Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

SOTFWARE TESTING FUNTIONAL TESTING SCRIPT TESTING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.46 KB, 60 trang )

SOTFWARE TESTING
FUNTIONAL TESTING
SCRIPT TESTING
GVHD: ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Nguyễn Văn Hòa MSSV: 09520100
Võ Duy Luyện MSSV: 09520165
Thái Nguyễn MSSV: 09520196
Phạm Giang Sang MSSV: 09520246
Nội dung trình bày:
2
FUNTIONAL TESTING
3
Nội dung

Functional Acceptance Simple Tests (FAST)

Task-Oriented Functional Tests (TOFT)

Forced-Error Tests (FET)

Equivalence Class Partitioning

Boundary Value Analysis (BVA)

Exploratory Tests
4
Functional Acceptance Simple Tests
FASTs
Một trong những mục tiêu của FASTs là kiểm tra cách hành xử của các điều
khiển giao diện người dùng (như là: textbox, radio button, ).
FASTs không quan tâm đến tính chính xác của dữ liệu trả về.


5
Functional Acceptance Simple Tests FASTs

Trong môi trường Web, những thứ được kiểm tra theo phương pháp FASTs bao
gồm:

Đường dẫn (kiểm tra về nội dung đường dẫn, các đường dẫn hình, )

Các điều khiển cơ bản(backward, forward, các điều khiển giao diện khác, )
6
Functional Acceptance Simple Tests
FASTs

Kiểm tra xử lý các hành động (add, remove, update, create user profiles, )

Các điều khiển chính khác (đăng nhập, đăng xuất, xử lý quên mật khẩu, )
7
Functional Acceptance Simple Tests
FASTs




Một số lỗi cơ bản thường gặp là:

Liên kết hỏng

Thiếu hình ảnh

Liên kết sai


Hình ảnh bị sai

Liên kết chính xác nhưng nội dung không có hoặc cũ.
8
Functional Acceptance Simple Tests
FASTs


Lỗi tính toán

Máy chủ không đáp ứng

Tài khoản email người dùng không xác định được tính hợp lệ


9
Task-Oriented Funconal Tests TOFTs

TOFTs kiểm tra xem ứng dụng có thực hiện tốt các chức năng. Quan tâm tới độ chính
xác của dữ liệu đầu ra.
TOFTs được xây dựng từ danh sách các chức năng được kiểm tra. Cần chọn các
trường hợp kiểm tra sao cho phù hợp với chức năng kiểm tra trong quá trình thực hiện.
10
Forced – Error Tests
FETs

FETs là việc kiểm tra mà cố tình làm cho ứng dụng xảy ra lỗi.

Mục đích của FETs là tìm ra các điều kiện xảy ra lỗi mà không được phát

hiện hay xử lý sai.

Một danh sách các điều kiện xảy ra lỗi thì thường rất khó để tập hợp một
cách đầy đủ. Một số cách để tạo một danh sách các điều kiện xảy ra lỗi đầy đủ nhất
là:
11
Forced – Error Tests
FETs


Tập hợp tất cả các lỗi trong quá trình phát triển

Hỏi người phát triển

Kiểm tra các dữ liệu từ file

Tập hợp các thông tin từ thông số kỹ thuật

Sử dụng các công cụ trích xuất kiểm tra từ các nguồn nhị phân
12
Forced-Error Tests
FETs


Phân tích mọi khả năng xảy ra từ các trường hợp lỗi

Dùng kinh nghiệm bản thân

Dùng các tiêu chuẩn kiểm tra hợp lệ/ không hợp lệ
13

Forced-Error Tests
FETs

Khi đã có một danh sách các điều kiện xảy ra lỗi, mỗi điều kiện nên trải qua
các bước kiểm tra sau:

Force the error condition

Check the error detection logic

Check the handling logic

Check the error communication

Look for further problems
14
Equivalence Class Paroning

Định nghĩa: là quá trình làm giảm lượng tese case mà vẫn đảm bảo hiệu quả tương
đương như khi test với lượng tese case cũ

Ý tưởng của kỹ thuật này: Chia đầu vào thành những nhóm tương đương nhau. Nếu
một giá trị trong nhóm hoạt động đúng thì tất cả các giá trị trong nhóm đó cũng hoạt động
đúng và ngược lại.

Giảm đáng kể số lượng test case cần phải thiết kế vì với mỗi lớp tương đương ta chỉ
cần test trên các phần tử đại diện
Equivalence Class Paroning

Các lớp tương đương có thể chia làm 2 nhóm:


Positive tese case:

Test case dựa trên input

Test những trường hợp thông thường

Negative test case:

Test nhằm tìm ra lỗi

Test case nằm ngoài miền input
16
Equivalence Class Paroning

Tóm lại việc phân lớp tương đương:

Mang tính chủ quan

Chứa đầy rủi ro => tester phải thận trọng

Phân các tese case vào các class, mỗi class chứa các test case tương tự nhau

Trong mỗi class chỉ chọn một vài test case để test

Cần test nhiều class thay vì nhiều test case trong cùng 1 class.
17
Boundary value analysis

Phân tích giá trị biên - Boundary Value Analysis


Thường được áp dụng đối với các đối số của một phương thức

Tập trung vào việc kiểm thử các giá trị biên của miền giá trị inputs để thiết kế test case
do “lỗi thường tiềm ẩn lại các ngõ ngách và tập hợp tại biên” ( Beizer )

BVA hiệu quả nhất trong trường hợp “các đối số đầu vào (input variables) độc lập với
nhau và mỗi đối số đều có một miền giá trị hữu hạn”
18
Boundary value analysis

Giả sử hàm F có hai biến X1, X2 như sau:

a ≤ X1 ≤ b

c ≤ X2 ≤ d

Miền xác định:

X2
a b
c
d
X2
a b
c
d
19
Một số kỹ thuật BVA


Standard BVA ( Boundary Value Analysis )

Robustness testing

Worst-case testing

Robust worst-case testing
20
Standard BVA

Giả sử biến x có miền giá trị [min,max]

Các giá trị được chọn để kiểm tra

Min - Minimum

Min+ - Just above Minimum

Ave - Average

Max- - Just below Maximum

Max - Maximum
21

Số test case là 4n+1, với n là số lượng biến
Standard BVA
x1
x2
a

b
c
d
Boundary value analysis test cases for a
function of two variables
22
Robustness Tesng

Mở rộng của Standard BVA

Kiểm thử cả hai trường hợp:

Input variable hợp lệ (clean test cases)
 Kiểm thử tương tự như Standard BVA trên các giá trị (min, min+, average, max-,
max)

Input variable không hợp lệ (dirty test cases)
 Kiểm thử trên 2 giá trị: min-, max+ (nằm ngoài miền giá trị hợp lệ)
23

Số lượng test case là 6n + 1, với n là số lượng biến

Tập trung vào việc kiểm thử trên các giá trị không hợp lệ
Robustness Tesng
x1
x2
a
b
c
d

Robustness testing test cases for a
function of two variables
24
25

Số lượng test case là 5
n,
với n là số biến
x1
x2
b
c
d
“Worst case” test cases for a function of
two variables
Worst-case tesng
25

×