Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề tài sản cố định trong các doanh nghiệp nước ta phần 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.36 KB, 11 trang )

- Nguyên giá của những TS xây dựng bao gồm ngun vật liệu, nhân cơng và các
loại chi phí đầu vào khác.
- Khi TS được trao đổi, những TS không tương tự như TS đem trao đổi được ghi
theo giá hợp lý của TS nhận được. Các khoản mục tương tự như TS đem đi trao đổi được ghi
theo giá trị ghi sổ của TS đem đi trao đổi.
- Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu cho máy móc và thiết bị được ghi nhận là
một khoản chi phí khi phát sinh nếu chi phí đó khơi phục tiêu chuẩn hoạt động. Những chi
phí này được ghi tăng nguyên giá TS nếu các chi phí này làm tăng lợi ích kinh tế của TS so
với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của TS đó.(SIC-23)
- Khấu hao phản ánh việc tiêu dùng các lợi ích kinh tế của một TS và được ghi nhận
là một khoản chi phí trừ khi nó được tính vào giá trị ghi sổ của một TS tự xây dựng. Những
nguyên tắc sau đây được áp dụng:
+ Số khấu hao được phân bổ một cách có hệ thống trong suốt thời gian sử dụng TS.
+ Phương pháp khấu hao phản ánh cách thức tiêu dùng dự tính.Bao gồm các phương
pháp đường thẳng, theo số dư giảm dần và tổng đơn vị sản phẩm.
- Đất đai và nhà cửa là những TS có thể tách biệt được. Nhà cửa là những TS có thể
được khấu hao.
- Giá trị dự tính sẽ được thu hồi từ việc sử dụng một TS trong tương lai, bao gồm giá
trị thanh lý, là giá trị có thể thu hồi được. Giá trị ghi sổ phải được so sánh định kỳ (thường là
vào cuối năm) với giá trị có thể thu hồi được. Nếu giá trị có thể thu hồi được thấp hơn thì số
chênh lệch được ghi nhận là một khoản chi phí cịn nếu cao hơn thì được ghi nhận là một
khoản đánh giá lại TS.
- Công bố
Những yêu cầu cơng bố chính gồm:
+ Chính sách kế tốn.
. Cơ sở tính tốn cho từng loại TS
. Phương pháp và tỷ lệ khấu hao cho từng loại TS
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và thuyết minh.
. Chi phí khấu hao cho từng loại TS

12




. Ảnh hưởng của những thay đổi quan trọng trong ước tínhliên quan đến nguyên giá
của các loại nhà xưởng, máy móc và thiết bị.
+ Bảng cân đối kế tốn và bản thuyết minh.
. Tổng giá trị ghi sổ trừ đi khấu hao luỹ kế và lỗ luỹ kế do giảm giá trị TS cho từng
loại TS vào đầu ký và cuối kỳ.
. Cân đối chi tiết những thay đổi về giá trị ghi sổ trong kỳ.
. Giá trị nhà xưởng, máy móc và thiết bị xây dựng.
. Nhà xưởng, máy móc và thiết bị được đem thế chấp đảm bảo.
. Các khoản cam kết quan trọng để mua nhà xưởng, máy móc và thiết bị.
- Cơng bố bổ sung yêu cầu đối với giá trị đánh giá lại như sau:
+ Phương pháp được sử dụng và ngày hiệu lực của việc đánh giá lại.
+ Số dư sau đánh giá lại.
+ Nếu có sự tham gia của cơ quan định giá độc lập.
+ Bản chất của bất kỳ chỉ số nào được sử dụng để xác định chi phí thay thế.
+ Giá trị ghi sổ của từng loại nhà xưởng, máy móc và thiết bị nếu được ghi nhận
trong báo cáo tài chính theo nguyên tắc giá gốc.
IV. Đặc điểm của kế toán TSCĐ ở một số nước.
1. Ở các nước Tây Âu (Pháp)
a) Khái niệm TSCĐ ( Bất động sản)
Bất động sản là những TS có giá trị lớn và có thời gian hữu ích lâu dài. Những TS
này được xây dựng mua sắm làm công cụ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh chứ không
phải là đối tượng khai thác ngắn hạn.
* Phân loại bất động sản
Theo hình thức biểu hiện, bất động sản được chia làm 2 loại: Bất động sản vơ hình
và bất động sản hữu hình.

