Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luận văn tốt nghiệp đề tài " Thủy sản là ngành công nghiệp chiến lược của Việt Nam khi xuất khẩu" phần 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.39 KB, 7 trang )


8

triển cao (Bắc Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc và Mỹ ) là các thị trờng chính.
Chủ trơng này đợc thể hiện cụ thể trong các vấn đề sau:
- Không ngừng tăng phần đóng góp của ngành thuỷ sản vào công cuộc phát
triển kinh tế xã hội đất nớc bằng việc tằng cờng xuất khẩu, gia tăng thu
nhập ngoại tệ và nâng cao vị thế của đất nớc trên trờng quốc tế.
- Đa ngành thuỷ sản trở thành một ngành kinh tế đợc công nghiệp hoá và
hiện đại hoá có luận cứ khoa học chắc chắn cho phát triển thuỷ sản và áp
dụng công nghệ sản xuất hiện đại tiên tiến và thích hợp, nhằm không
những tạo ra hiệu quả kinh tế cao, phát triển những lợi thế so sánh mà còn
góp phần đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc.
- Xây dựng một ngành thuỷ sản đợc quản lý tốt nhằm đạt đợc sự phát
triển ổn định, bền vững cho hiện nay và trong tơng lai. Nguồn lợi hải sản
tự nhiên của Việt nam đã bị khai thác quá mức đối với vùng ven biển và
gần bờ, phần gia tăng sản lợng khai thác chỉ có thể trông cậy vào việc
khai thác xa bờ, nhng sự khai thác này cũng chỉ có giới hạn do tính hiệu
quả không cao. Do vậy phơng án đợc lựa chọn là chỉ giữ sản lợng khai
thác của nớc ta ổn định ở mức 1.200.000 1.400.000 tấn, với việc giảm
sản lợng khai thác vùng ven biển và gần bờ đồng thời tăng dần sản lợng
khai thác ở các vùng biển xa bờ để bù đắp số sản lợng bị suy giảm do
hạn chế dần việc khai thác gần bờ. Nuôi trồng thuỷ sản sẽ trở thành ngành
sản xuất nguyên liệu chủ yếu và sản lợng của ngành nuôi trồng phải vơn
lên chiếm khoảng 60% tổng sản lợng thuỷ hải sản trong tơng lai.
Những chỉ tiêu định hớng của ngành thuỷ sản đến năm 2010 đợc hoạch
định nh sau:
Không tăng sản lợng khai thác trong các thời kỳ 2003- 2010, giữ mức
dao động xung quanh 1.400.000 tấn/ năm( ở đây chỉ tính riêng cho cá
mực). Tăng nhanh sản lợng nuôi trồng thuỷ sản từ 10%-15%.
Kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ trung bình khoảng 10%-15%/ năm ,


trong giai đoạn 2000 2005 tăng khoảng 12%-15%, giai đoạn 2005-
2010 tăng khoảng 10%-12%/năm. Giá trị xuất khẩu tơng ứng là 3,0-3,5
tỷ USD( năm 2005) và 4,5 5 tỷ USD năm 2010.
Thể hiện ở bảng 1:

9

Bảng 1
Năm
Đề mục
2003 2005 2010
I.Tổng sản lợng (tấn)
Trong đó:
1. Sản lợng nuôi ( tấn)
- Thuỷ sản nớc ngọt
- Tôm
- Cá biển
- Nhuyễn thể
- Thuỷ sản khác
2. sản lợng khai thác( tấn)
- Khai thác gần bờ.
- Khai thác xa bờ.
Bao gồm:
- Sản lợng cá.
- Sản lợng mực.
- Sản lợng tôm
II. Kim ngạch xuất khẩu( nghìn USD)

