Tải bản đầy đủ (.doc) (212 trang)

Chuẩn kiến thức Toán lớp 1 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 212 trang )

Chơng trình môn toán (*)
I. Vị trí
Môn Toán trong trờng phổ thông trang bị cho học sinh
những kiến thức toán học phổ thông, cơ bản, hiện đại, rèn
luyện các kĩ năng tính toán và phát triển t duy toán học, góp
phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và các năng lực trí
tuệ chung, đặc biệt là khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tợng
hoá, khái quát hoá.
Những kiến thức, kỹ năng và phơng pháp toán học là cơ
sở để tiếp thu những kiến thức về khoa học và công nghệ,
góp phần học tập các môn học khác trong trờng phổ thông
và vận dụng vào đời sống.
II. Mục tiêu
Dạy học môn Toán trong nhà trờng phổ thông nhằm
giúp học sinh đạt đợc:
`
1. Về kiến thức
Những kiến thức cơ bản về:
- Số và các phép tính trên các tập hợp số (từ số tự
nhiên đến số phức); các biểu thức đại số và siêu việt (mũ,
lôgarit, lợng giác); phơng trình (bậc nhất, bậc hai, lợng giác,
mũ, lôgarit); hệ phơng trình (bậc nhất, bậc hai, mũ, lôgarit);
bất phơng trình (bậc nhất, bậc hai, mũ, lôgarit) và hệ bất ph-
ơng trình bậc nhất.
- Hàm số, giới hạn, đạo hàm, nguyên hàm, tích phân
và ứng dụng của chúng.
- Các quan hệ hình học và một số hình thông dụng
(điểm, đờng thẳng, mặt phẳng, đa giác, hình tròn, elíp, hình đa
diện, hình tròn xoay); phép dời hình và phép đồng dạng; vectơ
và toạ độ.
- Đại lợng và đo đại lợng.


Một số kiến thức ban đầu về: thống kê; tổ hợp; xác
suất.
2. Về kỹ năng
Các kỹ năng cơ bản:
- Thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa,
khai căn, lôgarit.
- Biến đổi các biểu thức đại số, biến đổi lợng giác; giải
phơng trình, hệ phơng trình, bất phơng trình, hệ bất phơng
trình.
- Tính giới hạn, đạo hàm, nguyên hàm, tích phân; xét
tính liên tục của hàm số; khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.
- Vẽ hình; vẽ biểu đồ; đo đạc; tính độ dài, góc, diện
tích, thể tích. Viết phơng trình đờng thẳng, đờng tròn, đờng
cônic, mặt phẳng, mặt cầu.
- Thu thập và xử lí số liệu; tính toán về tổ hợp và xác
suất.
- Ước lợng kết quả đo đạc và tính toán.
- Sử dụng các công cụ đo, vẽ, tính toán.
- Suy luận và chứng minh.
- Giải toán và vận dụng kiến thức toán học trong học tập và
đời sống.
3. Về t duy
- Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy
luận lôgic.
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tởng của mình
và hiểu đợc ý tởng của ngời khác.
- Phát triển trí tởng tợng không gian.
- Các phẩm chất t duy, đặc biệt là t duy linh hoạt, độc
lập và sáng tạo.
- Các thao tác t duy: so sánh, tơng tự, khái quát hoá,

đặc biệt hoá.
4. Về tình cảm và thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Có đức tính trung thực, cần cù, vợt khó, cẩn thận,
chính xác, kỉ luật, sáng tạo.
1
Ghi chú: (*) Môn Toán cấp Trung học phổ thông có: Chơng trình
chuẩn và Chơng trình nâng cao. Do tính đặc thù, Chơng trình nâng
cao đợc trình bày riêng ở mục VII.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động
của mình và của ngời khác.
- Nhận biết đợc vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn
Toán.
III. Quan điểm phát triển chơng trình
Kế thừa và phát huy truyền thống dạy học toán ở Việt
Nam, tiếp cận với trình độ giáo dục toán học phổ thông của
các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Lựa chọn các kiến thức toán học cơ bản, cập nhật, thiết
thực, có hệ thống, theo hớng tinh giản, phù hợp với trình độ
nhận thức của học sinh, thể hiện tính liên môn và tích hợp các
nội dung giáo dục, thể hiện vai trò công cụ của môn Toán.
Tăng cờng thực hành và vận dụng, thực hiện dạy học
toán gắn với thực tiễn.
Tạo điều kiện đẩy mạnh vận dụng các phơng pháp dạy
học theo hớng tích cực, chủ động, sáng tạo. Rèn luyện cho
học sinh khả năng tự học, phát triển năng lực trí tuệ chung.
IV. Nội dung
A. Mạch nội dung
Ghi chú. +: Các yếu tố, kiến thức chuẩn bị.
*: Học chính thức

Mạch nội dung Chủ đề
Lớp
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1. Số
1.1. Số tự nhiên * * * * * *
1.2. Số nguyên *
1.3. Số hữu tỉ
- Phân số + + * * *
- Số thập phân * * *
- Số hữu tỉ *
2
Mạch nội dung Chủ đề
Lớp
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1.4. Số thực * *
1.5. Số phức *
2. Đại lợng và đo đại lợng
2.1. Độ dài * * * * * *
2.2. Góc + + * * * *
2.3. Diện tích + + + * * * *
2.4. Thể tích + * * *
2.5. Khối lợng * * *
2.6. Thời gian * * * * *
2.7. Vận tốc * *
2.8. Tiền tệ * *
3. Đại số
3.1. Tập hợp * *
3.2. Mệnh đề *
3.3. Biểu thức đại số + + + * * * *
3.4. Hàm số và đồ thị + + + * * * * *