13



- Bất động sản vơ hình là những bất động sản khơng có hình thể nhưng có tể đem lại
lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. Nó thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, chi trả nhằm
có được các lợi ích hoặc các nguồn có tính chất kinh tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các
đặc quyền hoặc quyền của doanh nghiệp.
- Bất động sản hữu hình: Là những bất động sản có hình thức rõ ràng. Thuộc về bất
động sản hữu hình gồm có:
+ Đất đai: đất trống, đất cải tạo, đất đã xây dựng, đất có hầm mỏ;
Chỉnh trang và kiến tạo đất đai;
+ Các cơng trình kiến trúc : nhà cửa, vật kiến trúc, các cơng trình trang trí thiết kế
cho nhà cửa, các cơng trình cơ sở hạ tầng.
+ Cơng trình kiến trúc trên đất người khác;
+ Trang thiết bị kỹ thuật, máy móc và dụng cụ dùng trong cơng nghiệp;
+ Các bất động sản hữu hình khác: phương tiện vận tải, máy móc văn phịng và thiết
bị thơng tin, bàn ghế đồ đạc, súc vật làm việc và các súc vật sinh sản....
b) Nguyên giá của bất động sản hữu hình
- Đối với bất động sản mua ngồi: Ngun giá là giá mua thực tế và các chi phí có
liên quan (như chi phí vận chuyển, thuế hải quan, bảo hiển, chi phí lắp đặt, chạy thử...)
- Đối với bất dộng sản hữu hình do doanh nghiệp tự xây dựng: Ngun giá là tồn bộ
các chi phí phát sinh từ lúc chuẩn bị xây dựng cho đến khi cơng trình hoàn thành đưa vào sử
dụng.
- Đối với các bất động sản do góp phần hùn cổ phần hiện vật: Nguyên giá là giá trị đã
được các bên tham gia góp vốn xác nhận
Khi mua sắm hoặc sang nhượng bất động sản, thơng thường phải có các thủ tục
pháp lý như: thuế trước bạ, chứng thư, tiền thù lao cho chưởng khế hoặc tiền hoa hồng phải
trả cho một người môi giới...Những chi phí này khơng được tính vào ngun giá bất động
sản mà hạch tốn vào TK 4812-“ phí tổn mua sắm bất động sản” hoặc hạch toán vào các tài
khoản chi phí có liên quan ( TK 6354- Thuế trước bạ, TK 6226- Thu kèm, TK 6221- Tiền
hoa hồng....) Cuối niên độ sẽ kết chuyển chi phí sang TK 4812 để phân chia cho nhiều niên
độ

c) Nhiệm vụ hạch toán bất động sản.

14


Theo dõi, ghi chép chính xác, kịp thời số lượng và giá trị bất động sản hiện có, tình
hình biến động tăng giảm hiện trạng của bất động sản trong phạm vi toàn doanh nghiệp cũng
như ở từng bộ phận sử dụng bất động sản.
Tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao bất động sản vào chi phí kinh doanh,
đồng thời tiến hành lập bảng khấu hao để theo dõi đối với từng loại bất động sản.
Theo dõi, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng, tu bổ sửa chữa
bất động sản và chi phí phát sinh để có kế hoạch phân bổ hợp lý.
Định kỳ tiến hành kiểm kê để phát hiện kịp thời tình hình mất mát, thiếu hụt bất động
sản. Thanh lý các bất động sản hỏng không thể sửa chữa được, đồng thời nhượng bán các bất
động sản không cần dùng để thu hồi vốn, thực hiện đổi mới bất động sản.
Cung cấp chính xác, kịp thời thơng tin về tình hình bất động sản( ngun giá, khấu
hao và dự phịng, giá trị còn lại của bất động sản) để phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán.
d) Kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm bất động sản hữu hình
* Kế toán các nghiệp vụ tăng bất động sản.
TK sử dụng hạch toán bất động sản.
- TK 21 “ Bất động sản hữu hình” TK này được chi tiết :
- TK 211: Đất đai
- TK 212: Chỉnh trang và kiến tạo đất đai.
- TK 213: Kiến trúc
- TK 214: Công trình kiến trúc trên đất người khác
- TK 215: Trang thiết bị kỹ thuật, máy móc và dụng cụ cơng nghiệp
- TK 218: Các bất động sản hữu hình khác


