16
xe này không còn đợc thông dụng nữa, và nó đợc thay thế bởi các loại xe
có giá trị tơng đơng nhng đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng nh Attila,
Jupiter Qua sự phân tích trên ta thấy rằng hao mòn vô hình là không thể
tránh khỏi nên trong quá trình sản xuất phải đặc biệt phải chú ý đến hao mòn
vô hình. Ngày nay do sự tác động của khoa học kĩ thuật t bản cố định càng
có nguy cơ hao mòn vô hình. Để khắc phục tình trạng này thì các DNNN
cần:
Thứ nhất, phải tìm mọi cách để khấu hao nhanh t bản cố định. Tỉ lệ
khấu hao thờng đợc tính rất cao ngay từ những năm đầu chế tạo sả phẩm
mới, lợi dụng giá sản phẩm cao ở ầu chu kỳ sản phẩm, sau đó giảm dần khấu
hao cùng với việc giảm giá sản phẩm cuối chu kỳ của nó. Đối với những
doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ việc đổi mới t bản cố định dễ dàng hơn
đối với các doanh nghiệp quy mô lớn. Các doanh nghiệp này cần phải có sự
nhạy bén, năng động trong kinh doanh và cơ cấu tổ chức chặt chẽ thì mới
thực hiện tốt đợc điều này.
Thứ hai, DNNN phải đặc biệt chú ý trong khâu mua, chuyển giao
công nghệ phải phù hợp với mục đích sản xuất kinh doanh và phù hợp với
thời đại, tránh mua những công nghệ lạc hậu hoặc những công nghệ quá hiện
đại mà cha có khả năng khai thác một cách có hiệu quả. Thực tế đã cho
thấy, trong quá trình mua và chuyển giao công nghệ, Việt Nam đã gặp
những thất bạinặng nề.
Ví dụ : 1972 Nhà nớc xây dựng nhà máy sản xuất Diezen ở Sông
Công. Các máy móc, thiết bị mua từ Liên Bang Xô Viết. Nhng nhà máy
cũng cha một ngày đa vào sản xuất vì sản phẩm sản xuất ra có giá thành
cao hơn rất nhiều so với các nớc có cùng sản phẩm nh Nhật, Đài
LoanĐó là sự lựa chọn công nghệ không phù hợp với điều kiện của Việt
Nam, áp dụng cách máy móc điều kiện của Xô Viết vào Việt Nam. Bên cạnh
đó cũng do trình độ khoa học kĩ thuật còn hạn chế nên khi mua công nghệ
đã bị "lừa", những công nghệ nhập về đã quá lỗi thời, không còn phù
hợp.Qua những phân tích trên ta thấy các doanh nghiệp khi tính toán việc
chuyển giao giá trị t bản cố định vào sản phẩm cần tính đến tới cả hai hìh
thức hao mòn này, nhất là hao mòn vô hình, nhằm đảm bảo thu hồi đợc t
bản cố định đã sử dụng và góp phần rút ngắn khoảng cách lạc hậu về các thế
hệ kĩ thuật và công nghệ. Không thể tránh khỏi hao mòn về vốn cố định vì
17
vậy trong quá trình sản xuất cần lập quỹ khấu hao để bổ sung vào những hao
mòn.Việc khấu hao sản phẩm có nhiều cách tính. Tuỳ thuộc vào điều kiện
sản xuất của từng doanh nghiệp cũng nh các máy móc doanh nghiệp sử
dụng mà có những hình thức khấu hao khác nhau. Các loại khấu hao bao
gồm:Khấu hao theo đờng thẳng, khấu hao giảm dần, và khấu hao theo sản
lợng.
Khấu hao theo đờng thẳng đợc xác định nh sau:
Mức khấu hao trung bình; hàng năm của vốn cố định
= Error!
Khấu hao giảm dần gồm hai loại khấu hao: Khấu hao bình quân nhân
đôi và khấn haotheo tổng số năm hữu dụng
Khấu hao bình quân nhân đôi đợc tính theo số d bình quân giảm
dần, cơ sở tính mức khấu hao là tỷ lệ khấu hao xác định theo phơng pháp
khấu hao theo đờng thẳng và giá trị còn lại của vốn cố định
Tỉ lệ khấu hao vốn cố định = Tỉ lệ khấu hao bình quân x 2
Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm hữu dụng, phơng pháp đòi
hỏi phải tính tỉ lệ khấu hao cho từng năm sử dụng của vốn cố định
Tỉ lệ khấu hao vốn cố định năm thứ i = Error!
Trong đó : t là thời gian hữu dụng của vốn cố định
t' là thời điểm ( năm thứ i ) cần trích khấu hao
Mức khấu haovốn cố định năm thứ i = Nguyên giá vốn cố định x Tỷ lệ
khấu hao năm thứ i.
Phơng pháp khấu hao theo sản lợng: Phơng pháp này đòi hỏi phải
xác định đợc mức khấu hao tính cho một đơn vị sản lợng dự kiến, từ đó
căn cứ vào sản lợng thực tế thực hiện khi sử dụng tài sản để xác định mức
khấu hao cho phải trích hàng năm.
