Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Luận văn tốt nghiệp đề tài " Tìm hiểu lý luận về sự tuần hoàn của kinh tế" phần 1 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.61 KB, 5 trang )


1

Mở đầu

Trớc năm 1986 nền kinh tế nớc ta chỉ gồm hai thành phần kinh tế:
Kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác xã. Từ sau khi mở cửa đến nay Việt Nam
đã mở rộng với sáu thành phần kinh tế. Tuy giảm về mặt số lợng nhng các
doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) luôn chứng tỏ đợc vai trò chủ đạo của
mình, là động lực của sự phát triển nền kinh tế.
Sự phát triển của DNNN có vai trò rất quan trọng, nó định hớng nền
kinh tế theo hớng xã hội chủ nghĩa. Và để làm đợc điều đó các DNNN
phải thể hiện đợc u thế vợt trội của mình so với các loại hình khác. Ưu
thế vợt trội thể hiện ở việc làm ăn có hiệu quả.
Sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, đó là vấn đề mang tính quyết định sự
phát triển của DNNN và ảnh hởng sự phát triển của đất nớc ta. Nhìn vào
sự phát triển của DNNN ta có thể nhận biết đợc nền kinh tế đang hoạt động
có năng động không. Đó là lý do vì sao em quyết định chọn đề tài:"Lý luận
tuần hoàn và chu chuyển t bản với việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn
trong doanh nghiệp của nhà nớc". Qua đề tài này em muốn tìm hiểu rõ hơn
về DNNN trong việc sử dụng vốn, về những thành quả đã đạt đợc và những
hạn chế còn tồn tại. Từ đó làm sáng tỏ hiểu biết của mình về một vấn đề
đang rất đợc quan tâm hiện nay.
Trong quá trình làm đề án, do còn hạn chế trong nhận thức và thời
gian có hạn nên em không thể tránh khỏi những thiếu xót. Em mong nhận
đợc sự đóng góp ý kiến của thầy để bài đề án của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy!
Lun vn tt nghip ti " Tỡm hiu lý lun v
s tun hon ca kinh t"

2



A. Lý luận tuần hoàn và chu chuyển t bản

I. Tuần hoàn t bản
1. Các giai đoạn biến hoá của t bản
1.1. Khái niệm
T bản là quan hệ sản xuất xã hội và nó luôn luôn vận động và lớn lên
không ngừng. Trong quá trình tồn tại dới nhiều hình thái khác nhau và liên
tục chuyển từ hình thái này sang hình thái khác. Đó là sự tuần hoàn t bản.
1.2. Sự vận động của t bản
T bản vận động qua ba giai đoạn.Giai đoạn 1: Lu thông: T- H
Đây là giai đoạn dùng tiền mua hàng hoá trên thị trờng gồm t liệu
sản xuất và sức lao động. T bản xuất hiện dới hình thái tiền là t bản tiền
tệ. Đây là đặc trng cơ bản nhất của sản xuất t bản chủ nghĩa khi sức lao
động trở thành hàng hoáđặc biẹt có thể trao đổi trên thị trờng. Do vậy
không phải tiền đẻ ra quan hệ sản xuất TBCN, mà ngợc lại quan hệ sản xuất
TBCN làm cho tiền có thể trở thành t bản.
Giai đoạn 2: Sản xuất: H- SX--H':T bản tồn tại dới hình thái hai
yếu tố t liệu sản xuất và sức lao động là t bản sản xuất. Đây là giai đoạn sử
dụng các yếu tố đã mua để tổ chức quá trình sản xuất TBCN mà trong quá
trình này công nhân tạo ra giá trị và giá trị thặng d do quá trình sản xuất tạo
ra.Quá trình này cần chú ý sự kết hợp giữa lao động và t liệu sản xuất để
đạt lợi nhuận tối đa.
Giai đoạn 3: H- T: Lu thông: Hàng hoá so quá trình sản xuất TBCN
tạo ra là t bản hàng hoá trong đó không phải chỉ có giá trị t bản ứng trớc
mà cả giá trị thặng d do quá trình sản xuất tạo ra. Khi tồn tại dới hình thái
hàng hoá, t bản chỉ thực hiện đợc chức năng của hàng hoá khi nó đợc ván
đi tức là chuyển hoá đợc thành tiền với T > t.
Mỗi giai đoạn thực hiện một chức năng T bản tiền tệ_T bản sản
xuất_ T bản hàng hoá. Sự vận động của t bản là một chuỗi những biến hoá

khình thái của t bản. Sự vận động của t bản chỉ đợc tiến hành bình
thờng khi các giai đoạn của nó diễn ra liên tục, các hình thái tồn tại và đuợc
chuyển hoá hình thái một cách đều đặn.Mỗi loại t bản đóng vai trò khác
nhau.
T bản tiền tệ: Trả lơng và mua nguyên liệu