Hạch toán


Kế toán các nghiệp vụ tăng bất động sản
- Bất động sản tăng do mua sắm : Khi mua sắm bất động sản hữu hình, căn cứ vào
chứng từ kế toán để xác định nguyên giá của bất động sản hữu hình, kế tốn ghi:
Nợ TK 21: Ngun giá chưa có thuế GTGT

15


Nợ TK 4456: Thuế GTGT- trả hộ nhà nước
Có TK 530, 512, 404...: Tổng giá thanh toán

TK 530, 512,404

TK 21

Tổng giá thanh tốn

Ngun giá chưa
có thuế
TK 4456
Thuế GTGT

- Bất động sản tăng do nhận từ các thành viên góp vốn bằng hiện vật
- Đối với công ty hợp danh và cơng ty trách nhiệm hữu hạn
TK 101

TK 4561

Hứa góp


TK 21
Thực hiện góp

+ Đối với cơng ty cổ phần
TK 101

TK 109

Đăng ký góp

TK 4561
Gọi góp

TK 21

Thực hiện góp

- Bất động sản tăng do đầu tư xây dựng cơ bản.
- Trường hợp cơng trình hồn thành trong năm
+ Khi phát sinh chi phí.
Nợ TK 60, 61, 62, 64, 68... Chi phí chưa có thuế GTGT
Nợ TK 4456: Thuế GTGT của vật liệu dịch vụ mua ngồi
Có TK 530, 512, 401, 421, 28.... Tổng giá thanh toán

16


+ Khi cơng trình hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng
Nợ TK 21(213- Kiến trúc)


Tổng giá thanh tốn

Có TK 72 “ Sản phẩm bất động hoá”
+ Cuối kỳ, kết chuyển chi phí
Nợ TK 12 “ Kết quả niên độ”
Có TK 60, 61, 62, 64, 68... “Các tài khoản chi phí”
+ Cuối kỳ, kết chuyển thu nhập
Nợ TK 72 “ Sản phẩm bất động hố”
Có TK 12 “ Kết quả niên độ”

TK 530, 512,
401, 421, 28

TK 60, 61,
62, 64, 68

Chi phí phát sinh

TK 12

TK 72

TK 21

Kết chuyển Kết chuyển thu Cơng trình hồn
CP cuối kỳ nhập cuối kỳ thành bàn giao

TK 4456
Thuế GTGT

của vật liệu
dịch vụ mua
ngồi

- Trường hợp cơng trình xây dựng, xây dựng trong nhiều năm
+ Khi phát sinh chi phí
Nợ TK 60, 61, 62, 64, 68... Chi phí chưa có thuế GTGT
Nợ TK 4456: Thuế GTGT của vật liệu mua ngồi
Có TK 530, 512, 401, 421, 28 : Tổng giá trị thanh toán

