Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn : KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG PROGESTERONE TRONG SỮA BẰNG KỸ THUẬT ELISA ĐỂ CHẨN ĐOÁN MANG THAI SỚM, CHẬM ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU TRÊN BÕ CHO SỮA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÕ SỮA LONG THÀNH VÀ CÁC HỘ LÂN CẬN TỈNH ĐỒNG NAI part 5 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.33 KB, 10 trang )




31

Chƣơng 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Qua thời gian khảo sát hàm lƣợng progesterone trong sữa của 20 bò sinh sản
bình thƣờng và 20 bò chậm động dục bằng kỹ thuật ELISA ở các thời điểm lấy mẫu
lúc phối giống; 7; 14; 21 và 24 ngày sau khi phối giống, đồng thời sau đó 60 ngày
khám thai qua trực tràng để chẩn đoán bò đƣợc mang thai hay không sau khi phối
đã cho các kết quả sau.
4.1 Hàm lƣợng progesterone trong sữa bò sinh sản bình thƣờng
Kết quả khảo sát hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa qua các thời
điểm kiểm tra của 20 bò sinh sản bình thƣờng đƣợc trình bày qua Bảng 4.1 và Hình
4.1.
Bảng 4.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bò sinh sản bình thƣờng
Hàm lƣợng
progesterone
theo nhóm
n
Hàm lƣợng progesterone (ng/ml) của ngày
Chẩn đoán
mang thai 60
ngày khám
qua trực tràng
0
7
14
21


24
n
%
Cao
10
0,61 0,25
1,08 0,24
1,69 0,42
2,31 0,46
2,55 0,41
8
80
Thấp
10
0,34 0,26
0,58 0,39
1,12 0,43
0,87 0,53
0,80 0,49
0
0



32
2,55
0,80
0,61
1,08
1,69

2,31
0,34
0,58
1,12
0,87
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
0 7 14 21 24
Ngày lấy mẫu
Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Cao Thấp

Hình 4.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bò sinh sản bình thƣờng
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy tỷ lệ đậu thai trên bò sinh sản bình thƣờng
là 40%. Kết quả này thấp hơn kết quả tỷ lệ thụ thai của Lê Xuân Cƣơng và ctv
(1999) là 68%, Chung Anh Dũng (2002) là 68,4%, Nguyễn Văn Tìm và ctv (1997)
là 55,5% - 58,8%. Kết quả nêu trên chứng tỏ còn nhiều yếu tố hạn chế hiệu quả
trong gieo tinh nhân tạo và khả năng thụ thai của bò sữa tại nơi khảo sát.
Qua Bảng 4.1 và Hình 4.1 cho thấy ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone
cao đã có hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,61
ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,08 và 1,69 ng/ml và
tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,31 và 2,55 ng/ml. Kết hợp
với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và kỹ thuật khám
thai qua trực tràng đã cho thấy tỷ lệ đậu thai là 80%. Trong lúc đó bằng kỹ thuật
khám thai qua trực tràng đã cho thấy hoàng thể tồn lƣu là 2 bò chiếm tỷ lệ là 20%

trong nhóm có hàm lƣợng progesterone cao. Kết quả này thấp hơn kết quả của Phan
Văn Kiểm và ctv (2006) khi chẩn đoán mang thai sớm bằng ELISA với hàm lƣợng
progesterone trung bình trong sữa ở bốn thời điểm tƣơng ứng lần lƣợt là 0,17; 1,45;
2,64 và 2,88 ng/ml và tỷ lệ đậu thai là 84,84% trong nhóm bò có hàm lƣợng
progesterone cao. Điều này cho thấy, bò động dục có rụng trứng, đậu thai, thể vàng
phát triển tốt. Trong lúc đó có hai bò không đậu thai do hoàng thể hình thành nhƣng