3

T bản sản xuất: Tiền dùng để mua máy móc và nguyên vật liệu
T bản hàng hoá: Sản phẩm trong kho chờ bán
Mỗi sự gián đoạn ở một giai đoạn nào đều gây rối loạn hay đình trệ
cho sự vận động của t bản. Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến sự đình trệ đó.
Tuy nhiên, trong mỗi ngành, ở mỗi thời kì nhất định, có một mức trung bình
xã hội . Thu hẹp hay kéo dài các thời gian đó đêù ảnh hởng tới hiệu quả
của t bản. Có thể thấy rằng các cuộc khủng hoảng dầu mỏ, năng lợng,
nguyên liệu, những trở ngại trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào của sản
xuất, sự cố kỹ thuật, cuộc khủng hoảng về tiêu thụ sản phẩm đều làm cho
sự chuyển hoá hình thái của t bản trong mỗi giai đoạn bị cản trở, ảnh hởng
tới hiệu quả của t bản.
2. Sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn
Trong các loại t bản chỉ có t bản công nghiệp mới có hình thái tuần
hoàn đầy đủ gồm ba giai đoạn, t bản lần lợt mang lấy và trút bỏ ba hình
thái của nó. T bản công nghiệp là hình thái t bản duy nhất không chỉ
chiếm đoạt giá trị thặng d mà còn tạo ra giá trị thặng d. Trong sự vận
động của t bản công nghiệp mỗi hình thái của t bản đều có thể làm điểm
mở đầu và kết thúc của tuần hoàn t bản, tạo nên các hình thái tuần hoàn
khác nhau của t bản công nghiệp
Tuần hoàn t bản tiền tệ:
Tuần hoàn t bản sản xuất:
Tuần hoàn t bản hàng hoá

2.1. Tuần hoàn của t bản tiền tệ: T- T: Mở đầu và kết thúc đều là
tiền. Sự vận động của t bản biểu hiện ra là sự vận động của tiền. Hàng hoá
hay sản xuất chỉ là các yếu tố trung gian không thể tránh đợc. Đây là hình
thái đặc trng nhất nổi bật nhất, nêu rõ đợc mục đích của tuần hoàn TBCN
là làm tăng giá trị và tạo ra giá trị thặng d. Nhng đây là hình thái phiến
diện nhất, che giấu quan hệ bóc lột TBCN.
2.2. Tuần hoàn t bản sản xuất: SX- SX. Mở đầu và kết thúc quá
trình tuần hoàn là sản xuất, vận động của t bản biểu hiện ra là sự vận động
khồng ngừng của sản xuất hàng hoá, và tiền tệ chỉ là yếu tố trung gian, toàn
bộ quá trình lu thông H- T- H chỉ là điều kiện cho sản xuất. Tuần hoàn của
t bản không chỉ ra đợc động cơ, mục đích vận động của t bản là tăng giá
trị và tạo ra giá trị thặng d, nhng lại làm rõ đợc nguồn gốc của t bản.

4

Nguồn gốc đó là lao động công nhân tích luỹ lại. Nếu chỉ xét riêng t bản
sản xuất ta có thể bị nhầm lẫn mục đích của t bản là sản xuất, trung tâm của
vấn đề là sản xuất nhiều và rẻ, có trao đổi là trao đổi sản phẩm để sản xuất
đợc liên tục
2.3. Tuần hoàn t bản hàng hoá: H-H: Mở đầu và kết thúc giai đoạn
là hàng hoá. Vận động của t bản biểu hiện ra là sự vận động của hàng hoá.
Hình thái tuâng hoàn này nhấn mạnh vai trò của lu thông hàng hoá và tính
liên tục của lu thông. Quá trình sản xuất và lu thông của tiền tệ chỉ là điều
kiện cho lu thông hàng hoá.
Quá trình tuần hoàn t bản hàng hoá bộc lộ mối quan hệ giữa những
ngời sản xuất hàng hoá với nhau. Nó vạch rõ sự lu thông hàng hoá là điều
kiện thờng xuyên của sản xuất và tái sản xuất, song quá nhấn mạnh vai trò
của lu thông hàng hoá: mọi yếu tố của quá trình sản xuất đều do lu thông
hàng hoá và chỉ gồm có hàng hoá.
Sự vận động của t bản chủ nghĩa