2.490.000



1.090.000

568.720

213.270

53.057

175.355

79.598

1.400.000

700.000

700.000


1.230.000

120.000

50.000

2.300


2.550.000



1.150.000

600.000

225.000

56.000

185.000

84.000

1.400.000

700.000

700.000


1.230.000

120.000

50.000

3.000

3.400.000



2.000.000

870.000

420.000

200.000

380.000

130.000

1.400.000

700.000

700.000


1.230.000

120.000

50.000

4.500



Để duy trì và phát triển ngày càng nhiều sản phẩm từ thuỷ hải sản có giá trị
kinh tế cao cho các thị trờng trong nớc và quốc tế, chống lại sự giảm sút của
nguồn lợi biển tăng khả năg phục hồi tự nhiên của các nguồn lợi biển nhng vẫn
duy trì đợc tốc độ phát triển cao, phát triển ngành thuỷ sản hớng về xuất khẩu
cần tiến hành các hoạt động sau:
- Đánh bắt thuỷ sản: để phát triển lâu dài và ổn định nguồn nguyên liệu
đánh bắt, Việt nam cần tăng cờng đầu t vào điều tra có hệ thống các
nguồn lợi thuỷ sản, xây dựng bản đồ phân bố biến động các đàn cá trên
các ng trùng, phát triển các đội tàu công suất lớn, trnag thiết bị và đào
tạo kx thuật đánh bắt cá đại dơng làm cơ sở cho đánh xa bờ, kỹ thuật bảo
quản, mở rộng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho đánh bắt.

10

- Nuôi trồng thuỷ sản:phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ với việc
u tiên chiến lợc cho nuôi phục vụ xuất khẩu, nhất là nuôi tôm, cá biển
và nhuyễn thể. áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng
suất, tăng giá trị xuất khẩu. Cần chú ý xây ựng các trại giống thuỷ sản,nhà
máy sản xuất thức ăn, cải tạo và hiện đại hoá các vùng nuôi trồng quảng
canh và bán thâm canh, phát triển cacs vùng nuôi trồng công nghiệp, phát
triển công nghệ và đa dạng hoá nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt, nớc mặn ,
nớc lợ, phòng chống sẽ là những trọng điểm mà ngành thuỷ sản cần quan
tâm trong vài năm tới.
- Chế biến thuỷ sản xuất khẩu: Đa dạng hoá các mặt hàng chế biến cho xuất
khẩu, đồng thời phải đầu t cho chế biến thuỷ sản đạt tiêu chuẩn quốc tế
(HACCP). Việc xây dựng các nhà máy chế biến hiện đại phải theo kịp tốc
độ phát triển sản lợng thuỷ sản nhằm nâng cao giá trị hàng hoá xuất
khẩu, phải giảm dần tỷ lệ xuất khẩu thuỷ sản thô tránh hiện tợng lãng phí
nguồn lợi thuỷ sản do yếu kém trong khâu này.
- Mở rộng thị trờng xuất khẩu: Việt nam cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế để

tranh thủ sự hợp tác giup đỡ về vốn, công nghệ, trong các lĩnh vực khai
thác, chế biến thuỷ sản,đào tạo và chuyển giao kinh nghiệm quản lý và
phát triển thị trờng Công tác Marketing quốc tế cho lĩnh vực thuỷ sản
luôn càn có sự tham gia tích cực của Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn; Bộ thơng mại nh tổ chức và tham gia các hội chợ thơng mại về
thuỷ sản tại Việt nam hay tại các thị trờng tiềm năng (EU, Mỹ, Nhật bản,
Trung Quốc) nhằm giới thiệu các sản phẩm thuỷ sản Việt nam.
- Các chính sách của Chính phủ: Chính phủ cần sớm hoàn thiện các luật và
chính sách bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, bảo vệ môi trờng và phát triển lĩnh
vực thuỷ sản; các chính sách hỗ trợ đầu t, chính sách đẩy mạnh xuất
khẩu, bảo lãnh tín dụng, bảo hiểm xuất khẩu
Với lợi thế tự nhiên to lớn và sự quan tâm của chính phủ cùng sự năng động
chung của toàn bộ nền kinh tế, ngành thuỷ sản Việt nam có đủ khả năng để đứng
trong hàng ngũ 10 quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới vào năm 2010.
1.3 Thị trờng thuỷ sản quốc tế và những cơ hội cho xuất khẩu thuỷ sản
Việt nam