3.5. Phơng trình, hệ phơng
trình
+
+ +
+ +
+ * * * * *
3.6. Bất đẳng thức, bất ph-
ơng trình + +
+
+
+ +
+ * * *
3.7. Lợng giác + * *
3.8. Dãy số, cấp số cộng,
cấp số nhân + + + + + + + *
4. Giải tích
4.1. Giới hạn
- Giới hạn của dãy số *
- Giới hạn của hàm số *
- Hàm số liên tục *
4.2. Đạo hàm * *
4.3. Nguyên hàm, tích phân *
5. Hình học
5.1. Các khái niệm hình học
mở đầu + *
5.2. Đại cơng về đờng
thẳng và mặt phẳng +
* *
5.3. Quan hệ song song
- Trong mặt phẳng + + *

3
M¹ch néi dung Chñ ®Ò
Líp
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
- Trong kh«ng gian + *
5.4. Quan hÖ vu«ng gãc
- Trong mÆt ph¼ng
+ +
*
- Trong kh«ng gian + *
5.5. §a gi¸c
- Tam gi¸c + + + + + * * * *
- Tø gi¸c + + + + + * *
- §a gi¸c *
5.6. §êng trßn, h×nh trßn + + + + *
5.7. H×nh ®a diÖn + * * *
5.8. H×nh trßn xoay + * *
5.9. Vect¬
- Trong mÆt ph¼ng *
- Trong kh«ng gian * *
5.10. To¹ ®é
- Trong mÆt ph¼ng + *
- Trong kh«ng gian *
5.11. PhÐp dêi h×nh trong
mÆt ph¼ng
+
*
5.12. PhÐp ®ång d¹ng trong
mÆt ph¼ng
+

*
6. Thèng kª, tæ hîp, x¸c
suÊt
6.1. Thèng kª + + + * *
6.2. Tæ hîp *
6.3. X¸c suÊt *
4
B. Kế hoạch dạy học
TT Thời lợng
Lớp
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1 Số phút học mỗi tiết 35 35 35 40 40 45 45 45 45 45 45 45
2 Số tuần học mỗi năm 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35
3 Số tiết học mỗi tuần 4 5 5 5 5 4 4 4 4 3 3,5 3,5
4 Số tiết học mỗi năm
140
175 175 175 175
140 140 140 140
105 122,5 122,5
C. Nội dung dạy học ở từng lớp
Lớp 1
4 tiết/ tuần ì 35 tuần = 140 tiết
5
Số Đại lợng và đo đại lợng Yếu tố hình học Giải bài toán có lời văn
1. Các số đến 10. Phép cộng và phép trừ trong
phạm vi 10.
a) Đếm, đọc, viết, so sánh các số đến 10.
b) Bớc đầu giới thiệu về phép cộng và phép
trừ.
c) Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.

Số 0 trong phép cộng, phép trừ.
2. Các số đến 100. Phép cộng và phép trừ
không nhớ trong phạm vi 100.
a) Đếm, đọc, viết, so sánh các số đến 100.
b) Phép cộng và phép trừ không nhớ trong
phạm vi 100. Giới thiệu số chục, số đơn vị, tia
số.
c. Tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu
phép tính cộng, trừ (trong các trờng hợp đơn
giản).
1. Đơn vị đo độ dài: xăng-
ti-mét (cm). Đo và ớc lợng
độ dài.
2. Tuần lễ, ngày trong
tuần. Đọc giờ đúng trên
đồng hồ, đọc lịch (loại lịch
hằng ngày).
1. Nhận dạng bớc
đầu về hình
vuông; hình tam
giác; hình tròn.
2. Giới thiệu về
điểm; đoạn thẳng;
điểm ở trong và
điểm ở ngoài một
hình.
3. Thực hành vẽ
đoạn thẳng; gấp
hình, cắt hình.
1. Giới thiệu bài toán có

lời văn.
2. Giải các bài toán bằng
một phép cộng hoặc một
phép trừ, chủ yếu là các
bài toán thêm, bớt một
số đơn vị.
Lớp 2
5 tiết/ tuần ì 35 tuần = 175 tiết
Số Đại lợng và đo đại lợng Yếu tố hình học Giải bài
toán
có lời
văn
1. Phép cộng và phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
a. Tên gọi thành phần và kết quả của mỗi phép tính.
b. Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 20.
1. Đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét
(dm), mét (m), ki-lô-mét (km),
mi-li-mét (mm). Quan hệ
1. Giới thiệu về
đờng thẳng; ba
điểm thẳng
hàng; đờng gấp
Giải bài
toán bằng
một phép
tính cộng,
6
c. Phép cộng, phép trừ các số có hai chữ số, không nhớ hoặc
có nhớ một lợt. Tính nhẩm.
d. Tìm một thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ.

2. Các số đến 1000.
a. Đọc, viết, so sánh các số. Đơn vị, chục, trăm.
b. Phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số không nhớ.
3. Phép nhân và phép chia.
a. Khái niệm ban đầu về phép nhân, phép chia. Tên gọi các
thành phần, kết quả của phép nhân, phép chia.
b. Bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5. Giới thiệu về
1
2
,
1
3
,
1
4
,
1
5
.
c. Số 1 và số 0 trong phép nhân và phép chia.
d. Nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính.
e. Tìm thừa số, số bị chia. Tính giá trị biểu thức số có đến
hai dấu phép tính (cộng, trừ, nhân, chia).
giữa các đơn vị đo. Đo và ớc l-
ợng độ dài.
2. Đơn vị đo dung tích: lít (l).
Đong, đo, ớc lợng theo lít.
3. Đơn vị đo khối lợng:
ki-lô-gam (kg). Cân, ớc lợng
theo ki-lô-gam.

