Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

MỞ KHÍ QUẢN pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.42 KB, 5 trang )

MỞ KHÍ QUẢN


I./ Đại cương.
- Mở khí quản là tạo ra một đường thông khí tạm thời hoặc vĩnh viễn mà
không khí không được qua mũi họng.
- Mục đích: Giãm bớt khoảng chết đường hô hấp. Đảm bảo thông khí tốt
từ khí quản đến phế nang.
- Mở KQ cao ở vùng sụn 2 – 3, dưới eo tuyến giáp dùng trong cấp cứu.
- Mở KQ thấp ở vùng sụn 5 – 6
- Đường hô hấp gồm: Mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản, phế
nang. Từ trên xuống gồm: Sụn móng, sụn giáp, sụn nhẫn và 7 vòng sụn khí
quản
- Liên quan:
§ Mặt trước: Da, cân cơ cổ nông, cân cơ cổ giữa, trám mở khí quản
tạo bởi 2 cơ ức đòng móng ở phía trên, 2 cơ ức giáp ở phía dưới, 2
bên có tuyết giáp ôm lấy.
§ Phía sau: Liên quan với thực quản, động mạch giáp trên và động
mạch giáp dưới.

II./ Chỉ định.
- Trở ngại đường hô hấp trên.
- Vết thương ở thanh quản.
- Bỏng phù nề.
- Dị vật.
- Bạch hầu.
- U ác tính ở vùng mũi mặt
- Tổn thương ảnh hưởng tới trung tâm hô hấp.
- Các biến chứng sau mổ não: u não, Abces não, chấn thương sọ não, dập
não, mê sâu, viêm màng não nặng.
- Sau mổ lồng ngực: bóc tách màng phổi, cắt thùy phổi


- Mở KQ để cắt bỏ khối u đường hô hấp trên.

III./ Kỹ thuật.
1. Ngoài dụng cụ thông thường còn có Caivel krisciber
2. Chuẩn bị bệnh nhân
- Trong cấp cứu có thể không gây tê, gây mê
- Tư thế bệnh nhân: bệnh nhân nằm ngữa, kê gối dưới cổ và vai.
PTV đứng bên phải.

3. Kỹ thuật.
Thì 1: rạch da 3 - 5 cm, đường rạch bắt đầu từ dưới sụn nhẫn.
- Dùng ngón cái và ngón giữa giữ sụn giáp, ngón trỏ làm mốc.
- Rạch cân cơ cổ nông, cân cơ cổ giữa thầy vòng sụn trắng dùng
Farabeup banh rộng vết mổ.
Thì 2: Rạch khí quản.
- Ngón trỏ luôn luôn đưa đường không rời khí quản.
- Đường rạch từ vòng sụn 2 đi xuống sâu 0,5 cm, dài 1,5cm. Khi rạch
xong tạo thành tiếng rít, PTV dùng ngón trỏ bịt lại
Thì 3: Lắp Canyl
- Dùng Pank 3 cạnh đưa bào lỗ mở KQ cho Canyl vào.
Thì 4: Khâu bớt phần rạch da. Cố định canul vào cổ

IV./ Chăm sóc.
- Xem canul có thông khí không/
- BN nằm ở phòng 15 – 20
o
C, vô khuẩn.
- Chống nhiễm trùng bằng kháng sinh.
- Thông thường đặt 5 – 7 ngày.


V./ Tai biến – biến chứng.
- Do kiểm tra không đúng -> chảy máu, ngạt thở màng giả bịt từ trên
xuống dưới.
- Tràn khí, tràn máu trung thất.
- Nhiễm trùng kéo dài hoặc rò KQ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×