Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn : KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG PROGESTERONE TRONG SỮA BẰNG KỸ THUẬT ELISA ĐỂ CHẨN ĐOÁN MANG THAI SỚM, CHẬM ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU TRÊN BÕ CHO SỮA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÕ SỮA LONG THÀNH VÀ CÁC HỘ LÂN CẬN TỈNH ĐỒNG NAI part 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.39 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC






KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP




KHẢO SÁT HÀM LƢỢNG PROGESTERONE TRONG SỮA
BẰNG KỸ THUẬT ELISA ĐỂ CHẨN ĐOÁN MANG THAI
SỚM, CHẬM ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN
KHÔNG ĐẬU TRÊN BÕ CHO SỮA TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN BÕ SỮA LONG THÀNH VÀ CÁC
HỘ LÂN CẬN TỈNH ĐỒNG NAI




Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa: 2003 – 2007
Sinh viên thực hiện: ĐẶNG SỸ KHA









Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 8/2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***********************





KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP




KHẢO SÁT HÀM LƢỢNG PROGESTERONE TRONG SỮA
BẰNG KỸ THUẬT ELISA ĐỂ CHẨN ĐOÁN MANG THAI
SỚM, CHẬM ĐỘNG DỤC HOẶC PHỐI NHIỀU LẦN
KHÔNG ĐẬU TRÊN BÕ CHO SỮA TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN BÕ SỮA LONG THÀNH VÀ CÁC
HỘ LÂN CẬN TỈNH ĐỒNG NAI







Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS. DƢƠNG NGUYÊN KHANG ĐẶNG SỸ KHA
BSTY. LÊ THỊ THU HÀ






Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 8/2007



iii
LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên con xin chân thành cảm ơn công lao sinh thành, dạy bảo và tất cả
những gì tốt đẹp nhất mà cha mẹ đã dành cho con để con có đƣợc nhƣ ngày hôm
nay. Và với tất cả tấm lòng thành, tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám hiệu trƣờng Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ
nhiệm Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, cùng tất cả quý thầy cô đã truyền đạt kiến
thức cho tôi trong suốt quá trình học tại trƣờng.
TS. Dƣơng Nguyên Khang đã hết lòng hƣớng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp.
Ban Giám đốc, nhân viên phòng kỹ thuật và các đội ngũ chăn nuôi Công ty
cổ phần bò sữa Đồng Nai đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập.
BSTY. Lê Thị Thu Hà đã quan tâm và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời

gian thực tập.
Các hộ gia đình ở huyện Long Thành, Đồng Nai đã nhiệt tình giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian thực tập.
Xin bày tỏ lòng cảm ơn đến những ngƣời bạn cùng gắn bó, động viên và chia
sẻ những khó khăn với tôi trong suốt những ngày tháng ngồi trên ghế giảng đƣờng
đại học.
Sinh viên
Đặng Sỹ Kha



iv
TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Đề tài “Khảo sát hàm lƣợng progesterone trong sữa bằng kỹ thuật ELISA để
chẩn đoán mang thai sớm, chậm động dục hoặc phối nhiều lần không đậu trên bò
cho sữa tại Công ty cổ phần bò sữa Long Thành và các hộ lân cận tỉnh Đồng Nai”
đƣợc thực hiện từ tháng 03/2007 đến tháng 07/2007. Số liệu ghi nhận đƣợc trên bò
sữa sinh sản bình thƣờng, bò sữa sau khi sinh 90 ngày trở lên mà không có biểu
hiện động dục hoặc phối nhiều lần không đậu. Khảo sát 20 bò sinh sản bình thƣờng
và 20 bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần không đậu, tiến hành lấy mẫu sữa xét
nghiệm hàm lƣợng progesterone bằng kỹ thuật ELISA vào các ngày 0, 7, 14, 21 và
24 sau khi phối. Kết quả xét nghiệm hàm lƣợng progesterone sẽ chẩn đoán tình
trạng mang thai sớm của bò và kiểm tra tình trạng chậm sinh sản kết quả nhƣ sau:
 Bò sinh sản bình thƣờng
Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhóm cao của bò ở ngày
gieo tinh là 0,61 ng/ml tăng lên 2,31 ng/ml vào ngày thứ 21. Chẩn đoán mang thai
60 ngày khám qua trực tràng đạt 80%; 20% bò bị tồn hoàng thể.
Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhóm thấp của bò ở ngày
gieo tinh là 0,34 ng/ml, tăng từ ngày 7 đến ngày 14 lần lƣợt là 0,58 và 1,12 ng/ml;