4. Ngày, giờ, phút. Đọc lịch,
xem đồng hồ (khi kim phút
chỉ vào số 12, 3, 6).
5. Tiền Việt Nam (trong phạm
vi các số đã học). Đổi tiền.
khúc; hình tứ
giác; hình chữ
nhật.
2. Tính độ dài đ-
ờng gấp khúc.
Giới thiệu khái
niệm chu vi của
một hình đơn
giản. Tính chu vi
hình tam giác,
hình tứ giác.
3. Thực hành vẽ
hình, gấp hình.
trừ, nhân,
chia (trong
đó có các bài
toán về nhiều
hơn, ít hơn
một số đơn
vị).
Lớp 3
5 tiết/ tuần ì 35 tuần = 175 tiết
Số Đại lợng và đo đại
lợng
Yếu tố hình

học
Giải bài toán
có lời văn
1. Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000.
a. ứng dụng mở rộng tính cộng, trừ các số có ba chữ số, có nhớ
không quá một lần.
b. Bảng nhân và bảng chia 6, 7, 8, 9. Hoàn thiện các bảng nhân,
chia 2, 3, 4, , 9. Giới thiệu về
1
6
,
1
7
,
1
8
,
1
9
.
b. Phép nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số có nhớ
không quá một lần. Phép chia số có hai, ba chữ số cho số có
một chữ số. Chia hết và chia có d. Thực hành tính nhẩm (dựa
vào các bảng tính đã học).
c. Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức. Thực hành tính
1. Đơn vị đo độ dài:
đề-ca-mét (dam),
héc-tô-mét (hm).
Bảng đơn vị đo độ
dài. Đo và ớc lợng

độ dài.
2. Đơn vị đo khối
lợng: gam (g). Quan
hệ giữa kg và g.
Thực hành cân.
3. Đơn vị đo diện
1. Giới thiệu
góc vuông và
góc không
vuông; tâm,
bán kính và
đờng kính
của hình
tròn.
2. Tính chu
vi hình chữ
nhật, hình
vuông.
1. Giải các bài
toán có đến 2 bớc
tính với các mối
quan hệ trực tiếp
và đơn giản (so
sánh hai số hơn
kém nhau một số
đơn vị; so sánh số
lớn gấp mấy lần
số bé, số bé bằng
một phần mấy số
lớn; gấp hoặc

7
giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính, có hoặc không
có dấu ngoặc.
d. Tìm số chia cha biết.
2. Các số đến 10 000 và các số đến 100 000.
a. Đọc, viết, so sánh các số. Các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,
chục nghìn.
b. Phép cộng và phép trừ có nhớ không liên tiếp và không quá
hai lần, trong phạm vi 10 000 và 100 000.
Phép nhân số có đến bốn hoặc năm chữ số với số có một chữ số
có nhớ không liên tiếp và không quá hai lần, tích không quá 100
000. Phép chia số có đến năm chữ số cho số có một chữ số, chia
hết hoặc chia có d.
c. Giới thiệu bảng số liệu thống kê đơn giản. Làm quen với chữ
số La Mã.
tích: xăng-ti-mét
vuông (cm
2
).
4. Ngày, tháng,
năm. Xem lịch, xem
đồng hồ, chính xác
đến phút.
5. Giới thiệu tiếp
về tiền Việt Nam.
Giới thiệu
diện tích của
một hình.
Tính diện
tích hình chữ

nhật, hình
vuông.
3. Vẽ góc
bằng thớc
thẳng và ê
ke. Vẽ đờng
tròn bằng
com pa.
giảm một số lần).
2. Giải các bài
toán liên quan đến
rút về đơn vị và
các bài toán có nội
dung hình học.
Lớp 4
5 tiết/ tuần ì 35 tuần = 175 tiết
Số
Đại lợng
và đo đại
lợng
Yếu tố
hình học
Giải bài
toán
có lời
văn
1. Số tự nhiên. Các phép tính về số tự nhiên.
a. Lớp triệu. Đọc, viết, so sánh các số đến lớp triệu. Giới thiệu số tỉ. Hệ thống hoá
về số tự nhiên và hệ thập phân.
b. - Phép cộng và phép trừ các số có đến sáu chữ số, có nhớ không quá ba lợt. Tính

chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
- Phép nhân các số có nhiều chữ số với số có không quá ba chữ số, tích có
không quá sáu chữ số. Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân các số tự
nhiên. Nhân một tổng với một số.
- Phép chia các số có nhiều chữ số cho số có không quá ba chữ số, thơng có
không quá bốn chữ số (chia hết hoặc chia có d).
c. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
d. Tính giá trị của các biểu thức số có đến ba dấu phép tính. Tính giá trị của biểu
thức chứa chữ dạng a + b; a - b; a ì b; a : b; a + b + c; a ì b ì c; (a + b) ì c.
Giải các bài tập dạng: Tìm x biết x < a; a < x < b với a, b là các số bé.
2. Phân số. Các phép tính về phân số.
1. Đơn vị
đo khối l-
ợng: tạ,
tấn, đề-
ca-gam
(dag),
héc-tô-
gam (hg).
Bảng đơn
vị đo khối
lợng.
2. Bổ
sung, hệ
thống hoá
các đơn
1. Góc
nhọn, góc
tù, góc bẹt.
Giới thiệu

hai đờng
thẳng cắt
nhau,
vuông góc
với nhau,
song song
với nhau.
Giới thiệu
về hình
bình hành
và hình
thoi.
1. Giải các
bài toán có
đến hai hoặc
ba bớc tính,
có sử dụng
phân số.
2. Giải các
bài toán liên
quan đến:
Tìm hai số
biết tổng
(hoặc hiệu)
và tỉ số của
chúng; tìm
hai số biết
tổng và hiệu
8
Số

