Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Vùng Kinh Tế Địa Lý Đồng Bằng Sông Cửu Long ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.66 MB, 48 trang )


Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu
Khoa Kinh Tế

Bài Thuyết Trình Nhóm 4 lớp CD09DN:
Vùng Kinh Tế Địa Lý Đồng Bằng Sông Cửu Long

Tiếp giáp:
ĐBSCL có vị trí như một bán đảo với 3
mặt Đông, Nam và Tây Nam giáp biển
(có đường bờ biển dài 700km), phía
Tây có đường biên giới giáp với
Campuchia và phía Bắc giáp với vùng
kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế
lớn nhất của Việt Nam hiện nay
ĐBSCL nằm trên địa hình tương đối
bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi,
kênh rạch phân bố rất dày thuận lợi
cho giao thông thủy vào bậc nhất ở nước ta.
Và cũng là đồng bằng châu thổ
lớn nhất nước ta
bao gồm:
+ Phần đất nằm trong phạm vi tác động
trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu:
+ Phần nằm ngoài phạm vi tác động
trực tiếp của 2 sông trên,
nhưng vẫn được cấu tạo bởi
phù sa sông (đồng bằng Cà Mau).

Các bộ phận hợp thành ĐBSCL:
gồm 13 tỉnh, thành phố


Diện tích:
vùng là 40.602,3 km2; trong đó có
khoảng 63,06% diện tích đất được
dùng để sản xuất nông nghiệp và
nuôi trồng thuỷ sản.
(12% diện tích cả nước).
Dân số:
số toàn vùng đạt trên 17,695 triệu
người, mật độ dân số 436 người/km2,
tỷ lệ dân số sống ở khu vực thành
thị là 21,46%.


Đất phù sa ngọt
ven sông Tiền, sông Hậu,

diện tích 1,2 triệu ha (30% diện tích vùng)
là đất tốt nhất thích hợp trồng lúa.
Đất mặn
có diện tích 750.000 ha
(19% diện tích vùng),
phân bố thành
vành đai ven biển Đông và vịnh Thái Lan
thiếu dinh dưỡng, khó thoát nước…
Thế mạnh:
Chủ yếu đất phù sa, gồm 3 nhóm đất chính :
Đất phèn
có diện tích lớn hơn, 1, 6 triệu ha
(41% diện tích vùng),
phân bố ở

ĐTM, tứ giác Long Xuyên,
vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau.

- Thế mạnh về vị trí:

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm giữa một khu vực kinh tế năng
động và phát triển, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng
phát triển năng động nhất Việt Nam bên cạnh các nước Đông Nam Á
(Thái Lan, Singapore, Malaixia, Philippin, Indonesia ) một khu vực
kinh tế năng động và phát triển là những thị trường và đối tác đầu tư
quan trọng.
Với vị trí này (ĐBSCL) cũng nằm trong khu vực có đường giao
thông hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, giữa Nam á và
Đông Á cũng như Châu úc và các quần đảo khác trong Thái Bình
Dương. Vị trí này hết sức quan trọng quan trọng cho giao lưu
quốc tế.

- Thế mạnh về khoáng sản:
ĐBSCL có tài nguyên khoáng sản đa dạng:
Có triển vọng dầu khí trong thềm lục địa tiếp giáp thuộc biển Đông và
Vịnh Thái Lan.
Đá vôi,đá Granit, Andesit, sét gạch ngói, cát sỏi, than bùn có trữ lượng
rất lớn.
Ngoài ra còn có nguồn nước khoáng có ở Long An, Tiền Giang, Vĩnh
Long, Sóc Trăng, Minh Hải.

Trũng dầu khí
Nam Côn Sơn
ĐBSCL có tài nguyên khoáng
sản đa dạng. Có triển vọng dầu

khí trong thềm lục địa tiếp giáp
thuộc biển Đông và Vịnh Thái
Lan gồm các bể trầm tích sau:
bể trầm tích Cửu Long, Nam
Côn Sơn, Thổ Chu - Mã Lai.

Andesit
có khoảng
450 triệu m3
Đá vôi
có trữ lượng
khoảng
130 đến 440
triệu tấn

Sét gạch ngói
có trữ lượng
đến 40 triệu m3
Than bùn
có trữ lượng
370 triệu tấn

- Thế mạnh về đất đai:
Đồng bằng sông Cửu Long, một trong những đồng bằng châu thổ rộng và
phì nhiêu ở Đông Nam á và thế giới, là một vùng đất quan trọng, sản xuất
lương thực lớn nhất nước, là vùng thuỷ sản và vùng cây ăn trái nhiệt đới
lớn của cả nước. Tổng diện tích Đồng bằng sông Cửu Long, không kể hải
đảo, khoảng 3,96 triệu ha, trong đó khoảng 2,60 triệu ha được sử dụng để
phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản chiếm 65%. Trong quỹ đất
nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm trên 50%, trong đó chủ yếu

đất lúa trên 90%.

