Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Luận văn tốt nghiệp : Internet trong kinh doanh hóa toàn cầu phần 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.24 KB, 11 trang )



Cho tới nay Việt Nam có 3 nhà cung cấp dòch vụ truy cập Internet là VDC,
FPT, Vietel; nhưng chỉ có công ty VDC đã và đang cung cấp dòch vụ này. Còn
về nhà cung cấp dòch vụ Internet thì có 13 công ty nhưng chỉ có 6 công ty đang
cung cấp dòch vụ :
 Công ty điện toán và truyền số liệu VDC, ()
 Công ty đầu tư phát triển công nghệ FPT, ()
 Công ty cổ phần dòch vụ bưu chính viễn thông Sài Gòn SPT,
()
 Công ty NetNam – viện công nghệ thông tin IOIT,
()
 Công ty điện tử Viễn thông quân đội Vietel
 Công ty Việt Khang
Ngoài ra, còn có 7 công ty đã được cấp phép từ đầu năm 2003 là công ty Viễn
thông Điện lực (ETC), công ty cổ phần công nghệ mạng (QTNet), công ty Hà
nội Telecom, công ty Điện tử hoá chất Quân đội (Elinco), công ty One
Connection, Công ty điện tử thông tin Sài Gòn (SEI) và công ty đầu tư phát triển
công nghệ (TDI) vẫn chưa khai triển dòch vụ.
Hiện nay thò phần cung cấp dòch vụ Internet ở Việt Nam vẫn thuộc về hai nhà
cung cấp chính là VDC và FPT, trong đó VDC chiếm khoảng 59.39% và FPT
khoảng 29.34%. Phần còn lại thuộc về Netnam là 5.56% à SaiGonnet là 5.68%.
59.39%
5.68%
29.34%
5.56%
VDC
Saigonnet
FPT
Netnam






Cước truy cập Internet của Việt Nam (chưa bao gồm VAT)
Dòch vụ VNN 1260 (Đơn vò tính: Đồng /phút)
Thời gian Từ 7h đến 19h trong
ngày(trừ ngày lễ, thứ
7, CN)
Từ sau 19h đến 24h hàng
ngày và từ 7h đến 19h
ngày lễ, thứ 7, CN
Từ 0h đến 7h trong ngày
và từ sau 19h đến 7h sáng
ngày hôm sau, đối với các
ngày lễ, thứ 7, CN
Mức cước 180 100 40
Dòch vụ VNN 1269(Đơn vò tính: Đồng /phút)
Thời gian sử dụng
trong tháng
Đến 10h Từ 10h đến
20h
Từ trên 20h
đến 30h
Từ trên 30h
đến 50h
Trên 50h
Mức cước 150 130 100 70 40
Hai là, công nghiệp phần mềm Việt Nam hiện đang tăng trưởng với tốc độ
thấp, 13% năm (bằng ½ tốc độ của giai đoạn 1996 -2001) và mất cân đối

nghiêm trọng: Phần cứng chiếm tỷ lệ gấp 4 lần phần mềm và dòch vụ. Số
chuyên viên tham gia ngành công nghiệp phần mềm hiện chỉ khoảng 20.000
chuyên gia.
Ba là, nguồn nhân lực còn rất mỏng về cả số lượng đến chất lượng.
Bốn là, cơ sở hạ tầng pháp lý còn thiếu và chưa đồng bộ: chúng ta còn đang
chuẩn bò xây dựng hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh các hoạt động
thương mại điện tử, vì vậy chưa có cơ sở để công nhận các hoạt động thương
mại điện tử về mặt pháp lý.
Năm là, hệ thống thanh toán điện tử chưa được hình thành đầy đủ và phổ cập
rộng rãi. Nhìn chung các ngân hàng trong nước mới đang trong quá trình phấn
đấu để chuyển đổi từ mô hình hoạt động cũ sang mô hình ngân hàng hiện đại để
có thể phục vụ hoạt động thương mại điện tử. Thêm vào đó, thẻ tín dụng và
thanh toán không dùng tiền mặt chưa trở thành thói quen của đa số doanh
nghiệp và dân chúng.
Sáu là, chỉ mới có3% tổng số doanh nghiệp trong cả nước( khoảng hơn 4000
doanh nghiệp) có Website riêng, khoảng 8% bắt đầu nghiên cứu sử dụng
Internet, gần 90% số doanh nghiệp đang “đứng ngoài cuộc”. Trong giao dòch
thử thông qua thương mại điện tử 33% số doanh nghiệp tham gia là doanh
nghiệp vừa và nhỏ, 55% chưa thành công , 58% găp khó khăn về thiết bò,
khoảng 40% thiếu nguồn nhân lực.