Đại lợng
và đo đại
lợng
Yếu tố
hình học
Giải bài
toán
có lời
văn
a. Khái niệm ban đầu về phân số. Đọc, viết, so sánh các phân số; phân số bằng
nhau; rút gọn phân số; quy đồng mẫu số hai phân số; so sánh hai phân số.
b. Phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng hoặc không cùng mẫu số (trờng hợp
đơn giản, mẫu số của tổng hoặc hiệu không quá 100). Tính chất giao hoán và kết
hợp của phép cộng các phân số.
c. Giới thiệu quy tắc nhân phân số với phân số, nhân phân số với số tự nhiên (mẫu
số của tích không vợt quá 100). Giới thiệu tính chất giao hoán và kết hợp của phép
nhân các phân số, nhân một tổng hai phân số với một phân số.
d. Giới thiệu quy tắc chia phân số cho phân số, chia phân số cho số tự nhiên khác
0.
e. Thực hành tính nhẩm về phân số trong một số trờng hợp đơn giản. Tính giá trị
của các biểu thức có không quá ba dấu phép tính với các phân số đơn giản.
g. Tìm thành phần cha biết trong phép tính.
3. Tỉ số.
a. Khái niệm ban đầu về tỉ số.
b. Giới thiệu về tỉ lệ bản đồ và một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
4. Một số yếu tố thống kê: Giới thiệu số trung bình cộng; biểu đồ; biểu đồ cột.
vị đo thời
gian.
2. Tính
diện tích

hình bình
hành, hình
thoi.
3. Thực
hành vẽ
hình bằng
thớc thẳng
và ê ke;
cắt, ghép,
gấp hình.
của chúng;
tìm số trung
bình cộng;
tìm phân số
của một số;
các nội dung
hình học đã
học.
9
Lớp 5
5 tiết/ tuần ì 35 tuần = 175 tiết
Số
Đại lợng và
đo đại lợng
Yếu tố hình học Giải bài toán
có lời
văn
1. Bổ sung về phân số thập phân, hỗn số. Một số dạng bài toán về
quan hệ tỉ lệ.
2. Số thập phân. Các phép tính về số thập phân.

a. Khái niệm ban đầu về số thập phân. Đọc, viết, so sánh các số thập
phân. Viết và chuyển đổi các số đo đại lợng dới dạng số thập phân.
b. Phép cộng và phép trừ các số thập phân có đến ba chữ số ở phần
thập phân, có nhớ không quá ba lần.
Phép nhân các số thập phân có tới ba tích riêng và phần thập phân
của tích có không quá ba chữ số.
Phép chia các số thập phân, trong đó số chia có không quá ba chữ
số (cả phần nguyên và phần thập phân), thơng có không quá bốn chữ
số, với phần thập phân của thơng có không quá ba chữ số.
Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân, nhân
một tổng với một số.
Thực hành tính nhẩm trong một số trờng hợp đơn giản. Tính giá trị
biểu thức số thập phân có không quá ba dấu phép tính.
c. Giới thiệu bớc đầu về cách sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Tỉ số phần trăm.
a. Khái niệm ban đầu về tỉ số phần trăm.
b. Đọc, viết tỉ số phần trăm.
c. Cộng, trừ các tỉ số phần trăm; nhân, chia tỉ số phần trăm với một số
tự nhiên khác 0.
d. Mối quan hệ giữa tỉ số phần trăm với phân số thập phân, số thập
phân và phân số.
4. Một số yếu tố thống kê: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
1. Cộng, trừ, nhân,
chia số đo thời gian.
2. Vận tốc. Quan hệ
giữa vận tốc, thời
gian chuyển động và
quãng đờng đi đợc.
3. Đơn vị đo diện
tích: đề-ca-mét vuông

(dam
2
), héc-tô-mét
vuông (hm
2
), mi-li-
mét vuông (mm
2
);
bảng đơn vị đo diện
tích.
ha. Quan hệ giữa m
2
và ha.
4. Đơn vị đo thể
tích: xăng-ti-mét khối
(cm
3
), đề-xi-mét khối
(dm
3
), mét khối (m
3
).
1. Giới thiệu hình
hộp chữ nhật; hình
lập phơng; hình
trụ; hình cầu.
2. Tính diện tích
hình tam giác và

hình thang. Tính
chu vi và diện tích
hình tròn. Tính
diện tích xung
quanh, diện tích
toàn phần, thể tích
hình hộp chữ nhật,
hình lập phơng.
Giải các bài
toán có đến
bốn bớc tính,
trong đó có
các bài toán
đơn giản về
quan hệ tỉ lệ; tỉ
số phần trăm;
các bài toán
đơn giản về
chuyển động
đều; các bài
toán ứng dụng
các kiến thức
đã học để giải
quyết một số
vấn đề của đời
sống; các bài
toán có nội
dung hình học.
Lớp 6
10

4 tiết/ tuần ì 35 tuần = 140 tiết
Số Hình học
1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Giới thiệu tập hợp, phần tử của tập hợp. Các kí hiệu , , , , . Hệ thập phân. Các chữ số
và số La Mã hay dùng. Phép cộng và nhân, các tính chất cơ bản. Phép trừ (điều kiện thực hiện)
và phép chia (chia hết và chia có d). Luỹ thừa, nhân và chia hai luỹ thừa có cùng cơ số. Tính
chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9. Ước và bội. Số nguyên tố, hợp
số. ƯCLN, BCNN.
2. Tập hợp Z. Biểu diễn các số nguyên trên trục số. Thứ tự trong Z. Giá trị tuyệt đối. Các phép
tính cộng, trừ, nhân trong Z và các tính chất cơ bản. Bội và ớc của một số nguyên.
3. Phân số a/b với aZ, bZ (b 0). Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số và các tính
chất cơ bản. Hỗn số. Số thập phân. Tỉ số và tỉ số phần trăm. Biểu đồ phần trăm. Ba bài toán cơ
bản về phân số.
1. Điểm. Đờng thẳng. Ba
điểm thẳng hàng. Đờng
thẳng đi qua hai điểm. Tia.
Đoạn thẳng. Độ dài đoạn
thẳng. Trung điểm của
đoạn thẳng.
2. Nửa mặt phẳng. Góc.
Số đo góc. Tia phân giác
của một góc. Vẽ đờng
tròn. Vẽ tam giác.
Lớp 7
4 tiết/ tuần ì 35 tuần = 140 tiết
Đại số Hình học Thống kê
1. Tập hợp Q. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. So sánh
các số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia trong Q. Lũy thừa với
số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Tỉ lệ thức, dãy tỉ số
bằng nhau. Số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.

