công bằng cho tất cả các đối tợng tham gia. Hệ thống ghép giá, đấu lệnh tự động

cùng với các quy định về nguyên tắc đấu giá, đấu lệnh phản ánh nội dung điều chỉnh
pháp luật nhằm hớng tới sự công bằng của các giao dịch tại thị trờng chứng khoán.
Mặc dù cha đủ điều kiện thực hiện đấu lệnh liên tục, nhng những quy định về
nguyên tắc u tiên, nguyên tắc công bố trong đấu lệnh định kỳ tại thị trờng chứng
khoán tập trung là một trong những quy định bảo đảm có hiệu quả lợi ích của tất cả
các chủ thể, đặc biệt là ngời mua và bán chứng khoán.
Các nguyên tắc pháp lý vận hành thị trờng có mối liên hệ khăng khít với nhau
và không mâu thuẫn giữa chúng. Chẳng hạn, nội dung và yêu cầu của nguyên tắc u
tiên không mâu thuẫn với nguyên tắc công khai, nguyên tắc trung gian lại là cơ sở để
thực hiện nguyên tắc công bằng.
Quy định những hành vi cấm thực hiện tại thị trờng tập trung và sẵn sàng áp
dụng chế tài khi có vi phạm để thực hiện răn đe. Với những hành vi có thể làm thơng
tổn tới thị trờng, pháp luật cũng định liệu cụ thể những chế tài tơng xứng. Nghị
định số 22/2000/NĐ-CP ngày 10-7-200 đã quy định những chế tài cụ thể cho các
hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán.
Đối với những hành vi vi phạm nghiêm trọng, cần thiết phải xử lý ở mức độ nghiêm
trọng, cần thiết phải xử lý ở mức độ nghiêm khắc hơn cũng đợc ghi nhận tại Bộ luật
hình sự năm 1999 nh tội cố ý làm trái, tội tham ô, tội đầu cơ, tội lừa đảo

18

Tuy vậy, do cha có kinh nghiệm thực tiễn, do ta duy trong công tác quản lý
của nền kinh tế tập trung còn cha đợc loại trừ hoàn toàn, do đặc tính ngăn chặn lên
quá yêu cầu vốn có của nó, các nguyên tắc vận hành thị trờng còn mang tính cứng
nhắc, nhiều hoạt động cha đáp ứng đợc yêu cầu vận động thị trờng.
Về sở hữu đối với Trung tâm giao dịch chứng khoán, Sở giao dịch
chứng khoán
Trung tâm Giao dịch chứng khoán của Việt Nam thuộc sở hữu của Nhà nớc.
Điều này hoàn toàn phù hợp bới điều kiện thực tế; đồng thời, đây cũng không phải là
quy định cá biệt đối với thị trờng chứng khoán trên thế giới. Tuỳ thuộc lịch sử phát

triển thị trờng và đặc điểm cụ thể của từng quốc gia mà Sở Giao dịch hoặc Trung
Tâm Giao dịch có thể thuộc về những hình thức sở hữu cổ phần và hình thức sở hữu
nhà nớc. Đối với Việt Nam, một quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi, việc quy định
Trung Tâm Giao dịch chứng khoán thuộc về sở hữu nhà nớc vừa phản ánh nét chung
cuả các nớc cùng có thay đổi trong quản lý kinh tế, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể
của Việt Nam. Với hình thức sở hữu này Chính phủ có khả năng ngăn ngừa những lộn
xộn, không công bằng khi hình thức sở hữu thành viên cha đợc bảo vệ bằng một hệ
thống pháp luật, đầy đủ và rõ ràng. Mặt khác, bản thân thị trờng chứng khoán Việt
Nam ra đời là kết quả hộ trợ tích cực từ Chính phủ và đặc điểm về sở hữu đã thể hiện
điều đó.
Về mô hình tổ chức thị trờng chứng khoán tập trung
Trung tâm Giao dịch chứng khoán là đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc Uỷ
ban Chứng khoán Nhà nớc, có t cách pháp nhân. Việc lựa chọn mô hình trung tâm
trong giai đoạn đầu, với quy mô nhỏ và vừa đợc coi là biện pháp rút ngắn thời gian
chuẩn bị thị trờng, đòi hỏi đá ứng yêu cầu bức xúc về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nớc; mặt khác nó cũng mang tính thử nghiệm trớc khi hình thành mô hình Sở
Giao dịch hoàn chỉnh. Mặc dù với quy mô khiêm tốn, nhng quan điểm của Đảng và
Nhà nớc luôn tạo điều kiện để phát triển thị trờng đúng hớng, không đợc phép đổ
vỡ.
Khi trung tâm giao dịch phát triển, mô hình này sẽ đợc chuyển sang Sở Giao
dịch chứng khoán. Chứng khoán đợc giao dịch tại Sở Giao dịch thờng là chứng

×