Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luận văn tốt nghiệp đề tài " Thủy sản là ngành công nghiệp chiến lược của Việt Nam khi xuất khẩu" phần 3 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.09 KB, 7 trang )


15

thuế trung bình là 5%, nhng nếu đợc hởng u đãi thì mức thuế này tiến tới
0%.
Thứ hai, tiêu chuẩn chất lợng các mặt hàng Việt nam xuất vào các nớc công
nghiệp phát triển đều phải đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO hoặc tiêu chuẩn tơng
đơng của các nớc Đức ,Nhật, Hoa Kỳ, đây là một khó khăn lớn đối với các
mặt hàng thuỷ sản Việt nam không những thế hàng hoá Việt nam sẽ phải cạnh
tranh mạnh mẽ với hàng hóa cùng loại của các nớc Châu á khác, đặc biệt là
Indonesia và Canada, trong khi đó sức cạnh tranh của hàng hoá Việt nam về cả
ba phơng diện: chất lợng, giá cả và mẫu mã hầu nh còn rất yếu.
Thứ ba, khi thực hiện NTR (quan hệ thơng mại bình thờng), các doanh
nghiệp Mỹ sẽ thuận lợi hơn khi đầu t vào Việt nam, đợc hởng các u đãi về
nhập khẩu những nguyên liệu để sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu.
Khi đó các doanh nghiệp Mỹ và hàng hoá do Mỹ sản xuất ra sẽ có u thế hơn
các doanh nghiệp Việt nam và hàng hoá do Việt nam sản xuất ra bởi Mỹ có vốn
lớn, công nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến
Thứ t, để doanh nghiệp và hàng hoá Việt nam vào đợc thị trờng Mỹ, ngoài
việc nắm vững nhu cầu thị trờng, các doanh nghiệp Việt nam phải làm quen với
các tập quán, tác phong khi đàm phán, ký kết hợp đồng với các nhà kinh doanh
Mỹ, phải tìm hiểu và nắm vững luật pháp, chính sách ngoại thơng của Mỹ. Đây
là một quốc gia có hệ thống pháp luật, chích sách thơng mại khá rắc rối và phức
tạp .











16

Phần 2 : Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam
vào thị trờng Mỹ trong thời gian qua
2.1 Tình hình sản xuất nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản của Việt nam
Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê và Bộ thuỷ sản,sản lợng thuỷ
sản đánh bắt của Việt nam không ngừng tăng qua các năm. Sản lợng đánh bắt
tăng từ 576.860 tấn ( năm 1985) lên 928.800 tấn ( năm 1995) và đạt 1,2 triệu tấn
( năm 2000). Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tăng từ 231.200 (năm 1985) lên
310.000 tấn ( năm 1995) và 723.110 tấn (năm 2000).
Nh vậy, tổng sản lợng thuỷ sản của nớc ta tăng từ 808.100 tấn ( năm 1985)
lên 1,3 triệu tấn ( năm 1995) và 2 triệu tấn (năm 2000). Xu hớng tăng sản lợng
thuỷ hải sản của Việt nam thời gian qua phù hợp vỡi xu hớng tăng chung của
các nớc phát triển trong khu vực và thế giới . Đặc biệt là tốc độ tăng sản lợng
thuỷ sản giữa đánh bắt và nuôi trồng là khá cân đối (5,5% & 6%) .
Ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản của nớc ta đã có bớc phát triển nhanh
về số lợng nhà máy chế biến cũng nh là công suất chế biến thuỷ sản. Nếu nh
năm 1986 công suất chế biến là 210 tấn thành phẩm / ngày thì 10 năm sau đã
tăng lên khoảng 800 tấn thành phẩm/ ngày. Nhng cũng theo Bộ thuỷ sản, gần
80% nhà máy chế biến xuất khẩu đã hoạt động trên 10 năm trang thiết bị đến
nay đã quá lạc hậu, lại thiếu đồng bộ nên cha đảm bảo đợc các yêu cầu về số
lợng và sản phẩm chế biến .
Về đầu t đánh bắt hải sản và nuôi trồng thuỷ sản: từ năm 1986 đến năm 1999
số lợng tầu thuyền tăng hơn hai lần, nhng tổng công suất tăng lên ba lần. Thực
hiện chơng trình khai thác xa bờ, nhà nớc đã đầu t 900 tỷ đồng từ nguồn vốn
tín dụng u đãi. Các địa phơng đã triển khai 615 dự án, đóng mới 769 tầu, cải
hoàn 132 tầu công suất 90 CV. Đến nay số vốn đợc giải ngân là 614,232 tỷ

đồng, đạt 68,24% so với tổng nguồn vốn và 450 tầu đi vào sản xuất và đánh bắt
hải sản xa bờ.
2.2 Tình hình xuất khẩu chung của thuỷ sản Việt nam.
Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1996-2002 liên tục gia tăng qua các năm. Điều
đó đợc thể hiện ở bảng 2 .