17


+ Cuối năm cơng trình xây dựng chưa hồn thành.
Nợ TK 23 “ Bất động sản dở dang” Tổng chi phí thực tế
Có TK 72 “ Sản phẩm bất động hố”
Năm sau cơng trình hồn thành bàn giao
+ Chi phí phát sinh thêm ở năm sau:
Nợ TK 60, 61, 62, 64, 68... Tổng chi phí chưa thuế GTGT
Nợ TK 4456 Thuể GTGT của vật liệu, dịch vụ mua ngồi
Có TK 530, 512, 401, 421, 28... Tổng giá thanh toán
+ Khi cơng trình hồn thành bàn giao
Nợ TK 21 “213- kiến trúc” Tổng giá trị cơng trình
Có TK 23 “ Bất động sản dở dang” Chi phí phát sinh từ năm trước
Có TK 72” Sản phẩm bất động hố” Chi phí phát sinh ở năm sau.
+ Cuối kỳ, kết chuyển chi phí và thu nhập ( tương tự như trên )
- Bất động sản tăng do chuyển sản phẩm thành bất động sản
Nợ TK 21 Giá chưa co thuế GTGT
Nợ TK 4456 Thuế GTGT- Trả hộ nhà nước
Có TK 72 Giá chưa có thuế GTGT

Có TK 4457 Thuế GTGT- thu hộ Nhà nước
Kế toán các nghiệp vụ giảm bất động sản
- Thanh lý bất động sản do đã trích đủ khấu hao
- Nhượng bán bất động sản
TK 21

TK 281

SDĐK :xxx

SDCK: xxx
Ghi giảm BĐS do
Đã khấu hao đủ

18


Ghi giảm bất động sản nhượng bán.
Nợ TK 28 : Số khấu hao đã trích
Nợ TK 675: Giá trị cịn lại (Giá trị ghi sổ của TS đã nhượng bán)
Có TK 21 : Nguyên giá của Bất động sản
Phản ánh số tiền thu được từ nhượng bán bất động sản
Nợ TK 512, 530, 462 “trái quyền nhượng bán các bất động sản”: Tổng giá thanh tốn
Có TK 775 “ Thu nhập về nhượng bán TS”: Giá chưa có thuế
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí và thu nhập để tính kết quả nhượng bán TS.
Kết chuyển chi phí
Nợ TK 12: “ Kết quả niên độ”
Có TK 675: “ Giá trị ghi sổ sách của TS nhượng bán”
Kết chuyển thu nhập
Nợ TK 775: “ Thu nhập về nhượng bán TS”

Có TK 12: “ Kết qủa niên độ”
Sơ đồ: kế toán nhượng bán bất động sản
TK 21

TK 281

Ngun
Giá

Số KH
đã trích

TK 675
Giá trị
cịn lại

Kết chuyển
CP cuối kỳ

TK 12

TK 775

TK 530, 512, 462

Kết chuyển thu Giá bán
nhập cuối kỳ chưa thuế

TK 4457
thuế

GTGT

19

tổng
giá trị
thanh
toán


Phần II: Kế toán TSCĐ theo chuẩn mực kế toán 03
“ TSCĐ hữu hình” và QĐ 206 ngày 12/12/2003.
1. Đặc điểm quản lý TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp hiện nay.
a) Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ hữu hình.
Tư liệu lao động là từng TS hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm
nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng
nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phậnnào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động
được, nếu thoả mãn đồng thơi cả 4 tiêu chuẩn dưới đây thì được coi la TSCĐ:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TS đó.
Nguyên giá TS phải được xác định một cách tin cậy.
Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
Có giá trị từ 10.000.000 đồng( mười triệu đồng) trở lên.
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận TS riêng lẻ có thời gian sử dụng khác
nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiệnđược chức năng hoạt
động chính của nó nhưng do u cầu quản lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng
bộ phận TS thì mỗi bộ phận TS đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của TSCĐ
được coi la một TSCĐ hữu hình độc lập.
Đối với súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng
thời bốn tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình.
Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãnđồng thời bốn

tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình.
b) Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản được chiết
khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế được hồn
lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TS vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, như :
Chi phí chuẩn bị mặt bằng; chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu; chi phí lắp đặt, chạy thử
( trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử); chi phí chuyên gia và các chi
phíliên quan trực tiếp khác.