Trong số các doanh nghiệp này, các doanh nghiệp sản xuất chiếm khoảng
20%, doanh nghiệp thương mại và dòch vụ chiếm khoảng 55.8% và các doanh
nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh chiếm khoảng 21.7%:
Cơ cấu các doanh nghiệp trong điều tra
20%
55.80%
21.70%
Sản xuất

Thương mại-dòch
vụ
Cả hai

Loại hình doanh nghiệp


Bảy là, các nhân tố khác như hạn chế về trình độ ngoại ngữ trong nhân dân
và lề lối làm việc, cũng như cách mua bán hàng hoá nói riêng, vẫn còn theo tập
quán cũ( giao dòch vẫn trên giấy tờ, hợp đồng phải có văn bản gốc, mua hàng
hoá phải trông thấy, sờ vào hàng hoá, nếm thử, mặc thử, đi thử, trả tiền mặt,
đếm tiền mặt….) nghóa là khác biệt một cách căn bản so với khái niệm thương
mại điện tử và nhìn chung, đều là những thói quen không thể nhanh chóng thay
đổi, cũng là những nguyên nhân cơ bản hạn chế ứng dụng và phát triển thương
mại điện tử .
Tám là, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ của Việt Nam còn rất hạn chế, nhất là trong việc khai thác và sử dụng các
công cụ trên Internet trong sản xuất kinh doanh như diễn giả Nguyễn Văn Thảo
– phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho biết: “Doanh nghiệp Việt
Nam chưa nhận thức được vai trò của công nghệ thông tin trong việc nâng cao
năng lực cạnh tranh, đầu tư công nghệ thông tin ở các doanh nghiệp chưa đồng
bộ, hiệu quả; Một số doanh nghiệp đã ý thức được tầm quan trọng của công
nghệ thông tin với hoạt động kinh doanh nhưng chưa tìm được hướng tiếp cận
hiệu quả…”


Nhìn chung, ở nước ta hiện nay đã có áp dụng thương mại điện tử, nhưng mới
chỉ dừng lại ở con số công đoạn như trao đổi thông tin về hàng hoá, dòch vụ mua
bán lẻ… mà chưa thực hiện đầy đủ các quy trình thương mại trong thương mại
điện tử. Một số loạt vấn đề về hạ tầng cơ sở liên quan đến thương mại điện tử

như pháp lý, công nghệ, trong đó có công nghệ bảo mật, an ninh an toàn, tiêu
chuẩn hoá công nghiệp và thương mại, thanh toán điện tử, bảo vệ người tiêu
dùng … vẫn đang trong quá trình nghiên cứu đề xuất xây dựng, đòi hỏi phải có
sự quan tâm và đầu tư lớn của Nhà nước và các ngành các cấp, cùng với sự hợp
tác của cả khu vực tư nhân, mới có thể nhanh chóng giải quyết được.
Như vậy, việc ứng dụng thương mại điện tử phù hợp trong điều kiện Việt
Nam sẽ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong việc tiếp cận với
nền kinh tế tri thức và các công nghệ mới. Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việt Nam, đây là thời điểm cần thiết để bắt đầu chuẩn bò kế hoạch ứng dụng
thương mại điện tử vì không chỉ thò trường xuất khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn do
thiếu thông tin và kém giao tiếp với thò trường thế giới mà thò trường trong nước
cũng rất dễ bò mất khi hàng rào thuế quan được dỡ bỏ trong khu vực ASEAN
mấy năm tới và làn sóng toàn cầu hoá ngày càng trở nên mạnh mẽ ở khắp nơi
trên thế giới.