33
không tiêu biến mà vẫn còn tồn tại làm cho hàm lƣợng progesterone cao trong sữa.
Khi khám qua trực tràng chúng tôi nhận thấy bò này có hoàng thể to, cứng. Ngoài
ra, kết quả khám thai qua trực tràng sau 60 ngày đã cho thấy tỷ lệ này tƣơng đƣơng
với khoảng biến thiên so với kết quả khảo sát của Nakao và ctv (1982) khi chẩn
đoán mang thai sớm bằng ELISA với độ chính xác biến thiên từ 80 đến 85%. Từ
những kết quả mà chúng tôi khảo sát so với kết quả của các tác giả trƣớc đó đã cho
thấy rằng việc sử dụng kỹ thuật ELISA kiểm tra hàm lƣợng progesterone sữa dễ
dàng xác định bò có hàm lƣợng progesterone thấp ở ngày thứ 21 là những bò không
đậu thai nhƣng đối với những bò có hàm lƣợng progesterone sữa cao đã cho thấy rất
khó xác định là chúng đã mang thai hay tồn lƣu hoàng thể.
Ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone thấp đã có hàm lƣợng progesterone
trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh
đều thấp lần lƣợt là 0,34; 0,58; 1,12; 0,87 và 0,80 ng/ml. Ở nhóm này, bò có động
dục, có rụng trứng, thể vàng hình thành, song thể vàng bị tiêu biến. Kết quả này
tƣơng đƣơng với kết quả của Phan Văn Kiểm (2006) khi xác định hàm lƣợng
progesterone trong sữa bằng kỹ thuật ELISA đối với trƣờng hợp bò không mang
thai có hàm lƣợng progesterone trung bình lần lƣợt là 0,12; 1,15; 2,48 và 0,25
ng/ml. Ở nhóm bò này, sau khi gieo tinh hợp tử đƣợc tạo thành nhƣng bị chết.
Nguyên nhân hợp tử chết có thể do tử cung bị viêm, rối loạn kích thích tố ví dụ hàm
lƣợng LH thấp đã không duy trì đƣợc sự phát triển của hoàng thể trên bò sau khi

phối, nhu cầu dinh dƣỡng chƣa hợp lý, ảnh hƣởng của nhiệt độ, strees, chăm sóc
nuôi dƣỡng chƣa tốt…
Theo Homeida et al (2000), Kamonpatana (1988), Nakao (1981), Bulman
(1978) nhận thấy vào ngày động dục hàm lƣợmg progesterone rất thấp là 0,2 ng/ml,
sau đó tăng dần từ ngày thứ 5 của chu kỳ, đạt đỉnh cao từ ngày thứ 9 đến ngày thứ
18 của chu kỳ, giảm nhanh sau ngày thứ 18, xuống thấp nhất vào ngày thứ 21 của
chu kỳ với mức nhỏ hơn 1 ng/ml.



34
4.1.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo nhóm máu
Kết quả khảo sát hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa qua các thời
điểm kiểm tra của bò theo nhóm máu 50 và 75% HF đƣợc trình bày ở Bảng 4.2 và
Hình 4.2, 4.3.
Bảng 4.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo nhóm máu
Nhóm
máu
Hàm lƣợng
progesterone
theo nhóm
n
Hàm lƣợng progesterone (ng/ml) của ngày
Chẩn đoán
mang thai 60
ngày khám
qua trực tràng
0
7
14

21
24
n
%
50%
Cao
6
0,63 0,25
1,21 0,24
1,90 0,42
2,41 0,58
2,66 0,50
5
83,3
3
Thấp
4
0,26 0,20
0,42 0,35
0,92 0,54
0,82 0,81
0,75 0,76
0
0
75%
Cao
4
0,58 0,29
0,90 0,06
1,39 0,14

2,16 0,14
2,39 0,18
3
75
Thấp
6
0,39 0,30
0,69 0,42
1,25 0,32
0,91 0,31
0,83 0,30
0
0

2,66
0,75
2,41
1,90
1,21
0,63
0,82
0,92
0,26
0,42
0
0,5
1
1,5
2
2,5

3
0 7 14 21 24
Ngày lấy mẫu
Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Cao Thấp

Hình 4.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo nhóm máu 50%



35
Qua Bảng 4.2 và Hình 4.2 cho thấy ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone
cao đã có hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,63
ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,21 và 1,90 ng/ml và
tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,41 và 2,66 ng/ml. Tỷ lệ
khám thai qua trực tràng trong nhóm bò 50% có hàm lƣợng progesterone cao là
83,33%, kết hợp với việc xác định hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và
kiểm tra thai qua trực tràng cho thấy nhóm bò này có rụng trứng, thể vàng phát triển
tốt.
Ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone thấp đã có hàm lƣợng progesterone
trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh
đều thấp lần lƣợt là 0,26; 0,42; 1,92; 0,82 và 0,75 ng/ml. Kết hợp với việc xác định
hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và kiểm tra thai qua trực tràng cho
thấy nhóm bò này buồng trứng không rụng trứng, dẫn đến không có thể vàng nên
hàm lƣợng progesterone thấp. Có thể bò đã động dục nhƣng không rụng trứng, hoặc
đã động dục, xuất noãn, gieo tinh, tạo hợp tử nhƣng hợp tử không phát triển do tử
cung bị viêm làm hợp tử không định vị hay dinh dƣỡng kém làm hợp tử không phát
triển; hoặc rối loạn kích thích tố LH làm hoàng thể không còn yếu tố duy trì phát
triển, LH tiếp tục phát triển.
2,39