11

1.3.1 Thị trờng thuỷ sản thế giới .
Trong những năm gần đây khác với thị trờng nhiều loại hàng thực phẩm trì trệ
hay chậm phát triển, thị trờng thuỷ sản thế giới khá năng động. Điều này một
phần liên quan đến đặc điểm về tính chất quốc tế của hàng thuỷ sản, phần khác
là do tơng quan cung- cầu về thuỷ sản trên thế giới cha cân đối gây ra. Dù sao
thị trờng thuỷ sản thế giới vô cùng đa dạng, phong phú với hàng trăm dạng sản
phẩm đợc trao đổi mua bán trên nhiều thị trờng trong nớc và khu vực khác
nhau .
Do ảnh hởng của hiện tợng El Nino và La Nina sau khi tăng nhẹ 1,8% vào
năm 1997, tổng sản lợng thuỷ sản thế giới đã giảm liên tiếp trong hai năm 1998
và 1999 . Năm 1999 sản lợng đánh bắt thuỷ sản đạt 91 triệu tấn và sản lợng

thuỷ sản nuôi trồng đạt 31 triệu tấn. Trong khi sản lợng đánh bắt giảm sút liên
tục thì khu vực nuôi trồng có những bớc tăng trởng khá cao, khoảng 75%/năm
trong mời năm qua. Những nớc đứng đầu về sản lợng đánh bắt thuỷ sản là
Trung Quốc, Pê Ru, Nhật Bản, Mỹ, Nga, ChiLê, Indonesia, Thái Lan, ân Độ ,
AiLen, Na Uy, Hàn Quốc, chiếm hơn một nửa tổng sản lợng thế giới. Trong
lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản,Trung Quốc chiếm hơn 70% tổng sản lợng nhng
chỉ 50% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong khi đó, Nhật bản chỉ chiếm 3,7%
tổng sản lợng thế giới nhng đạt gần 10% tổng kim ngạch trao đổi thuỷ sản
nuôi trồng nhờ những sản phẩm có giá trị kinh tế rất cao nh : ngọc trai, cá ngừ
Thị trờng trao đổi thuỷ sản thế giới rất rộng lớn bao gồm 195 nớc xuất khẩu
và 180 quốc gia nhập khẩu thuỷ sản trong đó nhiều quốc gia vừa xuất khẩu vừa
nhập khẩu thuỷ sản nh Mỹ, Pháp, Anh
Hiện nay Thái Lan là nhà xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất với kim ngạch xuất
khẩu hơn 4 tỷ USD, tơng đơng 8% tổng kim ngạch thế giới. Sau đó là
Mỹ,Nauy ,Trung Quốc, Pêru, Đài Loan
Trong nhập khẩu thuỷ sản thế giới các nớc phát triển chiếm tỷ lệ áp đảo
(85% -90%) nhập khẩu toàn thế giới trong 10 năm nay. Nhập khẩu thuỷ sản của
các nớc đang phát triển chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhng có xu hớng tăng lên
trong thời gian gần đây. Nớc truyền thồng nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất trên thế
giới là Nhật Bản (chiếm 35,9%), tăng từ 4,7 tỷ USD năm 1985 lên 17,8 tỷ USD
năm 1995. Thứ hai là Hoa Kỳ với mức nhập khẩu tăng từ 4 tỷ USD năm1985

12

lên 7,14 tỷ USD năm 1995 (chiếm khoảng 16% nhập khẩu của thế giới ). Các
nớc phát triển Tây Âu ( đặc biệt là các nớc thuộc liên minh Châu Âu). Chiếm
tỷ trọng nhập khẩu là 35,1%, nhập khẩu tăng từ 6,4 tỷ USD năm 1985 lên 18,9
tỷ USD năm 1995. Từ đầu những năm1990, trong số 15nớc nhập khẩu thuỷ sản
hàng đầu thế giới hiện nay, ngời ta thấy có tên của các nớc đang phát triển nh
Hồng Kông, Thái Lan, Trung Quốc. Từ năm 1995 đến nay, tiêu thụ thuỷ sản của