DOANH
NGHIỆP


Chương 3. MÔ HÌNH ỨNG DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ Ở CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM

3.1 Mô hình tổng quát ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp .
Các quá trình trong doanh nghiệp đều có khả năng thay đổi để ứng dụng
thương mại điện tử. Ví du như: Cải thiện doanh số bán hàng bằng cách thêm các
hình ảnh đa phương tiện vào các trang Web và đưa ra nhiều thông tin chi tiết
hơn về các website; hoăc thiết kế một trang web và dòch vụ thư điện tử để thu
thập thông tin của từng khách hàng; hoặc thiết lập Internet như là mộ kênh bán
hàng mới, bằng cách sử dụng một Catalog điện tử và các mẫu đặt hàng; hoặc sử
dụng Internet như một phương tiện truyền thông để thực hiện các đơn mua hàng
đối với các nhà cung cấp. Cách này có thể giảm được chi phí trực tiếp cho việc
kinh doanh.
Như vậy, ta thấy rằng các mô hình phổ biến trên Internet đều bao gồm các
đối tượng và các quá trình như hình vẽ :

1 1
2 2
3 3
4 4
5 5

Các quá trình
1. Quá trình chia sẻ thông tin 4. Quá trình giao hàng
2. Quá trình đặt hàng 5. Quá trình hỗ trợ sau bán hàng
3. Quá trình thanh toán
Trong mô hình này Hệ thống thương mại điện tử chính là một hệ thống các
chương trình ứng dụng được cài đặt trên các máy chủ Internet, cho phép các
doanh nghiệp và khách hàng có thể tương tác gián tiếp với nhau thông qua các



KHÁCH
HÀNG


Hệ thống
thương mại
điện tử


trình duyệt trên các máy trạm. Hệ thống này có khả năng thực hiện các chức
năng của 5 quá trình trên.
3.2. Giải pháp hệ thống mua bán hàng trên mạng Internet VNeshop.
(
Trong những năm gần đây, với sự bùng nổ của Internet, thương mại điện tử
cũng đã phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Tại các nước phát triển như Mỹ,
Canada, EU thương mại điện tử đã được áp dụng rất rộng rãi và mang lại
nhiều lợi ích cho cả người sử dụng cũng như các nhà cung cấp.
Đề án trình bày mô hình hệ thống, quy trình làm việc, thiết kế hệ thống và
kết quả cài đặt thử nghiệm hệ thống mua bán hàng qua mạng Internet –
VNeshop. Hiện nay hệ thống đang được triển khai tại Trung tâm thông tin Bộ
Thương mại (
 Tổng quan.
Thương mại điện tử chính là việc sử dụng Internet trợ giúp cho công việc
kinh doanh. Các ứng dụng kinh doanh trên Internet được chia làm 4 mức độ
khác nhau:
+. Brochureware: Quảng cáo trên Internet
+. eCommerce: Thương mại điện tử
+. eBusiness: Kinh doanh điện tử

+. eEnterprise: Doanh nghiệp điện tử
Theo nghóa đơn giản, hệ thống thương mại điện tử là các ứng dụng cho phép
trao đổi giữa người mua và người bán, hỗ trợ khách hàng và quản lý cơ sở dữ
liệu khách hàng hoàn toàn trên mạng.












Hệ thống thương mại điện tử có thể được xây dựng theo các mô hình:


(B2B)



(B2C ) (G2B)



(C2G)

+. Doanh nghiệp – Người tiêu dùng (Business to Consumer – B2C): mua

bán giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp, mô hình thường được áp dụng trong
các siêu thò, các site bán lẻ hàng;
+. Doanh nghiệp – Doanh nghiệp (Business to Business –B2B): mua bán
giữa các tổ chức hay doanh nghiệp (bán buôn);
+. Chính quyền – Doanh nghiệp ( Government to Business –G2B): Chính
quyền mua các dòch vụ của doanh nghiệp;
+. Người tiêu dùng – Chính quyền (Consumer to Government – C2G):
phúc lợi xã hội, các khoản thu về thuế, chất lượng sản phẩm
 Hệ thống mua bán hàng qua mạng VNeshop.
Hệ thống VNeshop được thiết kế và xây dựng theo mô hình B2C – Doanh
nghiệp –- Người tiêu dùng. Việc xây dựng hệ thống bao gồm các công việc xây
dựng hệ thống thực hiện việc đăng ký, giới thiệu, quảng bá các hàng hoá sản
phẩm của doanh nghiệp, quản lý việc kinh doanh hàng hoá và thực hiện mua
bán hàng hoá sản phẩm.