Mức khấu hao tính cho đơn vị sản phẩm= Nguyên giá vốn cố định/
tổng sản phẩm dự kiến.
Mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình một hình thức khấu hao khác
nhau phù hợp với công dụng, cách thức sử dụng vốn phù hợp nhằm thu đợc
lợi ích kinh tế trong qúa trình sử dụng. Đối với nhà cửa , vật liệu kiến trúc,
các tài sản vô hình áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng. Đối
với máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải thờng gắn liền với quá trình sản
xuất kinh doanh, tính năng công suất sử dụng bị giảm dần trong quá trình sử
dụng cho phép áp dụng phơng pháp khấu hao theo sản lợng hoặc phơng
18
pháp khấu hao giảm dần. Dụng cụ , thiết bị thờng chịu tác động của hao
mòn vô hình nhiều áp dụng phơng pháp khấu hao giảm dần.
2. Vốn lu động. Sử dụng vốn lu động
Vốn lu động gồm: Lao động và nguyên , nhiên vật liệu.
Việt Nam là quốc gia có u thế lớn về nguồn lao động và tài nguyên
thiên nhiên. Nguồn lao động nớc ta dồi dào, trẻ, giá rẻ. Nhng bên cạnh
thuận lợi đó thì chúng ta phải đối mặt với một thách thức lớn đó là giải quyết
việc làm cho nguồn lao động này.Tỉ lệ thất nghiệp ở nớc ta khá cao, lợng
thất nghiệp này chủ yếu là lao động phổ thông và cử nhân đại học và cao
đẳng. Lợng lao động này thì d thừa trong khi lợng lao động có tay nghề
thiếu trầm trọng. Vì vậy hầu hết các doanh nghiệp khi tuyển lao động đều
đào tạo để phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp. Thứ hai, tài nguyên thiên
nhiên nớc ta đa dạng phong phú. Tuy vậy sản lợng này có hạn, nên phải sử
dụng một cách hợp lý. Đó là ở tầm vĩ mô, còn đối với các doanh nghiệp khi
tiết kiệm đợc càng nhiều nguồn đầu vào càng giảm chi phí sản xuất, nâng
cao sức cạnh tranh cho sản phẩm. Để sử dụng có hiệu quả vốn lu động cần
tăng cờng tốc độ chu chuyển của vốn lu động
Thứ nhất đối với nguyên liệu, nguyên liệu: Trong quá trình sản xuất
chúng ta cần chú ý đến đầu vào. Nên xây dựng nhà máy ở nơi gần nguồn
nguyên liệu để hạn chế chi phí vận chuyển, cũng nh rút ngắn đợc thời gian
cho khâu trung gian là quá trình vận chuyển tạo điều kiện cho quá trình sản
xuất liên tục, không ngắt quãng do sự cố trong quá trình vận chuyển. Đồng
thời gần nguồn nguyên liệu thì nhu cầu đến đâu khai thác đến đó, không cần
dự trữ trong kho đỡ bị tổn thất do hao mòn vô hình gây ra.
Thứ hai, vấn đề đặc biệt quan trọng đóng vai trò quyết định nâng cao
hiệu quả của doanh nghiệp là việc tổ chức quản lý sử dụng nguồn lao động (
mang tính chất lâu dài có tính quyết định trong việc sử dụng vốn lu động).
Nâng cao trình độ tay nghề của ngời lao động. Đối với bộ máy lãnh đạo cần
phân công trách nhiệm và quyền lợi rõ ràng để tổ chức có hiệu quả, tránh
tình trạng chồng chéo. ở nớc ta đang tồn tại một vấn đề nôỉ cộm: " Thừa
thầy, thiếu thợ ". Hàng năm lợng rất lớn tuyển sinh vào đại học, cao đẳng
mà các trờng đào tạo nghề thì lại rất ít ngời đăng ký trong khi nớc ta
đang thiếu lợng lớn lao động lành nghề. Bên cạnh đó việc đào tạo ở bậc đại
học và cao đẳng còn nhiều bất cập, học không đi đôi với hành, việc đào tạo
19
thiên về lý thuyết. Vì vậy nguồn lực này khi ra công tác thiếu sự năng động
do kiến thức thực tế yếu. Việc đào tạo và yêu cầu của doanh nghiệp đi theo
hai con đờng song song, cha gặp nhau ở một điểm chung. Vì vậy hầu hết
để sử dụng nguồn lao động này thì các doanh nghiệp này đào tạo phù hợp
với mục đích phát triển của doanh nghiệp. Ngoài việc chú trọng nâng cao
trình độ nguồn lao động, các doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến việc
rèn luyện tác phong, đạo đức nghề nghiệp. Đó là khía cạnh không thể thiếu
đợc đặc biệt đối với bộ máy quản lý. Đức mà không có tài thì vô dụng,
nhng tài mà thiếu đức thì thành "tai"- tai hoạ.Có rất nhiều vụ án đa ra xét