1
7

Bảng 2: xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam 1996-2002.

Năm
Kim ngạch
xuất
khẩu
(triệu USD)


Tốc độ tăng
(%)
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
696,50

782,00
858,00
985,73
1478,60
1800,00
2100,00
100,00
112,28
109,72
111,74
150,00
122,00
116,67
( Nguồn Bộ thuỷ sản )
Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu thời kỳ 1996-2001 đợc thể hiện ở bảng 3
Bảng 3: các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu (1996-2001)
Đơn vị tính: 1000 tấn

Năm
Cá đông
lạnh
Mực đô
ng
lạnh
Tôm đông
lạnh
Mực
khô
Thuỷ sản
khác

1996
1997
1998
1999
2001

29,70
81,00
69,70
89,90
127,85

20,2
40,0
60,8
73,9
89,7
51,1
68,2
431,7
225,6
301,5

5,9
6,4
9,4
11,6
19,8

15,2

41,4
59,8
83,6
117,4
( Nguồn Bộ thuỷ sản )
Nhìn vào biểu trên ta thấy, sản lợng xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản liên tục
tăng qua các năm, trong đó mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam là tôm các
loại (nh tôm hùm, tôm càng xanh, tôm sú, tôm bạc có giá trị xuất khẩu rất cao
và chiếm hơn một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu) và cá đông lạnh, tiếp đến là
các mặt hàng thuỷ sản khác, mực đông lạnh và thấp nhất là mực khô .
Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản đã có sự mở rộng, các đơn vị xuất khẩu đã có
quan hệ với trên 24 nớc trên thế giới. Trong những năm gần đây Việt nam đã cố
gắng mở rộng thị trờng sang Châu Âu, Mỹ, Nhật

18

Nhật Bản, thị trờng nhập khẩu lớn nhất thế giới, là thị trờng số một của
ngành thuỷ sản Việt nam. Xuất khẩu thuỷ sản Việt nam sang Nhật trong năm
2002 đã tăng hơn 40% so với năm 2001, đa thị phần xuất khẩu thuỷ sản sang
Nhật bản chiếm 45% tổng kim ngạch.
Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng Châ á khác nh Trung Quốc, Hồng
Kông, Đài Loan cũng tăng nhanh và chiếm 21% thị phần xuất khẩu, trong đó
Trung Quốc đã vơn lên vị trí thứ ba trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam với
kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này năm 2001 đạt gần 30 triệu USD. Đây là
khu vực thị trờng rất có tiềm năng cho xuất khẩu thuỷ sản của ta trong thời gian
tới một thị trờng có mức tiêu thụ thuỷ sản khoảng 24kg/ngời/năm. Trung
Quốc đang nhập khẩu rất nhiều mặt hàng của Việt nam nh: mực khô cá muối
các loại, mực đông lạnh, cua, lơn, tôm, bạch tuộc.
Việt nam chính thức xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng EU từ năm 1997. Hiện
nay, thị trờng EU là thị trờng tiêu thụ thuỷ sản lớn của Việt nam, chiếm

khoảng 15% xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc , kim ngạch đạt 89 triệu USD năm
1999 và tăng lên 91 triệu năm 2001.
2.3 Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam vào thị trờng Mỹ
Bắt đầu từ năm 1994, sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt nam, những lô
hàng thuỷ sản Việt nam đầu tiên đã có mặt trên thị trờng Mỹ. Từ đó trở đi cho
đến tháng 7-2000, mặc dù cha ký đợc Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ nhng
giá trị xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt nam vẫn tăng đều đặn và tăng đột biến
vào những năm 2000 và 2001, Mỹ đã vợt Nhật và trở thành nớc nhập khẩu
hàng thuỷ sản lớn nhất của Việt nam ( bảng 4) .