Làm tròn số. Căn bậc hai, số vô tỉ (số thập phân vô hạn
1. Hai góc đối đỉnh. Hai đờng thẳng vuông góc.
Hai đờng thẳng song song. Tiên đề Ơ-clit về đờng
thẳng song song. Khái niệm định lí, chứng minh
một định lí.
2. Tổng ba góc của một tam giác. Hai tam giác
ý nghĩa
của việc
thống kê.
Thu thập
số liệu
11
không tuần hoàn). Số thực. Biểu diễn số thực trên trục số
và so sánh các số thực.
2. Đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch. Định nghĩa
hàm số. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của các hàm số y = ax
(a 0) và y =
a
x
(a 0).
3. Biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. Đơn
thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng. Đa thức
nhiều biến. Cộng, trừ đa thức. Đa thức một biến. Nghiệm
của đa thức một biến.
bằng nhau. Ba trờng hợp bằng nhau của tam giác.
Tam giác cân. Tam giác vuông. Định lí Py-ta-go
(thuận và đảo). Các trờng hợp bằng nhau của tam
giác vuông. Thực hành ngoài trời (đo khoảng
cách).
3. Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác.

Quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, giữa
đờng xiên và hình chiếu của nó. Bất đẳng thức tam
giác. Các đờng đồng quy của tam giác (ba đờng
phân giác, ba đờng trung trực, ba đờng trung tuyến,
ba đờng cao).
thống kê.
Tần số.
Bảng phân
phối thực
nghiệm.
Biểu đồ.
Số trung
bình cộng.
Mốt của
dấu hiệu.
Lớp 8
4 tiết/ tuần ì 35 tuần = 140 tiết
Đại số Hình học
1. Nhân và chia đơn thức, đa thức. Bảy hằng đẳng thức đáng
nhớ. Một số phơng pháp thờng dùng để phân tích đa thức
thành nhân tử.
2. Phân thức đại số: Định nghĩa, tính chất, các phép tính.
Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
3. Khái niệm phơng trình một ẩn, phơng trình tơng đơng.
Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn. Phơng trình tích. Ph-
ơng trình chứa ẩn ở mẫu thức. Giải bài toán bằng cách lập
phơng trình bậc nhất một ẩn.
4. Khái niệm bất đẳng thức, bất phơng trình một ẩn, bất ph-
ơng trình tơng đơng. Bất phơng trình bậc nhất một ẩn. Phơng
trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

1. Tứ giác lồi. Hình thang. Hình thang cân. Bài toán dựng
hình đơn giản. Đối xứng trục. Hình bình hành. Đối xứng tâm.
Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông.
2. Đa giác. Đa giác đều. Diện tích: hình chữ nhật, tam giác,
hình thang, hình bình hành, tứ giác có hai đờng chéo vuông
góc, đa giác.
3. Định lí Ta-lét trong tam giác. Các trờng hợp đồng dạng của
tam giác và tam giác vuông. ứng dụng thực tế của tam giác
đồng dạng.
4. Hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật. Hình chóp đều,
hình chóp cụt đều. Diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần, thể tích của các hình đó.
12
Lớp 9
4 tiết/ tuần ì 35 tuần = 140 tiết
Đại số Hình học
1. Căn bậc hai: Định nghĩa, kí hiệu, điều kiện tồn tại, hằng
đẳng thức
2
A
= A. Khai phơng một tích. Nhân các căn
thức bậc hai. Khai phơng một thơng. Chia các căn thức bậc
hai. Bảng căn bậc hai. Khai phơng bằng máy tính bỏ túi. Biến
đổi đơn giản căn thức bậc hai. Rút gọn biểu thức chứa căn thức
bậc hai. Khái niệm căn bậc ba.
2. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0). Đồ thị. Hệ số góc của
đờng thẳng. Hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng cắt
nhau.
3. Phơng trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phơng trình bậc nhất hai
ẩn. Hệ phơng trình tơng đơng. Giải hệ phơng trình bằng phơng

pháp cộng đại số, phơng pháp thế. Giải bài toán bằng cách lập
hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn.
4. Hàm số y = ax
2
(a 0). Đồ thị. Phơng trình bậc hai một ẩn.
Công thức nghiệm. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng. Giải phơng
trình quy về phơng trình bậc hai. Giải bài toán bằng cách lập
phơng trình bậc hai một ẩn.
1. Hệ thức lợng trong tam giác vuông. Tỉ số lợng giác của
góc nhọn. Bảng lợng giác. Hệ thức giữa các cạnh và các
góc của một tam giác vuông (sử dụng tỉ số lợng giác). ứng
dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn.
2. Đờng tròn: Định nghĩa, sự xác định, tính chất đối xứng.
Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. Vị trí tơng đối
của hai đờng tròn.
3. Góc ở tâm. Số đo cung. Liên hệ giữa cung và dây cung.
Góc nội tiếp. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Góc
có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đờng tròn. Cung chứa góc.
Cách giải bài toán quỹ tích. Tứ giác nội tiếp một đờng tròn.
Đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp một đa giác đều. Độ dài đờng
tròn, diện tích hình tròn.
4. Hình trụ, hình nón, hình cầu; hình khai triển của hình
trụ, hình nón; diện tích và thể tích các hình trên.
13
Lớp 10
3 tiết/tuần ì 35 tuần = 105 tiết
Đại số Hình học Thống kê
1. Mệnh đề toán học. Tập hợp, các phép toán: hợp, giao, hiệu của
hai tập hợp. Các tập hợp số. Sai số, số gần đúng.
2. Ôn tập và bổ túc về hàm số. Hàm số bậc hai và đồ thị. Hàm số