Người tiêu dùng

Doanh nghiệp

Chính quyền



(Thông báo

về thanh
toán giao
hàng)
(Đơn hàng,
yêu cầu, dữ
liệu)
(
Tìm kiếm,
chọn hàng,
mua hàng,
hỏi thông tin)
(Thông tin
xác nhận
đơn hàng,
cách thức
giao hàng,
cập nhật)
Trao đổi thêm các thông tin khác


Máy tính khách

*. Hệ thống.













(Mô hình hệ thống mua bán hàng qua mạng)
Trung tâm thông tin Bộ thương mại (Trung tâm) đóng vai trò trung tâm giao
dòch. Tại đây sẽ xây dựng một Website mua bán hàng hoá. Các doanh nghiệp
sẽ cung cấp danh mục hàng, thông tin về doanh nghiệp, cùng các thông tin liên
quan. Thông qua Website khách hàng sẽ tìm kiếm, chọn hàng, đặt mua hàng
các thông tin này sẽ được kiểm tra và xây dựng thành các đơn hàng và được
chuyển về cho các siêu thò tương ứng. Khi nhận được đơn hàng Trung tâm gửi
đến, các siêu thò sẽ kiểm tra và gửi lại thông tin xác nhận đơn hàng cùng cách
thức thanh toán và giao hàng cho Trung tâm, sau đó, Trung tâm sẽ gửi các thông
tin này về cho khách hàng. Trong công việc thanh toán, người sử dụng có thể
lựa chọn hình thức thanh toán bằng tiền mặt hoặc qua ngân hàng. Trong trường
hợp thanh toán bằng tiền mặt, khách hàng có thể thanh toán tại nhà hay thông
qua một văn phòng đại diện. Trong trường hợp thanh toán qua ngân hàng, hệ
thống sẽ liên kết đến hệ thống thanh toán qua mạng của ngân hàng Công
thương Việt Nam.
Mô hình giúp cho nhiều doanh nghiệp có thể nhanh chóng tham gia vào hệ
thống thương mại điện tử với chi phí thấp. Khi một doanh nghiệp muốn tham gia
vào hệ thống chỉ cần đăng ký thông qua Bộ thương mại. Đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ, việc trao đổi, cập nhật thông tin lên hệ thống có thể được thông qua
thư điện tử hay kết nối modem qua đường điện thoại thông thường. Đối với
Máy chủ tại
Trung tâm thông
tin Bộ Thương
mại
Máy chủ của doanh

nghiệp (siêu thò)


người sử dụng, đây là mô hình giao dòch một cửa, mô hình giúp người sử dụng
có nhiều thông tin và điều kiện so sánh, lựa chọn, đặt hàng tại nhiều công ty
trong cùng một giao dòch điều này rất thuận tiện cho khách hàng khi mua hàng
của nhiều doanh nghiệp, (khách hàng không phải thực hiện riêng từng giao
dòch(lập đơn hàng, thanh toán, nhận hàng ) với từng doanh nghiệp.
 Giải pháp công nghệ.
Hệ thống được thiết kế theo các giải pháp công nghệ sau:
- Phông chữ: theo TCVN 6909 – 2001, hỗ trợ các bộ mã theo tiêu
chuẩn Unicode.
- Hệ điều hành máy chủ: Windows 2000 Server.
- Hệ quản trò cơ sở dữ liệu: MS SQL Server 2000.
- Công cụ phát triển: ASP.net, C#.
- Khả năng mở rộng tốt.
- Tích hợp hệ thống thanh toán của ngân hàng( Vasc Payment).
- Bảo mật dữ liệu trong đường truyền:
+ Dữ liệu đường truyền được mã hoá bởi SSL (Secure Socket Layer) 128 bit.
Do đó dữ liệu không bò thay đổi trên đường truyền.
+ Người sử dụng đầu cuối (End users) đều làm việc với giao thức siêu văn
bản có bảo vệ https.
Các chức năng cơ bản của hệ thống.
Cấu trúc hệ thống được biểu diễn trong hình vẽ sau:








Hệ thống được thiết kế theo các chức năng cơ bản:
- Trang Web cho phép doanh nghiệp thông qua đó để nhập thông tin về
các loại hàng hoá sản phẩm mà họ muốn đăng ký giới thiệu và thực hiện kinh
doanh.
Home