20


Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử
dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vơ
hình
Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh tốn theo phương thức trả chậm,
nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh
lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay được hạch tốn vào chi phí theo
kỳ hạn thanh tốn, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào ngun giá TSCĐ hữu hình( vốn
hố) theo quy định của chuẩn mực kế tốn” chi phí vay”.
Các khoản chi phí phát sinh, như: chi phí quản lý hành chính, chi phí sản xuất chung,
chi phí chạy thử và các chi phí khác... nếu không liên quan trực tiếp đến việc mua sắm và
đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì các khoản được tính vào ngun giá TSCĐ
hữu hình. Các khoản ban đầu do máy móc khơng hoạt động đúng như dự định được hạch
toán vào chi phi sản xuất , kinh doanh trong kỳ.
- TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế : Nguyên giá là giá thành thực tế của
TSCĐ tự xây dựng, hoặc tự chế cộng chi phí lắp đặt, chạy thử.
Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành
TSCĐ thì ngun giá là chi phí sản xuất đó cộng các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa
TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trường họp trên mọi khoản lãi nội bộ

khơng được tính vào ngun giá của các TS đó. Các chi phí khơng hợp lý, như ngun liệu,
vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường
trong quá trình xây dựng hoặc tự chế khơng được tính vào ngun giá TSCĐ hữu hình
- TSCĐ hữu hình th tài chính.
Ngun giá là số tiền nợ, không bao gồm tiền lãi phải trả cho bên cho tuê TSCĐ
- TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi
Trường hợp trao đổi với một TSCĐ hữu hingh không tương tự hoặc khác Nguyên giá
được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của TS
đem đi trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu
về.
Trường hợp trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do
được bán để đổi lấy quyền sở hữu một TS tương tự. Trong cả hai trường hợp khơng có bất
kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về
được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi.

21


- TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tài trợ tặng biếu, được ghi nhận ban đầu theo giá trị
hợp lý ban đầu.Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu thì doanh nghiệp ghi
nhận theo giá trị danh nghĩa cộng các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TS vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng.
c) Xác định thời gian sử dụng TSCĐ hữu hình
Đối với TSCĐ cịn mới ( chưa qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ vào khung
thời gian sử dụng TSCĐ quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theo số 206/2003/QĐ-BTC
ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ.
- Đối với TSCĐ đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của TSCĐ được xác định như sau:

Thời gian sử

dụng của TSCĐ

=

Giá trị hợp lý của TSCĐ
Giá bán của TSCĐ mới
cùng loại( hoặc của TSCĐ
tương đương )

*

Thời gian sử dụng
của TSCĐ mới cùng
loại định theo Phụ
lục( trong Quyết định
206/03/QĐ-BTC
ngày 12/12/03)

Trong đó : Giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc trao đổi thực tế ( trong trường
hợp mua bán, trao đổi), giá trị còn lại của TSCĐ( trong trường hợp được cấp, được điều
chuyển), giá trị theo đánh giá của Hội đồng giao nhận( trong trường hợp được cho, biếu
tặng, nhận vốn góp)...
- Trường hợp doanh nghiệp muốn xác định thời gian sử dụng của TSCĐ khác với
khung thời gian sử dụng quy định tại Phụ lục 1 Ban hành kèm theo Quyết định số
206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chín, doanh nghiệp phải giải
trình rõ để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ đó để Bộ Tài chính xem xét, quyết định
theo 3 tiêu chuẩn:
+ Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế;
+ Hiện trạng TSCĐ( thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ TSCĐ, tình trạng thực tế
của TS...);

+ Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ.
- Trường hợp có các yếu tố tác động( như việc nâng cấp hay tháo dỡ một hay một số
bộ phận của TSCĐ...) nhằm kéo dài hoặc rút nhắnthời gian sử dụng đã xác định trước đó của

22



×