y = x.
3. Đại cơng về phơng trình, hệ phơng trình: các khái niệm cơ bản.
Phơng trình quy về bậc nhất, bậc hai. Phơng trình bậc nhất hai ẩn;
hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
4. Bất đẳng thức. Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình
nhân, bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Dấu của nhị thức
bậc nhất. Bất phơng trình và hệ bất phơng trình bậc nhất một ẩn,
hai ẩn. Dấu của tam thức bậc hai. Bất phơng trình bậc hai.
5. Góc và cung lợng giác, giá trị lợng giác của chúng. Công thức
cộng. Công thức nhân đôi. Công thức biến đổi tổng thành tích.
Công thức biến đổi tích thành tổng.
1. Vectơ. Tổng, hiệu hai vectơ. Tích
vectơ với một số. Trục, hệ trục tọa
độ. Toạ độ của điểm và toạ độ của
vectơ.
2. Tích vô hớng của hai vectơ. ứng
dụng vào tam giác (định lí cosin,
định lí sin, độ dài đờng trung tuyến,
diện tích tam giác).
3. Phơng trình đờng thẳng (phơng
trình tổng quát, phơng trình tham số).
Khoảng cách và góc. Phơng trình đ-
ờng tròn, phơng trình tiếp tuyến của
đờng tròn. Đờng elíp (định nghĩa, ph-
ơng trình chính tắc, hình dạng).
Thống kê:
Bảng phân bố
tần số tần
suất, bảng phân
bố tần số tần

suất ghép lớp.
Biểu đồ hình
cột tần số, tần
suất, đờng gấp
khúc tần số, tần
suất. Số trung
bình cộng, số
trung vị và mốt.
Phơng sai và độ
lệch chuẩn.
Lớp 11
3,5 tiết/ tuần ì 35 tuần = 122,5 tiết
Đại số Giải tích Hình học Tổ hợp,
xác suất
1. Các hàm số lợng
giác (định nghĩa,
tính tuần hoàn, sự
1. Giới hạn của
dãy số, giới hạn
của hàm số. Một
1. Phép dời hình trong mặt phẳng (phép đối xứng trục, phép đối
xứng tâm, phép tịnh tiến, phép quay, phép dời hình, hai hình bằng
Quy tắc
cộng, quy
tắc nhân.
14
biến thiên, đồ thị).
Phơng trình lợng
giác cơ bản. Phơng
trình bậc hai đối

với một hàm số l-
ợng giác. Phơng
trình asinx +
bcosx = c.
2. Phơng pháp quy
nạp toán học. Dãy
số. Cấp số cộng.
Cấp số nhân
số định lí về giới
hạn của dãy số,
hàm số. Hàm số
liên tục. Một số
định lí về hàm số
liên tục.
2. Đạo hàm. ý
nghĩa hình học và
ý nghĩa cơ học
của đạo hàm. Các
quy tắc tính đạo
hàm. Đạo hàm cấp
cao.
nhau). Phép đồng dạng trong mặt phẳng (phép vị tự, phép đồng
dạng, hai hình đồng dạng).
2. Đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian. Vị trí tơng đối giữa
hai đờng thẳng trong không gian. Đờng thẳng và mặt phẳng song
song. Hai mặt phẳng song song. Hình lăng trụ và hình hộp. Phép
chiếu song song. Hình biểu diễn của hình không gian.
3. Vectơ và phép toán vectơ trong không gian. Hai đờng thẳng vuông
góc. Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng. Phép chiếu vuông góc.
Định lí ba đờng vuông góc. Góc giữa đờng thẳng và mặt phẳng. Góc

giữa hai mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. Khoảng cách (từ một
điểm đến một đờng thẳng, đến một mặt phẳng, giữa đờng thẳng và
mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song, giữa hai đờng
thẳng chéo nhau). Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập
phơng. Hình chóp, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
Chỉnh hợp,
hoán vị, tổ
hợp. Nhị
thức Niu-
tơn. Phép
thử và biến
cố. Định
nghĩa xác
suất. Các
tính chất
cơ bản của
xác suất.
Lớp 12
3,5 tiết/ tuần ì 35 tuần = 122,5 tiết
Số Đại số Giải tích Hình học
Số phức.
Dạng đại số
và các phép
tính cộng, trừ,
nhân, chia số
phức. Giải ph-
ơng trình bậc
hai với hệ số
thực (trờng
hợp biệt thức

âm).
Hàm số luỹ
thừa, hàm số
mũ và hàm
số lôgarit.
Phơng trình,
hệ phơng
trình, bất ph-
ơng trình mũ
và lôgarit
đơn giản.
1. ứng dụng đạo hàm để
khảo sát hàm số. Đờng tiệm
cận đứng, đờng tiệm cận
ngang của đồ thị hàm số.
Một số phép biến đổi đơn
giản của đồ thị. Sự tơng giao
của hai đồ thị.
2. Nguyên hàm. Tích phân.
ứng dụng tích phân để tính
diện tích và thể tích vật thể.
1. Khối đa diện. Khối đa diện đều. Thể tích của khối đa diện.
2. Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón và tơng giao của chúng với mặt
phẳng. Mặt tròn xoay. Diện tích mặt cầu. Diện tích xung
quanh, diện tích toàn phần của hình trụ, hình nón. Thể tích
của khối trụ, khối nón.
3. Toạ độ trong không gian. Phơng trình mặt cầu. Phơng
trình mặt phẳng. Phơng trình đờng thẳng trong không gian.
Vị trí tơng đối giữa: hai đờng thẳng, đờng thẳng và mặt
phẳng, hai mặt phẳng. Khoảng cách giữa: một điểm và một