- Thế mạnh về kinh tế biển :
Đồng bằng sông Cửu Long có bờ biển dài trên 700 km khoảng 360.000km2
vùng kinh tế đặc quyền, giáp biển Đông và Vịnh Thái Lan, rất thuận lợi cho
phát triển kinh tế biển.

- Thế mạnh về nhân lực:
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có dân số đông nhất trong các vùng
của cả nước, chiếm 22% dân số cả nước. Dân số trong độ tuổi lao động
của vùng năm 2000 khoảng 9,7 triệu người, và khoảng trên 12 triệu người
năm 2010, chiếm tỷ trọng đông nhất 22,3% so với toàn quốc, trong khi
đồng bằng Sông Hồng chiếm 20% so với toàn quốc.


Nông nghiệp
Lúa: Được phù sa sông Cửu Long bồi đắp, lại không bị con người can thiệp quá
sớm (như đắp đê), đất đai ở đây nhìn chung khá màu mỡ. Đất trồng lúa ở đồng
bằng sông Cửu Long nhiều gấp 3 lần mức bình quân đầu người so với đồng
bằng sông Hồng. Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất của cả nước.
Việc giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm ở đây có ý nghĩa không chỉ trong
vùng, mà cả trong toàn quốc. Diện tích đồng bằng khoảng 4 triệu ha, trong đó
đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp: 2,65 triệu ha, vào lâm nghiệp: 30 vạnha,
vào các mục đích khác: 33 vạn ha và số đất còn lại chưa khai thác: 67 vạn ha.

Lúa giữ ưu thế tuyệt đối trong cơ cấu ngành nông nghiệp, chiếm tới 99%
diện tích cây lương thực và 99,7% sản lượng lương thực của toàn bộ
đồng bằng này.

Những hạt gạo chất lượng nhất sẽ được

mang đi xuất khẩu tới các nước bạn.


Đến mùa các Nhà Nông đều thu hoạch
Năng suất cao

Các Nhà Nông đưa trái cây ra
Các Chợ đầu mối.

Cảnh buôn bán tấp nập
ở các khu chợ Nổi.

Những loại trái cây có chất lượng
đạt tiêu chuẩn sẽ
được xuất khẩu.

Nghề chăn nuôi: Ngành chăn nuôi của đồng bằng có nhiều điều kiện thuận lợi
để phát triển mạnh. Bò có trên 18 vạn con trong toàn vùng, và được nuôi nhiều
nhất ở An Giang, Bến Tre, Trà Vinh. Lợn được nuôi ở khắp nơi và có gần 2,8
triệu con. Đàn vịt hết sức đông đúc, được chăn thả trên các ruộng sau vụ thu
hoạch. Trâu chỉ được dùng nhiều cho cày cấy , bò dùng để lấy thịt . Vịt được
nuôi nhiều nhất Bạc Liêu , Cà Mau , Trà Vinh , Vĩnh Long , Sóc Trăng . Gia súc
nuôi ở đây không được nhiều và cũng là tỉnh có bình quân nuôi thấp nhất cả
nước ( 15 con / 100 người ).

Người dân đã biết áp dụng các kỹ thuật
Chăn nuôi chuồng trại.

Thủy sản :
Đồng bằng sông Cửu Long có 35 vạn ha mặt nước nuôi thủy sản, trong đó

có hơn 10 vạn ha nước lợ nuôi tôm xuất khẩu. Riêng cá biển khai thác ở
đây chiếm tới 42% sản lượng của cả nước.
Do có bờ biển dài và có sông Mê Kông chia thành nhiều nhánh sông , khí
hậu thuận lợi cho sinh vật dưới nước , kênh rạch chặt chịt , nhiều sông
ngòi , lũ đem lại nguồn thủy sản và thức ăn cho cá , có nhiều nước ngọt
và nước lợ nên thích hợp cho việc nuôi trồng và đánh bắt thủy sản , sản
lượng thủy sản chiếm 50 % nhiều nhất ở các tỉnh Cà Mau , Kiên Giang ,
An Giang .
Đặc biệt là Kiên Giang là tỉnh có sản lượng thủy sản săn bắt nhiều nhất
239219 tấn thủy sản ( năm 2000 ) , An Giang là tỉnh nuôi trồng thủy sản lớn
nhất vùng 80000 tấn thủy sản ( năm 2000 ) .Nghề nuôi trồng tôm cá xuất
khẩu đang phát triển mạnh .
Tôm cá tập trung rất gần bờ và dễ nuôi nên đánh bắt rất thuận tiện. Nguồn
thực phẩm quan trọng nữa của đồng bằng sông Cửu Long là nguồn thuỷ,
hải sản. Trong những năm qua, vùng đồng bằng này đã cung cấp cho các
vùng khác và cả cho xuất khẩu 10 vạn tấn cá, tôm

×