Đó là sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn. Nếu chỉ xét riêng từng
hình thái tuần hoàn t bản thì chỉ phản ánh phiến diện, làm nổi bật mặt này
và che giấu mặt khác. Vì vậy cần xem xét ba hình thái tuần là một thể chặt
chẽ trong mối quan hệ của chúng.
II. Chu chuyển t bản
1. Chu chuyển t bản và thời gian chu chuyển.
1.1. Khái niệm
Chu chuyển t bản là tuần hoàn t bản nếu ta coi đó là một quá trình
định kỳ, đổi mới và lặp đi lặp lại không ngừng. Nghiên cứu tuần hoàn t bản
là ta nghiên cứu mặt chất của vận động của t bản. Nghiên cứu chu chuyển
là nghiên cứu mặt lợng của vận động t bản.
1.2. Thời gian chu chuyển của t bản.
Là thời gian từ khi nhà t bản ứng t bản ra dới một hình thái nhất
định cho đến khi thu về cũng dới hình thái ban đầu, có kèm theo giá trị
thặng d. Tuần hoàn của t bản bao gồm quá trình sản xuất và quá trình lu
thông nên thời gian chu chuyển cũng do thời gian sản xuất và thời gian lu
thông cộng lại.

= +
Thời gian
chu chuyển

Thời gian
sản xuất

Thời gian
lu thông


5


a. Thời gian sản xuất
Thời gian t bản nằm trong giai đoạn sản xuất. Gồm : Thời gian lao
động và thời gian dự trữ sản xuất.
Thời gian lao động là thời gian ngời lao động tác động vào đối tợng
lao động để tạo ra sản phẩm. Đây là thời gian có ích, vì nó tạo ra giá trị cho
sản phẩm.
Thời gian gián đoạn lao động là thời gian đối tợng lao động , dới
dạng bán thành phẩm nằm trong lĩnh vực sản xuất, nhng không có sự tác
động của lao động của tự nhiên. Thời gian gián đoạn lao động xó thể xen kẽ
hoặc tách ra thành thời kì riêng biệt với thời gian lao động và nó thể rút
ngắn, dài khác nhau.
Thời gian dự trữ sản xuất là thời gian các yếu tố sản xuất đã đợc mua
về và sẵn sàng thời gian sản xuất, nhng cha thực sự đợc đa vào quá trình
sản xuất, còn ở dạng dự trữ. Đó là điều kiện để quá trình sản xuất đợc liên
tục. Trong ba thời gian trên thì chỉ có thời gian lao động là tạo ra giá trị,
nhng thời gian dự trữ sản xuất và thời gian gián đoạn lao động là không
tránh khỏi, Vì vậy rút ngắn đợc thời gian này là điều kiện cơ bản để nâng
cao hiệu quả sản xuất của t bản.
b. Thời gian lu thông
Là thời gian t bản nằm trong quá trình lu thông. Thời gian lu thông
gồm thời gian mua nguyên nhiên vật liệu và thời gian bán hàng hoá, kể cả
thời gian vận chuyển.
Thời gian lu thông phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh : Tình hình thị
trờng, quan hệ cung- cầu, giá cả trên thị trờng, khoảng cách tới thị trờng,
trình độ phát triển giao thông vận tải Trong thời gian lu thông, t bản
không làm chức năng sản xuất, không tạo ra giá trị cho sản phẩm và giá trị
thặng d cho t bản. Tuy nhiên, không thể thiếu sự tồn tại của nó, vì đó là
đầu vào và đầu ra của sản xuất. Rút ngắn đợc thời gian lu thông sẽ làm rút
ngắn thời gian chu chuyển, làm cho quá trình sản xuất đựơc lặp lại nhanh

hơn, làm tăng hiệu quả của tuần hoàn t bản. Ta có :
Thời gian lu thông = Thời gian bán hàng + Thời gian mua hàng
c. Tốc độ chu chuyển t bản
Thời gian chu chuyển t bản chịu sự ảnh hởng của nhiều yếu tố nên
thời gian chu chuyển trong cung một ngành và giữa những ngành khác nhau

×