0,83
2,16
0,58
0,90
1,39
0,91
1,25
0,69
0,39
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
0 7 14 21 24
Ngày lấy mẫu
Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Cao Thấp

Hình 4.3 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo nhóm máu 75%



36

Qua Bảng 4.2 và Hình 4.3 cho thấy ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone
cao đã có hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,58
ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 0,90 và 1,39 ng/ml và

tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,16 và 2,39 ng/ml. Tỷ lệ
khám thai qua trực tràng là 75%, kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone
ở ngày thứ 21 và 24 cho thấy nhóm bò này có rụng trứng, thể vàng phát triển tốt.
Ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone thấp đã có hàm lƣợng progesterone
trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14 và 21 ngày sau khi gieo tinh đều
thấp lần lƣợt là 0,39; 0,69; 1,25; 0,91 và 0,83 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm
lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 cho thấy nhóm bò này có rụng trứng, thể
vàng hình thành và tiết progesterone, song thể vàng bị tiêu biến.
Bảng 4.2 cho thấy, nếu tính trên tổng số bò khảo sát thì thấy ở bò nhóm máu
50% có tỷ lệ đậu thai là 50% cao hơn so với bò sữa nhóm máu 75% là 30%. Những
kết quả trên là phù hợp với nhận định của Chung Anh Dũng (2002) khi tỷ lệ máu bò
Holstein Friesian (HF) tăng lên đã làm giảm tỷ lệ thụ thai một cách rõ rệt (50% HF
là 73,1%; 75% HF là 67,0% và 87,5% HF là 63,3%). Điều này chứng tỏ, khi tăng tỷ
lệ máu bò HF trong nhóm bò lai thì khả năng thích nghi của nó với môi trƣờng
giảm. Tuy nhiên, kết quả khảo sát tỷ lệ đậu thai của chúng tôi là rất thấp, ở nhóm
máu 50% HF là 50%, 75% HF là 30%. Kết quả của chúng tôi thấp hơn kết quả của
Nguyễn Thanh Linh (2006) khi tỷ lệ thụ thai ở bò nhóm máu 50% HF là 70%,
nhóm máu 75% HF là 50%.
4.1.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo lứa đẻ
Kết quả khảo sát hàm lƣợng progesterone trung bình trong sữa qua các thời
điểm kiểm tra của bò theo lứa 1, 2, 3, 4 đƣợc trình bày ở Bảng 4.4 và Hình 4.4, 4.5,
4.6, 4.7.



37
Bảng 4.3 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo lứa đẻ
Lứa
Hàm lƣợng
progesterone

theo nhóm
n
Hàm lƣợng progesterone (ng/ml) của ngày
Chẩn đoán
mang thai 60
ngày khám
qua trực tràng
0
7
14
21
24
n
%
1
Cao
1
0,69
1,15
1,83
2,06
2,41
1
100
Thấp
3
0,44 0,33
0,76 0,57
1,13 0,61
1,07 0,92

1,00 0,86
0
0
2
Cao
3
0,64 0,16
0,98 0,05
1,49 0,39
2,15 0,14
2,34 0,11
2
66,66
Thấp
4
0,34 0,31
0,53 0,31
1,18 0,37
0,93 0,27
0,86 0,23
0
0
3
Cao
3
0,60 0,40
1,08 0,40
1,86 0,61
2,69 0,78
2,89 0,70

3
100
Thấp
1
0,16
0,21
0,47
0,34
0,30
0
0
4
Cao
3
0,56 0,31
1,17 0,25
1,68 0,36
2,17 0,04
2,47 0,08
2
66,66
Thấp
2
0,26 0,13
0,59 0,46
1,29 0,11
0,72 0,33
0,64 0,33
0
0


2,41
1,00
2,06
1,83
1,15
0,69
1,07
0,76
1,13
0,44
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
0 7 14 21 24
Ngày lấy mẫu
Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Cao Thấp