xử về tội tham ô, hối lộ của các quan chức cấp cao.Gần đây nhất, là vụ của
Lã Thị Kim Oanh đợc sự bao che của các quan chức trong các bộ, ngành đã
gây tổn thất hàng trăm tỉ đồng cho nhà nớc. Và khi đa ra ánh sáng thì số
tiền thu đợc cũng chẳng đợc bao nhiêu, do các bị cáo đã tẩu tán số tiền
này dới nhiều hiình thức khác nhau. Vậy việc nâng cao đạo đức nghề
nghiệp trong doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng. Việc nâng cao đạo đức
nghề nghiệp cũng nhằm hạn chế những tiêu cực khác nh : "Cha truyền, con
nối" vẫn tồn tại trong doanh nghiệp nhà nớc- điều làm giảm chất lợng
nguồn lao động đầu vào, do đó dẫn tới làm giảm chất lợng đội ngũ cán bộ
điều hành quản lý. Trong điều kiện hiện nay để làm ăn có hiệu quả các
doanh nghiệp phải có bộ máy quản lý tốt, phân công nhiệm vụ cũng nh
quyền lợi rành mạch. Cơ cấu quản lý hợp lý. Đó chính là yếu tố quan trọng
quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Có những doanh nghiệp có quy
mô nhỏ bé nhng do có cơ cấu tổ chức hợp lý thì doanh nghiệp đó vẫn có thể
thành công. Bộ phận này tốt sẽ thực hiện tốt các khâu còn lại nh: việc mua
hàng, bán hàng, tổ chức sản xuất Ngoài những vấn đề trên các DNNN
đang gặp phải khó khăn sau: tình trạng thiếu vốn trong sản xuất. Đối với vốn
lu động chỉ có 50% đợc huy động vào sản xuất kinh doanh, còn lại nằm
trong tài sản, công nợ không thu hồi đợc, lỗ cha bù đắp đợc. Ví dụ: Vốn
lu động của Nhà máy đóng mới và sửa chữa phơng tiện thuỷ Cần Thơ
thuộc tổng công ty Đờng sông miền Nam chỉ có 80 triệu đồng. Cảng Hà
Nội chỉ có 140 triệu đồng vốn lu động. Đây là khó khăn với các doanh
nghiệp nhà nứơc nhng không phải là không khắc phục đợc, vấn đề là ở
chỗ phải tổ chức cơ cấu quản lý hợp lý. Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ thực hiện
20
tốt các khâu khác: mua hàng, bán hàng, sản xuất. Nó là điều quyết định
việc sản xuất hiệu quả của các DNNN.
Bên cạnh việc chú trọng qúa trình sản xuất thì khâu bán hàng cũng giữ
vai trò rất quan trọng.Thuận lợi trong khâu bán hàng hạn chế đợc thời gian
tồn kho, làm giảm bớt thiệt hại do nhân tố ngoại cảnh tác động. Trong thời
đại hiện nay cạnh tranh rất khốc liệt, hàng hoá phong phú về hình thức và
chất lợng vì vậy để ngời tiêu dùng biết đến sản phẩm và tin dùng sản
phẩm của công ty cần chú trọng khâu maketing và quảng cáo. Đây là khâu
trung gian, nhịp cầu nối ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.Mới bớc vào nền
kinh tế thị trờng những kinh nghiệm trong việc kinh doanh cha nhiều nên
nhiều doanh nghiệp cha kịp thích ứng với sự thay đổi của thời đại, vẫn giữ
trong mình t duy cũ: Hữu xạ tự nhiên hơng. Theo thống kê chỉ có 5%
DNNN quan tâm đến vấn đề quảng cáo. Và trên thực tế có nhiều DNNN
nớc ta đã bị mất thơng hiệu về sản phẩm trên thị trờng nớc ngoài khi ta
xuất khẩu hàng hoá ví dụ nh : cà phê Trung Nguyên, Bit'is. Đó là vì các
doanh nghiệp cha thực sự chú trọng đến bộ phận này chỉ tập trung vào sản
xuất. Trong khi đối với các doanh nghiệp nớc ngoài họ giành từ 40%-50%
có khi đến 60% doanh thu cho khâu này. Và khi so sánh các chơng trình
quảng cáo giữa các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài ta thấy rằng sự
chuyên nghiệp còn thua xa. Những chơng trình quảng cáo của chúng ta hầu
nh chỉ mang tính chất giới thiệu sản phẩm mà thiêú sức thu hút ngời xem.
Những chơng trình quảng cáo của các doanh nghiệp nớc ngoài thu hút
đợc sự chú ý của khán giả và hình ảnh về sản phẩm đó in đậm trong tâm trí
họ. Vậy qua sự phân tích trên ta thấy rằng cần tiến dần chuyên nghiệp hoá
khâu này để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá của các DNNN, từ đó
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp này.