19



Bảng 4: Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trờng Mỹ
Đơn vị tính : triệu USD
Tốc độ tăng trởng Năm Kim ngạch
xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu Tỷ lệ (%)
1994

1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
5,780
19,498
33,988
39,830
80,200
129,500
298,220
523,600
631,200

_
13,71
14,49
5,85
40,37
49,30
168,72
225,58
107,60

_
237,2

74,3
17,2
101,3
61,5
130,2
75,6
20,5
( Nguồn Bộ thuỷ sản )
Trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam sang Mỹ, tôm và cá vẫn là mặt
hàng chủ lực, trong đó những mặt hàng xuất khẩu lớn trong năm 2001 là: tôm
các loại 33200 tấn, cá tra và cá basa 7800 tấn, cá ngừ các loại 1200 tấn. Mặt
hàng tôm của Việt nam đang xuất khẩu vào Mỹ vừa có khối lợng lớn vừa có giá
trị cao. Tôm của Việt nam xuất khẩu vào Mỹ có u thế so với một số nớc khác
về kích cỡ sản phẩm có uy tín về chất lợng đối với ngời tiêu dùng. Cá tra và cá
basa của Việt nam đã dành đợc thị phần không nhỏ trong tổng khối lợng nhập
khẩu loại cá này vào Mỹ. Giới tiêu dùng Mỹ đã quen dùng cá basa của Việt nam
đây là một lợi thế lớn để Việt nam đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này vào Mỹ.
Các sản phẩm khác nh cá ngừ , cá philê đông, cua tơi, cá biển đông, cá nớc
ngọt đông, cua đôngcũng chiếm đợc thị phần không nhỏ trên thị trờng
Mỹcơ cấu giá trị xuất khẩu bốn loại thuỷ sản trên của Việt nam vào Mỹ tơng
ứng nh sau: tôm 79,8%; cá tra, cá basa 4,5%; cá ngừ 4,1%; và các sản phẩm
khác là 11,6%. Theo thống kê của Mỹ, sản phẩm thuỷ sản của Việt nam xuất
khẩu sang Mỹ đa dạng về chủng loại, có tới 135 loại sản phẩm khác nhau.

20

Theo đánh giá của ngời tiêu dùng Mỹ thì các sản phẩm thuỷ sản của ta có
chất lợng tốt, mùi vị thơm ngon vì nuôi chủ yếu theo kiểu quảng canh và quảng
canh cải tiến nên vị tôm ngọt tự nhiên, ngon hơn tôm nuôi công nghiệp của Thái
Lan và Indonesia nên thờng bán đợc với giá cao hơn. Năm 2000 mặc dù Việt

nam chỉ xuất 15.000 tấn tôm nhng giá trị rất cao: 224 triệu USD, trong khi đó
ấn Độ xuất 26.000 tấn mà chỉ thu đợc 223 triệu USD tính ra một kg tôm của
Việt nam bán đợc 14,935 USD, của Mexico là 13,961 USD, của Thái Lan là
11,895 USD, và của ấn Độ là 8,076 USD.
2.4. Những hạn chế, khó khăn trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam sang
thị trờng Mỹ.
Xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam sang thị trờng Mỹ trong thời gian qua đã
có những dấu hiệu khởi sắc đặc biệt là năm 2001. Tuy nhiên thị trờng tiềm
năng này cũng đang đặt ra nhiều khó khăn, thách thức.
Thứ nhất, các mặt hàng thuỷ sản của ta xuất khẩu vào Mỹ chủ yếu vẫn ở dạng
sơ chế, giá trị cha cao trong khi với hơn 100 mặt hàng thuỷ sản thực phẩm nhập
khẩu Mỹ có nhu cầu cao về các mặt hàng đã qua tinh chế (tôm luộc, tôm bao
bột, tôm hùm, cá philê, hộp thuỷ sản ). Cụ thể, với mặt hàng cá ngừ hiện nay
Việt nam mới chỉ xuất khẩu phần lớn cá ngừ tơi hoặc đông vào Mỹ (chiếm 90%
giá trị xuất khẩu cá ngừ), trong khi cá ngừ đóng hộp là mặt hàng đợc tiêu thụ
nhiều ở Mỹ thì giá trị xuất khẩu của Việt nam không đáng kể ( 5%). Mỹ coi
trọng cả nhập khẩu thuỷ sản phi thực phẩm bao gồm các sản phẩm hoá học gốc
thuỷ sản (thức ăn gia súc, dầu cá, bột cá ), ngọc trai, cá cảnh(giá trị nhập khẩu
của Mỹ năm 2000 đạt 9 tỷ USD, chỉ kém hàng thuỷ sản thực phẩm 1 tỷ USD)
nhng ta chỉ mới chú trọng đến xuất khẩu thuỷ sản thực phẩm. Vì vậy có thể nói
là cha có sự phù hợp cao trong việc xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt nam với yêu
cầu nhập khẩu của thị trờng Mỹ.
Thứ hai, tuy hàng hoá Việt nam vào thị trờng Mỹ sẽ đợc hởng quy chế
quan hệ thơng mại bình thờng, nhng hàng thuỷ sản Việt nam vẫn gặp phải sự
cạnh tranh quyết liệt chẳng những về giá cả, chất lợng mà cả phơng thức đối
với nhiềi địch thủ trên thị trờng Mỹ. Hiện nay có hơn 100 nớc xuất khẩu đủ
các mặt hàng thuỷ sản vào Mỹ, trong đó có nhiều nớc có truyền thống lâu đời
trong buôn bán thuỷ sản với Mỹ nh: Thái Lan (tôm sú đông, đồ hộp thuỷ sản)
Trung Quốc ( tôm đông, cá rô phi), Canada ( tôm hùm, cua), Indonesia