Hình 4.4 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo lứa 1




38
Qua Bảng 4.3 và Hình 4.4 cho thấy ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone

cao đã có hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,69
ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,15 và 1,83 ng/ml và
tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,06 và 2,41 ng/ml. Kết hợp
với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và khám thai qua
trực tràng cho thấy nhóm bò này có rụng trứng, thể vàng phát triển tốt. Tỷ lệ thụ
thai đạt 100%.
Ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone thấp đã có hàm lƣợng progesterone
trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh là 0,44 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7
đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 0,76 và 1,13 ng/ml, sau đó giảm vào ngày thứ 21 đến
ngày thứ 24 lần lƣợt là 1,07 và 1,00 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng
progesterone ở ngày thứ 21 và 24 cho thấy nhóm bò này có rụng trứng, thể vàng
hình thành và tiết progesterone, song thể vàng bị tiêu biến.
2,34
0,86
0,64
0,98
1,49
2,15
0,34
1,18
0,53
0,93
0
0,5
1
1,5
2
2,5
0 7 14 21 24
Ngày lấy mẫu

Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Cao
Thấp

Hình 4.5 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo lứa 2

Qua Bảng 4.3 và Hình 4.5 cho thấy ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone
cao đã có hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,64
ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 0,98 và 1,49 ng/ml và
tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,15 và 2,34 ng/ml. Kết hợp



39
với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và khám thai qua
trực tràng cho thấy nhóm bò này có rụng trứng, thể vàng phát triển tốt. Tỷ lệ thụ
thai đạt 66,66%.
Ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone thấp đã có hàm lƣợng progesterone
trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh là 0,34 ng/ml, tăng từ ngày thứ 7 đến
ngày thứ 14 lần lƣợt là 0,53 và 1,18 ng/ml, sau đó giảm vào ngày thứ 21 đến ngày
thứ 24 lần lƣợt là 0,93 và 0,86 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng
progesterone ở ngày thứ 21 và 24 cho thấy nhóm bò này có rụng trứng, thể vàng
hình thành và tiết progesterone, song thể vàng bị tiêu biến.

2,89
0,30
0,60
1,08
1,86
2,69

0,16
0,47
0,21
0,34
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
0 7 14 21 24
Ngày lấy mẫu
Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Cao
Thấp

Hình 4.6 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo lứa 3

Qua Bảng 4.3 và Hình 4.6 cho thấy ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone
cao đã có hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,60
ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,08 và 1,86 ng/ml và
tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,69 và 2,89 ng/ml. Kết hợp
với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và khám thai qua
trực tràng cho thấy nhóm bò này có rụng trứng, thể vàng phát triển tốt. Tỷ lệ thụ
thai đạt 100%.




40
Ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone thấp đã có hàm lƣợng progesterone
trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh, 7, 14, 21 và 24 ngày sau khi gieo tinh
đều thấp lần lƣợt là 0,16; 0,21; 1,47; 0,34 và 0,30 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra
hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 cho thấy nhóm bò này buồng trứng
không rụng trứng, dẫn đến không có thể vàng nên hàm lƣợng progesterone thấp. Có
thể bò đã động dục nhƣng không rụng trứng.
0,64
2,47
0,56
1,17
1,68
2,17
0,26
1,29
0,59
0,72
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
0 7 14 21 24
Ngày lấy mẫu
Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Cao
Thấp


Hình 4.7 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo lứa 4

Qua Bảng 4.3 và Hình 4.7 cho thấy ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone
cao đã có hàm lƣợng progesterone trung bình vào ngày thụ tinh nhân tạo thấp 0,56
ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 1,17 và 1,68 ng/ml và
tiếp tục tăng từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 24 lần lƣợt là 2,17 và 2,47 ng/ml. Kết hợp
với việc kiểm tra hàm lƣợng progesterone ở ngày thứ 21 và 24 và khám thai qua
trực tràng cho thấy nhóm bò này có rụng trứng, thể vàng phát triển tốt. Tỷ lệ thụ
thai đạt 66,66%.
Ở nhóm bò có hàm lƣợng progesterone thấp đã có hàm lƣợng progesterone
trung bình ở thời điểm lấy mẫu lúc gieo tinh là 0,26 ng/ml, tăng nhanh từ ngày thứ 7
đến ngày thứ 14 lần lƣợt là 0,59 và 1,29 ng/ml, sau đó giảm vào ngày thứ 21 đến
ngày thứ 24 lần lƣợt là 0,72 và 0,64 ng/ml. Kết hợp với việc kiểm tra hàm lƣợng

×