mỗi gia đình Trung Quốc tăng lên gấp 3,5 lần. Hơn thế nữa Trung Quốc đợc coi
là thị trờng dễ tính, thị trờng này chấp nhận tiêu thụ cả những sản phẩm xuất
khẩu đi EU bị trả lại do bao bì h. Có thể nói đây là một thuận lợi căn bản cho
những doanh nghiệp nuôi trồng và chế biến thuỷ sản xuất khẩu của Việt nam .
1.3.2 Mỹ- thị trờng thuỷ sản đầy tiềm năng.
Mỹ là một cờng quốc hàng đầu thế giới về cả kinh tế, khoa học- công nghệ,
quân sự. Khả năng xuất nhập khẩu của Mỹ hiện đã lên tới trên 1000 tỷ USD, mỗi
năm chiếm khoảng 1/4 kim ngạch xuất nhập khẩu. Mỹ có ảnh hởng rất lớn đến
thị trờng thế giới, đến các tổ chức kinh tế nh : AFTA, APEC, WTOvì vậy
mở rộng kinh quan hệ kinh tế thơng mại với Mỹ Việt nam không những có
thể tiếp cận nhanh chóng một nền kinh tế lớn nhất hành tinh, có thị trờng rộng
lớn, đa dạng và có trình độ khao học công nghệ tiên tiến, mà còn giúp Việt
nam tiếp cận đợc với thị trờng khu vực và thế giới, tiếp cận với các tổ chức
thong mại và các tổ chức tài chính thế giới, từ đó đẩy mạnh xuất khẩu, ổn định
nền kinh tế, từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiên,
để xuất khẩu đợc nhiều hàng hoá sang thị trờng Mỹ chính phủ và các doanh
nghiệp Việt nam phải tích cực và chủ động khai thác mọi cơ hội đồng thời đấu
tranh vợt qua những thách thức, trở ngại để hàng hoá Việt nam đặc biệt là hàng
thuỷ sản có chỗ đứng xứng đáng trong thị trờng đầy tiềm năng này .
Hiện nay, với dân số khoảng hơn 270 triệu ngời, tổng sản phẩm quốc nội lên
tới 10000 tỷ USD / năm, trong đó 80% đợc dành cho tiêu dùng. Mỹ là một nớc
có nền kinh tế mạnh nhất, là thị trờng có sức mua lớn nhất, hàng năm Mỹ tiêu
thụ hàng triệu tấn thuỷ sản các loại. Theo số liệu của viện nghề cá quốc gia Hoa
Kỳ (NFI) mức tiêu thụ thuỷ sản thực phẩm bình quân của ngời Mỹ năm 2000
đã đạt 7,02 kg. Bởi vậy, mặc dù là nớc có tiềm năng về thuỷ sản (Là một trong
10 nớc có sản lợng thuỷ sản cao nhất thế giới ), hàng năm Mỹ vẫn phải nhập

13

khẩu rất nhiều các mặt hàng thuỷ sản. Năm 2000 giá trị nhập khẩu thuỷ sản của

Mỹ đã đạt con số kỷ lục là 19 tỷ USD.
Bên cạnh đó, nớc Mỹ có thành phần xã hội đa dạng, gồm nhiều cộng đồng
riêng biệt. Hầu hết ngời Mỹ có nguồn gốc từ Châu Âu, các dân tộc thiểu số
gồm ngời Mỹ bản xứ, Mỹ la tinh, Châu á và ngời từ các đảo Thái Bình Dơng.
Các dân tộc này đã đa vào nớc Mỹ các phong tục tập quán, ngôn ngữ, đức tin
riêng của họ. Điều này tạo nên một môi trờng văn hóa phong phú và đa dạng,
một quốc gia đa sắc tộc. Đặc điểm này đã đem lại cho Mỹ tính đa dạng trong
tiêu dùng rất cao. Với những mức thu nhập khác nhau, ngời tiêu dùng Mỹ có sở
thích mua tất cả các loại sản phẩm từ đá tiền đến rẻ tiền từ khắp nơi trên thế giới.
Một đặc điểm đáng lu ý nữa là số lợng Việt kiều tại Mỹ là rất đông, đây có thể
sẽ là một gợi ý rất quan trọng cho các doanh nghiệp Việt nam thâm nhập thị
trờng Mỹ. Hơn nữa, để bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản, Mỹ chủ trơng tăng nhập
giảm xuất và xu hớng này vẫn tiếp tục kéo dài trong những năm tới đây.
Chính vì lẽ đó Mỹ là một thị trờng thuỷ sản rất hấp dẫn đối với các nớc xuất
khẩu.
1.3.3 Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ
Hiện nay,Việt nam đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và
khu vực, việc ký kết và thực thi Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ sẽ đem lại cho
Việt nam những cơ hội và thách thức. Điều đó, đòi hỏi chính phủ mà đặc biệt là
các nhà kinh doanh Việt nam phải tính tới và xây dựng cho đợc lộ trình, bớc đi
thích hợp để đa hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao trong điều kiện hội nhập
và cạnh tranh quốc tế gay gắt.
1.3.3.1 Những cơ hội chủ yếu đối với hoạt động xuất khẩu của Việt nam
Thứ nhất, khi hiệp định thực thi có hiệu lực, Việt nam sẽ đợc hởng u đãi
thơng mại, có điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng thị trờng. Chúng ta đều
biết Mỹ là một thị trờng hấp dẫn đối với nhiều quốc gia, thu hút sự qua tâm của
nhiều nhà xuất khẩu. Trớc thời điểm Hiệp định thơng mại cha đợc ký kết,
doanh nghiệp Việt nam và hàng hoá Việt nam xâm nhập thị trờng Mỹ rất khó
khăn, phải cạnh tranh không bình đẳng với các doanh nghiệp của các nớc khác
cùng có mặt tại thị trờng Mỹ, đặc biệt là hàng hoá Việt nam phải chịu mức thuế