sau đó giảm xuống vào ngày thứ 21 là 0,87 ng/ml.
 Bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần không đậu
Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhóm cao của bò ở ngày
gieo tinh là 0,46 ng/ml tăng lên 2,34 ng/ml vào ngày thứ 21. Chẩn đoán mang thai
60 ngày khám qua trực tràng đạt 60%; 40% bị tồn hoàng thể.
Hàm lƣợng progesterone trong sữa trung bình theo nhóm thấp của bò ở ngày
gieo tinh là 0,21 ng/ml, tăng từ ngày 7 đến ngày 14 lần lƣợt là 0,61 và 0,87 ng/ml;
sau đó giảm xuống vào ngày thứ 21 là 0,68 ng/ml. Bò có buồng trứng chƣa hoạt
động trở lại hoặc bị u nang noãn.
Tp.HCM, ngày 15 tháng 08 năm 2007
Bộ môn Công Nghệ Sinh Học



v
MỤC LỤC

CHƢƠNG TRANG
Trang tựa
Lời cảm tạ iii
Tóm tắt iv
Mục lục .v
Danh sách các chữ viết tắt viii
Danh sách các hình ix
Danh sách các bảng x
Chƣơng 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề…………………………………………………………………1
1.2 Mục đích và yêu cầu 2
1.2.1 Mục đích……………………………………………………………2
1.2.2 Yêu cầu……………………………………………………… 2

Chƣơng 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Sơ lƣợc về công ty cổ phần bò sữa Đồng Nai …………………………3
2.1.1 Quá trình hình thành……………………………………………….3
2.1.2 Nhiệm vụ của công ty ……………………………………… 3
2.1.3 Tổ chức sản xuất và cơ cấu đàn bò……………………………… 3
2.1.4 Phƣơng pháp chăm sóc, nuôi dƣỡng …………………………5
2.2 Vài nét về tình hình chăn nuôi của các nông hộ …………………………8
2.2.1 Nguồn gốc đàn bò ……………………………………………….8
2.2.2 Đặc điểm đồng cỏ ……………………………………………….8
2.2.3 Đặc điểm chuồng trại ……………………………………… 8
2.2.4 Phƣơng thức chăn nuôi ……………………………………… 9
2.3 Sơ lƣợc giống bò sữa Holstein Friesian (HF) ……………………… 10
2.4 Chu kỳ động dục …………………………………………………… 11
2.5 Hiện tƣợng chậm sinh và chậm động dục sau khi sinh. ……………… 14



vi
2.5.1 Bệnh ấu trĩ (hay còn gọi là chứng thiểu năng sinh dục) ……….14
2.5.2 Hiện tƣợng Free – matin …………………………………….15
2.5.3 Buồng trứng teo và giảm cơ năng …………………………… 15
2.5.4 U nang buồng trứng ……………………………………………16
2.5.5 Thoái hóa buồng trứng …………………………………….16
2.6 Vai trò progesterone trong sinh sản …………………………… 17
2.6.1 Nguồn gốc progesterone …………………………………….17
2.6.2 Bản chất, khối lƣợng phân tử, cấu trúc phân tử ………………17
2.6.3 Vận chuyển và chuyển hóa progesterone và tác dụng của progesterone
………………………………………………………………………….18
2.6.4 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thƣờng, mang thai
………………………………………………………………… 19