21

(cua,cá ngừ, cá rô phi), Philippin (hộp cá ngừ, cá ngừ tơi đông, tôm đông và
rong biển) nên sự cạnh tranh trên thị trờng sẽ ngày càng quyết liệt. Sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp thuỷ sản Việt nam còn rất yếu, theo phòng thông tin
và công nghiệp Việt nam thi trong hai ngành mà Việt nam có khả năng thâm
nhập vào thị trờng Mỹ là dệt may và thuỷ sản thì tỷ lệ doanh nghiệp có đủ khả
năng cạnh tranh trên thị trờng Mỹ là thấp: chỉ có khoảng 50 trong tổng 3000
thành viên của hiệp hội dệt may và 60 70 trong tổng số hàng trăm thành viên
của ngành thuỷ sản là có đợc năng lực cạnh tranh này. Không những thế các
sản phẩm về cá của thuỷ Việt nam lại gặp phải sự cạnh tranh của chính các
doanh nghiệp Mỹ, đặc biệt đó là các loại cá nheo hiện chiếm đến 95% sản lợng
cá nớc ngọt xuất khẩu của ta. Hơn nữa thị trờng Mỹ qúa xa Việt nam nên chi
phí vận chuyển và bảo hiểm chuyên trở hàng hoá rất lớn, điều này làm cho chi
phí kinh doanh từ Mỹ sang Việt nam tăng lên, không những thế thời gian vận
chuyển đã làm cho hàng tơi sống giảm về chất lợng, tỷ lệ hao hụt tăng lên, đây
cũng là nhân tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh của hàng Việt nam xuất
khẩu sang Mỹ so với các nớc Châu Mỹ la tinh. Điều đó đã làm cho lợi thế so
sánh trong xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam bị giảm sút nhiều và không đạt đợc
hiệu quả nh mong muốn vì giá thấp.
Thứ ba, thị trờng Mỹ đòi hỏi sản phẩm nhập khẩu phải có chất lợng tốt,
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên họ đã đặt ra những luật lệ rất nghiêm
ngặt về vấn đề này: hàng rào phi thuế quan của Mỹ khắt khe hơn so với nhiều thị
trờng khác, từ sau 18-12-1997 Mỹ áp dụng tiêu chuẩn HACCP cho việc nhập
khẩu hàng thuỷ sản. Theo quy định này hàng nhập vào Mỹ phải có chứng chỉ của
cơ quan có thẩm quyền của nớc xuất khẩu chứng nhận lô hàng đợc sản xuất tại
cơ sở đã ứng dụng HACCP. Nội dung HACCP của Mỹ tập chung vào việc đảm
bảo an toàn thực phẩm, các yếu tố chất lợng đợc gắn với hệ thống quy phạm
sản xuất ( GMP ) và các yếu tố vệ sinh (SSOP). Luật quy định về nhãn hiệu lực
từ 8-05-1994 áp dụng các quy định về dán nhãn đồ hộp cá, các sản phẩm tôm và

các yếu tố thông báo về chất lợng và các tiêu chuẩn khác. Bên cạnh đó, lấy lý
do là bảo về nguồn lợi thiên nhiên và môi trờng thế giới nói chung nên Mỹ còn
đa ta các rào cản kỹ thuật nhằm gây ra khoa khăn cho các nhà xuất khẩu thuỷ
sản vào thị trờng Mỹ. Thí dụ, với một số nớc nh Thái Lan, ấn Độmuốn xuất
khẩu đợc thuỷ sản vào Mỹ doanh nghiệp phải có giấy chứng nhận công nghệ

×