Kind Market Service
Category Introduce
Products

Admin
Manager
Order

Input Product



- Cập nhật thông tin về các sản phẩm, hàng hoá và cơ sở dữ liệu của hệ
thống khi doanh nghiệp có yêu cầu sửa đổi, thêm thông tin mới về hàng hoá.
- Quản lý hàng: quản lý các loại hàng hoá, sản phẩm xuất đi của doanh
nghiệp, lưu trữ các thông tin cụ thể mô tả các thuộc tính (hình ảnh, tên model,
công dụng, các chi tiết kó thuật, thời gian sản xuất, hãng sản xuất ) , số lượng
hiện có, số lượng đã bán các model của từng loại hàng hoá, các thông tin thời
gian xuất, thông tin của hãng sản xuất hàng
- Quản lý thông tin của các phiên giao dòch đã thực hiện như đơn hàng,
tên, đòa chỉ khách hàng, nơi giao nhận, thời gian đặt hàng, thời gian xuất hàng
- Quản lý thông tin của các phiên giao dòch đang thực hiện phục vụ việc
theo dõi về tình hình các phiên giao dòch đang được thực hiện như số tiền mà

khách hàng trả trước, số lượng hàng hoá đã giao nhận, thời gian dự kiến kết
thúc giao dòch, có đánh giá tiến độ thực hiện
- Quản lý giá cả kinh doanh: quản lý các thông tin về giá bán ra của từng
loại hàng hoá theo thời gian.
- Xây dựng chức năng quản lý khách hàng.
- Xây dựng trang Web giới thiệu, quảng cáo các loại sản phẩm hàng hoá,
đưa các mộ tả chi tiết về các thuộc tính của các model của từng loại hàng hoá,
giá cả tính theo loại tiền mà khách hàng lựa chọn.
- Tìm kiếm hàng hoá theo một hoặc nhiều mô tả thuộc tính hàng hoá như
tên hàng, tên hãng sản xuất, giá cả Liệt kê hiển thò kết quả tìm kiếm.
- Tạo lập giỏ mua hàng: chức năng cho phép khách hàng chọn và quản lý
các hàng hoá mà khách hàng đã chọn.
- Tạo lập hoá đơn đặt hàng: tạo hoá đơn đặt hàng, tính giá thành của đơn
hàng.
- Cho phép khách hàng theo dõi quá trình thực hiện đơn hàng.
- Thanh toán và giao hàng:
+ Thanh toán trực tiếp hoặc kết hợp với Ngân hàng thanh toán qua ngân
hàng.
+ Phương thức giao hàng: tuỳ thuộc điều kiện cụ thể mà thông báo giao
hàng tại nhà hay tại từng cửa hàng.
- Có khả năng liên kết tới các Website riêng của từng doanh nghiệp.

























(Quy trình thực hiện giao dòch “*”)
Máy khách


Trình duyệt
Web
- Thực hiện các dòch vụ khách hàng: dòch vụ hướng dẫn khách hàng mua
bán các sản phẩm hàng hoá; dòch vụ khuyến mãi hàng hoá; dòch vụ giới thiệu,
quảng cáo các loại hàng hoá mới; dòch vụ trả lời câu hỏi và lấy ý kiến góp ý
của khách hàng; hệ thống trợ giúp dòch vụ bảo hành, bảo trì sản phẩm .







(Mô hình thiết kế cài đặt hệ thống“**”)









 Quy trình thực hiện giao dòch của hệ thống: “*”
Các công việc thực hiện trong từng giai đoạn:
- Tìm kiếm: thực hiện các công việc liệt kê, tìm kiếm, lựa chọn hàng.
- Giỏ hàng: cung cấp các thông tin về hàng: lấy thông tin về số lượng
hàng; tính giá sơ bộ các mặt hàng có trong giỏ hàng.
- Đặt hàng: hỏi các thông tin về hàng; hỏi thông tin đòa điểm, thời gian
giao hàng; xác nhận thông tin về số lượng hàng; tính giá toàn bộ đơn hàng.
Liên hệ với khách hàng


Thực hiện đơn hàng

Phân chia đơn hàng

Tìm kiếm

Giỏ hàng

Đặt hàng


Kiểm tra
khả năng
thanh toán

Kiểm tra
thực hiện
đơn hàng

B

E

Dòch vụ
Web
Trình
TMĐT 1
Cơ sở dữ
liệu
TMĐT
Dòch vụ
Web
Trình
TMĐT 2

Cơ sở dữ
liệu hàng
của siêu
thò
Trung tâm Siêu thò

×