2.6.5 Các chỉ định và ứng dụng của xét nghiệm progesterone trong sữa
………………………………………………………………………….21
2.7 Nguyên lý Kỹ thuật ELISA (Progesterone – Enzyme Linked Immuno
Sorbent Assay) ……………………………………………………………22
Chƣơng 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 25
3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài …………………………………25
3.1.1 Thời gian ……………………………………………………….25
3.1.2 Địa điểm ……………………………………………………….25
3.2 Đối tƣợng khảo sát ……………………………………………………… 25
3.3 Nội dung khảo sát ……………………………………………………….25
3.4 Phƣơng pháp tiến hành ……………………………………………… 25
3.4.1 Bố trí số mẫu sữa khảo sát theo nhóm máu ………………….26
3.4.2 Bố trí số mẫu sữa khảo sát theo các lứa đẻ ………………….26
3.4.3 Lấy mẫu sữa và ly tâm ……………………………………… 27
3.4.4 Kỹ thuật ELISA ……………………………………………….27
3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu ……………………………………………….30
Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31



vii
4.1 Hàm lƣợng progesterone trong sữa bò sinh sản bình thƣờng ……………31
4.1.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo nhóm máu ………………… 34
4.1.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo lứa đẻ ………………… 36
4.2 Hàm lƣợng progesterone trong sữa bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần
không đậu ……………………………………………………………………….41
4.2.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần
không đậu theo nhóm máu 50 và 75% HF ………………………………….43
4.2.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần
không đậu theo lứa đẻ ……………………………………………………… 46

Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52
5.1 Kết luận ………………………………………………………………52
5.2 Đề nghị ………………………………………………………………53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
PHỤ LỤC 57



viii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ELISA = Enzyme-linked immunosorbent assay
FSH = Follicle Stimulating Hormone
GnRH = Gonadotropin Releasing Hormone
HF = Holstein Friesian
LH = Luteinizing Hormone
PGF
2
= Prostaglandin F
2

RIA = Radio Immuno Assay





ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH


HÌNH TRANG
Hình 2.1 Sự thay đổi hàm lƣợng các kích thích tố trong máu ở chu kỳ
động dục bình thƣờng của bò 12
Hình 2.2 Cơ chế tiêu hoàng thể của PGF
2
trong chu kỳ động dục 14
Hình 2.3 Động thái progesterone trong chu kỳ động dục bình thƣờng ở bò 20
Hình 2.4 Động thái progesterone giúp chẩn đoán sớm có thai 21
Hình 4.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bò sinh sản bình thƣờng 32
Hình 4.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo nhóm máu 50% 34
Hình 4.3 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo nhóm máu 75% 35
Hình 4.4 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo lứa 1 37
Hình 4.5 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo lứa 2 38
Hình 4.6 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo lứa 3 39
Hình 4.7 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo lứa 4 40
Hình 4.8 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần
không đậu 42
Hình 4.9 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc phối nhiều lần
không đậu theo nhóm máu 50% 44
Hình 4.10 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc
phối nhiều lần không đậu theo nhóm máu 75% 45
Hình 4.11 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc
phối nhiều lần không đậu theo lứa 1 47
Hình 4.12 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc
phối nhiều lần không đậu theo lứa 2 48
Hình 4.13 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc
phối nhiều lần không đậu theo lứa 3 49
Hình 4.14 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc
phối nhiều lần không đậu theo lứa 4 50




x
DANH SÁCH CÁC BẢNG

BẢNG TRANG
Bảng 2.1 Bảng cơ cấu đàn bò công ty 5
Bảng 2.2 Bảng định mức thức ăn cho đàn bò năm 2007 7
Bảng 3.1 Số mẫu sữa khảo sát trên bò sinh sản bình thƣờng 26
Bảng 3.2 Số mẫu sữa khảo sát trên bò chậm động dục 26
Bảng 3.3 Số mẫu sữa khảo sát theo lứa đẻ ở bò sinh sản bình thƣờng 26
Bảng 3.4 Số mẫu sữa khảo sát theo lứa đẻ ở bò chậm động dục 27
Bảng 4.1 Hàm lƣợng progesterone sữa bò sinh sản bình thƣờng 31
Bảng 4.2 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo nhóm máu 34
Bảng 4.3 Hàm lƣợng progesterone sữa bò theo lứa đẻ 37
Bảng 4.4 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc
phối nhiều lần không đậu 41
Bảng 4.5 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc
phối nhiều lần không đậu theo nhóm máu 43
Bảng 4.6 Hàm lƣợng progesterone sữa bò chậm động dục hoặc
phối nhiều lần không đậu theo lứa đẻ 46






×