đờng thẳng, một đờng thẳng và một mặt phẳng, hai đờng
thẳng chéo nhau.
15
V. Giải thích - Hớng dẫn
1. Về phơng pháp dạy học
- Phơng pháp dạy học toán học trong nhà trờng các cấp
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của ngời học,
hình thành và phát triển năng lực tự học, trên cơ sở đó trau dồi
các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của t duy.
- Toán học là một khoa học trừu tợng nhng lại có nguồn
gốc từ thực tiễn và có ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn. Việc
rèn luyện nhằm phát triển t duy lôgíc là một trong những yêu
cầu hàng đầu của dạy học toán học ở nhà trờng phổ thông.
Cần quán triệt định hớng đã nêu và đặc điểm trên trong việc
sử dụng các phơng pháp dạy học. Có thể chọn lựa một cách
linh hoạt các phơng pháp riêng của bộ môn toán để thực hiện,
nhng nên lu ý là toán học nhà trờng có nhiều thuận lợi đối với
phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, trên cơ sở huy
động đợc các kiến thức, kinh nghiệm đã có của học sinh. Tuy
nhiên dù sử dụng bất kỳ phơng pháp nào cũng phải đảm bảo
đợc nguyên tắc là : học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ
nhận thức với sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên.
- Việc sử dụng phơng pháp dạy học gắn chặt với các
hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối t-
ợng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích
hợp nh học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài
lớp Cần chuẩn bị tốt về phơng pháp đối với các giờ thực
hành toán học để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực
hành, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, nâng cao
hứng thú cho ngời học.

- Để nâng cao tác dụng tích cực của phơng pháp dạy
học, cần sử dụng đủ và có hiệu quả các thiết bị dạy học có
trong danh mục đã qui định, ngoài ra giáo viên và đặc biệt là
học sinh có thể làm thêm các đồ dùng dạy học nếu xét thấy là
cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tợng học. Tích
cực tận dụng các u thế của công nghệ thông tin trong dạy toán
ở nhà trờng.
- Ngay từ các lớp đầu cấp tiểu học phải hình thành cho
học sinh những thói quen, những kỹ năng tự học toán (sử dụng
sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin, ), đối với
học sinh trung học cần hình thành rõ đợc phơng pháp tự học.
16
Hết sức coi trọng việc trang bị kiến thức về các phơng pháp
toán học cho học sinh.
2. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Đánh giá kết quả học tập toán của học sinh cần bám
sát mục tiêu dạy học môn toán đối với từng cấp, từng lớp;
đồng thời căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng đã qui định
trong chơng trình.
- Sử dụng các hình thức đánh giá đa dạng để đảm bảo
độ tin cậy của kết quả. Ngoài việc kiểm tra thờng xuyên hoặc
định kỳ nh kiểm tra miệng; kiểm tra viết 15 phút, một tiết,
cuối học kỳ có thể sử dụng hình thức theo dõi và quan sát đối
với từng học sinh một cách thờng xuyên hoặc sau một giai
đoạn nhất định về ý thức học tập toán, sự tự giác và hứng thú,
sự tiến bộ trong lĩnh hội và vận dụng kiến thức, về phát triển t
duy toán học. Ngoài ra có thể dùng hình thức phiếu hỏi học
sinh với những nội dung phong phú theo ý định của giáo viên.
Đổi mới hình thức kiểm tra theo hớng kết hợp giữa tự luận và
trắc nghiệm khách quan theo một tỉ lệ phù hợp đối với từng

loại hình kiểm tra. Việc chuẩn bị các đề kiểm tra theo yêu cầu
đó cần đợc thực hiện một cách nghiêm túc, theo đúng qui
trình nhằm đảm bảo độ tin cậy của kết quả.
- Đảm bảo việc đánh giá một cách toàn diện, không
thiên về trí nhớ hoặc lý thuyết; phải chú ý đánh giá trình độ
phát triển t duy toán học, năng lực sáng tạo trong khi học và
giải toán, khả năng thực hành, ứng dụng vào các tình huống,
đặc biệt là tình huống thực tế
- Tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá kết quả
đạt đợc của ngời khác trong nhóm, trong lớp và tự đánh giá
mình khi học tập toán. Thực hiện công khai hoá các kết quả
đánh giá; đảm bảo phát huy tác dụng điều chỉnh của hoạt
động đánh giá đối với việc học toán và dạy toán của học sinh,
giáo viên.
3. Về vận dụng theo đặc điểm nhà trờng, địa phơng, các
loại đối tợng học sinh
Phải dạy học toán để mọi học sinh đều đạt đợc chuẩn
kiến thức và kỹ năng môn Toán đối với từng lớp.
Từng trờng hoặc từng địa phơng có thể quy định cụ thể
hơn mục tiêu dạy học từng bài, từng chơng hoặc từng khối
lớp.
Những học sinh khá, giỏi toán hoặc có nhu cầu học
toán sâu hơn đợc khuyến khích và tạo điều kiện học các nội
dung tự chọn về toán.
17
VI. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
lớp 1
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
I. Số
1. Các số đến

100
1) Biết đếm, đọc, viết các số đến
10.
1) Ví dụ. a) Đếm từ 1 đến 10.
18
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
b)
S ?ố
2) Biết đếm, đọc, viết các số đến
100.
2) Ví dụ: a) Đếm từ 1 đến 100.
b) Viết số và ghi lại cách đọc số trong phạm vi 100 (số có hai
chữ số), chẳng hạn:
Viết (theo mẫu):
Sáu mơi mốt : 61 65 : sáu mơi lăm
Tám mơi t : 48 :
3) Biết viết số có hai chữ số thành
tổng của số chục và số đơn vị.
3) Ví dụ. Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) :
a) Số 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị ; ta viết 87 = 80 + 7.
b) Số 59 gồm chục và đơn vị ; ta viết 59 = +
c) Tính nhẩm :
30 + 6 = 36 60 + 9 =
20 + 7 =
40 + 5 = 70 + 2 =
20 + 1 =
4) Nhận biết số lợng của một nhóm
đối tợng.
4) Ví dụ. Viết số thích hợp vào ô trống :
19

Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
5) Biết so sánh các số trong phạm
vi 100.
5) Sử dụng các từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và các dấu >, <, =
khi so sánh hai số.
a) Trong phạm vi 10.
Ví dụ. 4 5 2 5 8 10
? 7 5 4 4 10
9
b) Trong phạm vi 100.
Ví dụ. 34 50 72 81
? 78 69 62 62
Xác định số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số cho trớc
(sử dụng các từ "bé nhất", "lớn nhất").
Ví dụ. a) Khoanh vào số lớn nhất trong các số: 72; 68; 80.
b) Khoanh vào số bé nhất trong các số: 79;
60; 81.
Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé
(nhiều nhất là 4 số).
Ví dụ. Viết các số 72; 38; 64:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
6) Bớc đầu nhận biết thứ tự các số
trên tia số.
6) Ví dụ. Điền số thích hợp vào dới mỗi vạch của tia số rồi đọc
các số đó:
2. Phép cộng và
phép trừ trong
1) Sử dụng các mô hình, hình vẽ,
thao tác để minh hoạ, nhận biết ý

Ví dụ. Viết phép tính thích hợp:
20
>
<
=
>
<
=
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
phạm vi 10
nghĩa của phép cộng.
2) Thuộc bảng cộng trong phạm vi
10 và biết cộng nhẩm trong phạm
vi 10.
2) Ví dụ. a) Tính nhẩm: 5 + 3 = 2 + 8 =
b) Tính: 2 5 6
4 3 4

3) Sử dụng các mô hình, hình vẽ,
thao tác để minh hoạ, nhận biết ý
nghĩa của phép trừ.
3) Ví dụ. Viết phép tính thích hợp:
4) Thuộc bảng trừ trong phạm vi 10
và biết trừ nhẩm trong phạm vi 10.
4) Ví dụ. a) Tính nhẩm: 7 4 = ; 10 5
=
b) Tính: 9 7 10
4 5 4

5) Bớc đầu nhận biết về vai trò của

số 0 trong phép cộng và phép trừ.
5) Ví dụ. 5 + 0 = 5 0 + 5 = 5
5 0 = 5 5 5 = 0
6) Biết dựa vào các bảng cộng, trừ
để tìm một thành phần cha biết
trong phép tính.
6) Ví dụ.
ốS ?
+ 2 = 5 ; 3 + = 6 ; 7 = 1;
1 = 5
7) Biết tính giá trị các biểu thức số
7) Ví dụ. Tính:
21
+
+


+

Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
có đến hai dấu phép tính cộng, trừ
(tính theo thứ tự từ trái sang phải).
5 + 1 + 2 = ; 9 3 2 = ; 9 5 + 1 =
3. Phép cộng và
phép trừ không
nhớ trong
phạm vi 100
1) Biết đặt tính (theo cột dọc) và
thực hiện phép cộng, phép trừ
không nhớ các số trong phạm vi

100.
1) Ví dụ. a) Tính:
37 92 65 89
21 4 32 7
b) Đặt tính rồi tính: 25 + 13 ; 69 21.
2) Biết cộng, trừ nhẩm (không nhớ):
Hai số tròn chục.
Số có hai chữ số với số có một chữ
số (trờng hợp phép cộng, phép trừ ở
cột đơn vị dễ thực hiện bằng nhẩm).
2) Ví dụ. Tính nhẩm:
20 + 30 = ; 90 30 =
15 + 1 = ; 38 2 = ; 80 + 7 = ; 95 5 =
II. Đại lợng
1. Độ dài
1) Biết xăng-ti-mét là một đơn vị
để đo độ dài; biết đọc, viết số đo độ
dài trong phạm vi 100cm.
1) Nhận biết độ dài 1cm, biết viết và đọc các số đo.

22
+
+


Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
2) Biết dùng thớc thẳng có vạch
thành xăng-ti-mét để đo độ dài các
đoạn thẳng (trong phạm vi 20cm)
rồi viết các số đo.

2) Ví dụ. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo:
3) Biết thực hiện phép tính với các
số đo theo đơn vị xăng-ti-mét.
3) Ví dụ. Tính (theo mẫu):
20cm + 10cm = 30cm 30cm + 40cm =
32cm + 12cm = 40cm 20cm =
2. Thời gian
1) Biết mỗi tuần lễ có 7 ngày và tên
gọi, thứ tự các ngày trong tuần lễ.
23
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
2) Biết xem lịch (loại lịch tờ hằng
ngày).
3) Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.
2) Ví dụ. Nhìn vào tờ lịch hôm nay và nêu đợc thứ, ngày, tháng.
Chẳng hạn: Hôm nay là thứ hai, ngày 16 tháng 2.
3) Ví dụ. Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
III. Hình học
1) Bớc đầu nhận biết các hình sau:
. Hình tam giác
. Hình vuông
. Hình tròn
2) - Nhận ra hình vuông, hình tam
giác, hình tròn từ các vật thật.
- Biết xếp, ghép hình đơn giản.
1) Ví dụ. Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm:
.
Ví dụ. Tô màu vào các hình: cùng hình dạng thì cùng một màu.
Ví dụ. Mặt cái trống có dạng hình tròn, mặt con súc sắc có dạng
hình vuông, khăn quàng đỏ có dạng hình tam giác


Ví dụ. Ghép các hình dới đây thành các hình mới (theo mẫu)
24
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
3) Bớc đầu nhận biết về điểm, đoạn
thẳng.
3) Nhận ra, gọi đúng tên điểm, đoạn thẳng.
Ví dụ.
A Điểm A
4) Biết nối hai điểm để có đoạn
thẳng.
M N

Đoạn thẳng MN
5) Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài
không quá 10cm.
25

×