rất cao. Khi Hiệp định có hiệu lực, các trở ngại trên bị rỡ bỏ,các doanh nghiệp
Việt nam đợc bình đẳng với các doanh nghiệp khác khi tiếp cận thị trờng Mỹ

14

bởi lẽ Việt nam có đợc đối xử Tối huệ quốc (đợc hởng điều kiện thơng mại
bình thờng) từ phía Mỹ trong đó quan trọng là các hàng rào thuế quan và phi
thuế quan sẽ đợc cắt giảm đáng kể .
Thứ hai, tăng cờng thu hút đầu t và chuyển giao công nghệ cao từ Mỹ và
các nớc tạo điều kiện để nâng cao chất lợng hàng hoá, tăng năng xuất lao động
hạ giá thành sản phẩm. Nhiều nớc và trớc hết là các nớc trong khu vực nh
Hàn Quốc, Nhật, Singapo, Thái Lansẽ tăng cờng đầu t vào Việt nam vì hàng
hóa sản xuất tại Việt nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Bản thân các nhà đầu t Mỹ
cũng sẽ vào Việt nam nhiều hơn để sử dụng những lợi thế ở thị trờng này sản
xuất ra hàng hoá rồi xuất khẩu trở lại Hoa Kỳ và các nớc khác.
Thứ ba, tạo điều kiện tiền đề cho Việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế và
gia nhập WTO. Việc Việt nam tham gia vào ASEAN, APEC và đặc biệt là hiệp
định thơng mại có những điểm khá tơng đồng về mục tiêu, nguyên tắc và lộ
trình. Đó là sự thúc đẩy tự do hoá thơng mại và đầu t giữa các quốc gia với
nguyên tắc: thơng mại không phân biệt đối xử dới hai hình thức đãi ngộ Tối
huệ quốc và đãi ngộ quốc gia, thơng mại tự do hơn, tăng cờng cạnh tranh bình
đẳng, công bằng khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế .
Thứ t, thúc đẩy quá trình đổi mới đất nớc đặc biệt là đổi mới cơ chế và hành
chính. Chính việc thực hiện các cam kết và mở cửa thị trờng Việt nam theo lộ
trình của Hiệp định đã ký sẽ là chất xúc tác thúc đẩy quá trình điều chỉnh, đổi
mới cơ chế chính sách, luật pháp và thực tiễn hoạt động kinh tế của đất nớc làm
cho các hoạt động này trở nên năng động, mềm dẻo hơn thích ứng với thông lệ
và tập quán quốc tế, cũng nh các nguyên tắc, quy định của Mỹ.
1.3.3.2 Thách thức
Bên cạnh những cơ hội mà hiệp định thơng mại Việt- Mỹ mở ra, nó còn đặt

ra cho chúng ta những khó khăn, thách thức đòi hỏi sự nỗ lực của toàn Đảng,
toàn dân ta trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc, nhất là trong quan hệ
kinh tế đối ngoại.
Thứ nhất, việc đợc hởng quy chế MFN cha phải là điểm quyết định để
tăng khả năng cạnh tranh đối với hàng thuỷ sản Việt nam, vì Mỹ đã áp dụng quy
chế MFN với 136 nớc thành viên WTO, ngoài ra còn có u đãi đặc biệt đối với
các nớc chậm phát triển nhng Việt nam cha đợc hởng chế độ này. Mức

×